Lý thuyết đạo đức về sự quan tâm-Một điển hình của cách tiếp cận nữ quyền trong đạo đức học

TÓM TẮT

Vào nửa sau thế kỷ XX, ở phương Tây ñã hình thành một cách tiếp cận mới trong

nghiên cứu ñạo ñức - cách tiếp cận nữ quyền. Khi nghiên cứu về các vấn ñề ñạo ñức, các nhà

tư tưởng nữ quyền ñã ñề xuất một lý thuyết ñạo ñức mới dựa trên sự quan tâm với tư cách là

loại hình ñối chọn với lý thuyết ñạo ñức về công lý mà theo họ là ñậm màu ñịnh kiến giới. Trong

bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích nội dung của lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm ñể

qua ñó thấy ñược nét ñặc sắc của cách tiếp cận nữ quyền trong ñạo ñức học.

pdf 8 trang phuongnguyen 2780
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết đạo đức về sự quan tâm-Một điển hình của cách tiếp cận nữ quyền trong đạo đức học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lý thuyết đạo đức về sự quan tâm-Một điển hình của cách tiếp cận nữ quyền trong đạo đức học

Lý thuyết đạo đức về sự quan tâm-Một điển hình của cách tiếp cận nữ quyền trong đạo đức học
75
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 
LÝ THUYẾT ðẠO ðỨC VỀ SỰ QUAN TÂM - MỘT ðIỂN HÌNH 
CỦA CÁCH TIẾP CẬN NỮ QUYỀN TRONG ðẠO ðỨC HỌC 
Nguyễn Văn Hòa 
Trung tâm ðào tạo Từ xa, ðại học Huế 
Nguyễn Việt Phương 
Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế 
TÓM TẮT 
Vào nửa sau thế kỷ XX, ở phương Tây ñã hình thành một cách tiếp cận mới trong 
nghiên cứu ñạo ñức - cách tiếp cận nữ quyền. Khi nghiên cứu về các vấn ñề ñạo ñức, các nhà 
tư tưởng nữ quyền ñã ñề xuất một lý thuyết ñạo ñức mới dựa trên sự quan tâm với tư cách là 
loại hình ñối chọn với lý thuyết ñạo ñức về công lý mà theo họ là ñậm màu ñịnh kiến giới. Trong 
bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích nội dung của lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm ñể 
qua ñó thấy ñược nét ñặc sắc của cách tiếp cận nữ quyền trong ñạo ñức học. 
1. ðặt vấn ñề 
 ðạo ñức học hay triết học ñạo ñức là lĩnh vực học thuật ñã có lịch sử hình thành 
phát triển khá lâu ñời ở phương Tây, song lại hiếm khi chú ý ñến tiếng nói về nữ giới. 
Nữ giới hầu như vắng mặt trong truyền thống ñạo ñức học phương Tây. Sự vắng mặt ấy 
cũng phần nào chứng minh một sự thật là các lý thuyết ñạo ñức của nam giới ñã thống 
trị trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của nền văn minh phương Tây, cả về mặt 
phương pháp lẫn khái niệm. Sự thống trị ấy ñã gây nên những bất cập trong việc giải 
quyết các vấn ñề ñạo ñức. ðể giải quyết bất cập này, vào thập niên 60 thế kỷ XX, ở 
phương Tây ñã xuất hiện một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu các vấn ñề của ñạo 
ñức học - cách tiếp cận nữ quyền (feminist approach). Ngay từ khi ra ñời, cách tiếp cận 
này ñã giới thiệu một lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm (ethics of care) với tư cách là 
một ñiển hình của lý thuyết ñạo ñức mới ñối chọn với lý thuyết ñạo ñức về công lý mà 
nam giới ñã xây dựng nên. 
2. Nội dung 
Lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm ngay từ khi mới ra ñời ñã gây ra một tiếng 
vang trong giới học thuật lúc bấy giờ. Người ñầu tiên ñề xướng lý thuyết ñạo ñức về sự 
quan tâm là nhà tâm lý học, nhà triết học ñạo ñức Mỹ Carol Gilligan với tác phẩm nổi 
tiếng Từ một tiếng nói khác (In a different voice). Sau ñó, lý thuyết ñạo ñức về sự quan 
tâm ñã ñược các nhà triết học nữ quyền bàn luận, phát triển và ứng dụng rộng rãi trong 
nhiều lĩnh vực của ñời sống xã hội như bảo vệ sức khỏe cộng ñồng, giáo dục, chính trị, 
76
pháp luật và quan hệ quốc tế... Sự phát triển về mặt triết học của lý thuyết ñạo ñức về sự 
quan tâm tập trung làm rõ khả năng ñem lại một loại ñạo ñức ñối chọn với các lý thuyết 
ñạo ñức về công lý (ethics of justice) ñang chi phối nền ñạo ñức học phương Tây, tiêu 
biểu nhất là ñạo ñức học của Kant và lý thuyết ñạo ñức của chủ nghĩa công lợi 
(utilitarianism). 
Khi ñề xuất khái niệm "sự quan tâm" trong ngữ cảnh ñạo ñức học, các nhà tư 
tưởng nữ quyền lưu ý rằng, sự quan tâm ở ñây không ñơn thuần là vấn ñề thuộc về tình 
cảm, mà còn bao hàm phương diện nhận thức. Trong cách hiểu này, lý thuyết ñạo ñức 
về sự quan tâm có thể cho phép cảm xúc và sự ñồng cảm thực hiện vai trò quan trọng 
ñối với việc thiết lập một quyết ñịnh ñạo ñức. ðây là vấn ñề ñã bị loại bỏ trong truyền 
thống triết học ñạo ñức về công lý. 
Trong cách nhìn của các nhà tư tưởng nữ quyền, bản thân khái niệm "sự quan 
tâm" là một khái niệm "mở" ñối với những kiến giải và phân tích. Nel Noddings cho 
rằng, sự quan tâm là ngôn ngữ tự nhiên của nữ giới. Bà hiểu thuật ngữ "quan tâm" 
không phải trong ngữ cảnh các cá thể riêng biệt mà trong ngữ cảnh "cặp ñôi" (pair), 
trong ñó bao gồm người quan tâm (one-caring) và người ñược quan tâm (one-cared). 
Một số nhà tư tưởng nữ quyền khác thì lại "mở" sự quan tâm ñến một khái niệm rộng 
hơn là "sự quan tâm ñến những người khác" ("caring for others"). Ở ñây, người khác 
không có sự phân biệt về mặt giới tính, chủng tộc, dân tộc, ñịa vị xã hội. 
Các công trình nghiên cứu về ñạo ñức từ góc nhìn nữ quyền chỉ ra rằng, trong 
lĩnh vực triết học ñạo ñức, nam giới có khuynh hướng dựa vào những nguyên lý trừu 
tượng và truy tìm những mục ñích phổ quát. Ngược lại, nữ giới thường chú ý hơn ñến 
những vấn ñề ñạo ñức mang tính riêng tư và cụ thể như sự quan tâm (care), các mối 
quan hệ cá nhân và vấn ñề không làm tổn thương người khác, sự cảm thông giữa các 
nhân vị và những vấn ñề ñạo ñức thường nhật khác như phân biệt ñối xử ñối với nữ giới, 
vai trò của giới tính, bạo lực gia ñình, cưỡng bức tình dục, hôn nhân bất bình ñẳng. 
Cách tiếp cận mới này chỉ ra rằng, nữ giới có những ñặc tính riêng, và chúng 
không hề thấp kém hơn so với các ñặc tính của nam giới, thậm chí nhiều khi còn có giá 
trị ưu trội hơn. Tuy nhiên, vấn ñề ở ñây không phải ở chỗ nữ giới chối bỏ cơ hội ñạt ñến 
những kinh nghiệm và ñặc trưng tính cách của nam giới mà là ở chỗ xã hội ñã thất bại 
trong việc tiếp nhận những giá trị chỉ có trong những ñặc trưng tính cách của nữ giới. 
Theo lối tư duy như thế, nam giới thực sự trở thành "thước ño của vạn vật" như cách nói 
của nhà triết học Protagoras, còn nữ giới thì ngược lại chỉ là "chiếc thước lệch" so với 
"chiếc thước chuẩn" nam giới. ðể giải quyết vấn ñề này, từ nỗ lực tìm kiếm những cơ 
hội ñể nữ giới cạnh tranh với quan ñiểm truyền thống của nam giới, các nhà tư tưởng nữ 
quyền muốn kêu gọi sự bình ñẳng trong các vấn ñề ñạo ñức và sự tôn trọng ñối với 
những mối bận tâm ñặc trưng của nữ giới. Cách tiếp cận nữ quyền trong ñạo ñức ñã 
mang lại một nội dung rất phong phú và ñặc sắc, trong ñó ñiển hình là lý thuyết ñạo ñức 
về sự quan tâm. Lý thuyết này bao hàm những nội dung cụ thể sau: 
77
Thứ nhất, lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm ñặc biệt chú ý ñến ý nghĩa quan 
trọng về mặt ñạo ñức của việc ñáp ứng nhu cầu của những người có quan hệ thân 
thuộc mà chúng ta phải có trách nhiệm quan tâm như con cái, cha mẹ, anh chị em 
trong gia ñình Lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm thừa nhận, con người luôn gắn liền 
vào cuộc sống của mình và những tuyên bố ñạo ñức về ñiều ñó cũng tuỳ thuộc vào 
việc chúng ta nhấn mạnh sự quan tâm, cũng như tầm quan trọng của những khía cạnh 
ñạo ñức trong quá trình phát triển các mối quan hệ quan tâm cho phép một con người 
sống tốt hơn và tiến bộ hơn bởi lẽ mọi người ñều cần ñến sự quan tâm trong quá trình 
tồn tại và phát triển của mình. 
Triển vọng của sự tiến bộ của con người và việc phát triển dựa trên cơ sở sự 
quan tâm là những ñiều cần phải nhận thức, và lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm nhấn 
mạnh tác dụng ñạo ñức của trách nhiệm ñể trả lời cho những nhu cầu lệ thuộc. Những 
người già yếu buộc phải sống phụ thuộc trong những giai ñoạn cuối ñời, hoặc như một 
số người ốm ñau hay mắc bệnh hiểm nghèo thì cần phải ñược quan tâm, chăm sóc 
trong hầu như toàn bộ phần ñời còn lại. Những quy luật ñạo ñức ñược xác lập trên cơ 
sở lý trí truyền thống hầu như không chú ý ñến thực tại của sự phụ thuộc của con 
người trong xã hội và những quy luật ñạo ñức của nó. Lý thuyết ñạo ñức về sự quan 
tâm hướng sự chú ý ñến những mối quan tâm căn bản của cuộc sống con người, ñồng 
thời chỉ ra những giá trị ñạo ñức có liên quan. Nó phản ñối việc xem xét sự quan tâm 
như là một lĩnh vực "bên ngoài tính ñạo ñức" (outside morality). Các nhà tư tưởng nữ 
quyền ñề xuất rằng, cách thức quan tâm ñến người khác nên ñược kết hợp với những 
tuyên bố về công lý phổ quát từ góc ñộ ñạo ñức. ðây là một vấn ñề mà theo họ, cần và 
hơn thế nên ñược khẳng ñịnh và nghiên cứu kỹ lưỡng. 
Thứ hai, trong quá trình nỗ lực nhận thức những ñiều mà tính ñạo ñức ñặt ra và 
những ñiều tốt ñẹp nhất về mặt ñạo ñức mà chúng ta thực hiện, thì lý thuyết ñạo ñức về 
sự quan tâm ñề cao giá trị của xúc cảm chứ không chối bỏ nó. Cố nhiên, không phải 
toàn bộ xúc cảm ñều ñược xem xét từ góc nhìn giá trị, song trái ngược với những cách 
tiếp cận ñạo ñức học duy lý ñang thịnh hành, thì trong lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm, 
những trạng thái xúc cảm như sự ñồng cảm, tình yêu thương... ñược nhìn nhận như là 
những trạng thái tình cảm ñạo ñức "cần ñược nuôi dưỡng không chỉ giúp ích trong việc 
bổ sung cho tiếng nói của lý tính mà còn ñể xác ñịnh một cách chính xác hơn những ñòi 
hỏi của tính ñạo ñức"1. Thậm chí, giận dữ với tư cách là một thành tố của sự phẫn nộ 
ñạo ñức (moral indignation) cũng có thể ñược thừa nhận mỗi khi con người bị ñối xử 
bất công và phi nhân tính, và nó cũng có thể góp phần (chứ không phải là ngăn cản) tác 
thành một sự kiến giải thích hợp về những khuyết ñiểm ñạo ñức. ðiều ñó không ñồng 
1 See: Virginia Held, The Ethics of care: Personal, Political, and Global, New York: Oxford University 
Press, 2006, page 10. 
78
nghĩa là xúc cảm sống ñộng có thể trở thành một người dẫn ñường ñến tính ñạo ñức, 
song những xúc cảm ấy cần ñược nhận thức và giáo dục ñể có thể phát huy ñược tầm 
quan trọng của nó trong ñời sống ñạo ñức của con người. 
Một ñiểm ñáng chú ý là trong viễn tượng của sự quan tâm, những nghiên cứu 
ñạo ñức hoàn toàn dựa trên cơ sở những suy luận duy lý trở nên còn không ñầy ñủ và 
thiếu căn cứ. Trong khi các lý thuyết ñạo ñức duy lý phủ nhận hoặc ñem những hình 
thái cảm xúc sống ñộng của con người ra phán xét tại tòa án của lý tính, và sau cùng là 
kết tội những cảm xúc vị kỷ (egoistic feelings) ấy là kẻ gây phá hoại hoặc kìm hãm ñối 
với những chuẩn mực ñạo ñức phổ quát, thì ngược lại, trong lý thuyết ñạo ñức về sự 
quan tâm, những xúc cảm và năng lực liên hệ ñược ñịnh ñúng như giá trị của chúng, qua 
ñó cho phép những cá nhân ñược sống một cách tự do trong ngữ cảnh liên nhân vị 
(interpersonal situation) và có thể hiểu ñược những gì là tốt nhất ñối với họ. Tuy nhiên, 
rắc rối là ở chỗ, trong thực tế những xúc cảm ñôi khi cũng có thể trở nên lầm lạc và tồi 
tệ. Chẳng hạn như sự quan tâm dành cho người khác một cách thái quá thì nhiều khi lại 
dẫn ñến phiền phức và khó chịu vì ñời sống riêng tư bị xâm phạm, hoặc dễ gây ra nơi 
người ñược quan tâm một cảm giác bị chi phối. ðể tránh ñiều ñó, nghiên cứu nữ quyền 
về ñạo ñức ñưa ra yêu cầu: "Sự quan tâm là cần thiết, nhưng ñiều chúng ta cần là một lý 
thuyết ñạo ñức về sự quan tâm, chứ không phải là bản thân sự quan tâm... Những khía 
cạnh và những kiến giải khác nhau về sự quan tâm và những mối quan hệ quan tâm cần 
thiết phải ñược ñặt thành vấn ñề và ñánh giá trong các khảo cứu ñạo ñức, chứ không 
ñơn giản chỉ là quan sát và mô tả"2. Nghĩa là, phương cách ñể quan tâm ñạt ñược hiệu 
quả và hữu ích thì cần phải quan tâm một cách có ñạo ñức và phải sự quan tâm ấy phải 
ñược ñặt trong một ngữ cảnh ñạo ñức. 
Thứ ba, lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm bác bỏ cách xem xét của những lý 
thuyết ñạo ñức duy lý truyền thống. Theo suy nghĩ của các nhà tư tưởng nữ quyền, trong 
các lý thuyết ñạo ñức duy lý, lập luận về một vấn ñề ñạo ñức thì càng trừu tượng càng 
tốt. Vì thế, càng tránh xa những ñịnh kiến và sự ñộc ñoán, thì càng tiến gần hơn ñến 
việc ñạt ñược tính vô tư. Lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm tự nó luôn tôn trọng những 
người có mối quan hệ thân thuộc trong hiện thực. Nó "ñặt vào ngoặc" những quy tắc 
trừu tượng và phổ quát của các lý thuyết ñạo ñức duy lý. Theo lý giải của các nhà tư 
tưởng nữ quyền, những lý thuyết ñạo ñức duy lý khi xem xét về những mối quan hệ 
thân thuộc (ví dụ như mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái) thì thường không nói bất cứ 
ñiều gì về những mối quan hệ sống ñộng, cụ thể và hiện thực, mà xem những mối quan 
hệ ấy như là ñiều ñã ñược thừa nhận ñồng thời dành cho chúng một ñịa vị ưu tiên mà 
một người có thể có. Họ còn có xu hướng thừa nhận một nghĩa vụ chung, phổ quát cho 
tất cả các bậc cha mẹ trong việc quan tâm, chăm sóc con cái. Như vậy, các nhà ñạo ñức 
2 See: Virginia Held, Ibid, page 11. 
79
học duy lý giả ñịnh không có sự liên hệ hiện thực nào giữa các cá nhân. Không ñồng ý 
với quan ñiểm truyền thống ñó, quan ñiểm ñạo ñức về sự quan tâm chú trọng ñến tính 
cụ thể của các mối quan hệ hiện thực hơn là nghe theo tiếng gọi của một lý tính trừu 
tượng phổ quát. So sánh hai kiểu quan ñiểm ñạo ñức này, Kittay và Mayer cho rằng, 
một tính ñạo ñức về các quyền và lý tính trừu tượng khởi ñầu với một thực thể ñạo ñức 
tách biệt với người khác và thiết lập quyết ñịnh một cách ñộc lập với những nguyên lý 
ñạo ñức phổ quát. Trái lại, một tính ñạo ñức về trách nhiệm và quan tâm khởi ñầu với 
một bản ngã nằm trong một mạng lưới các mối quan hệ với người khác, và những suy 
tư ñạo ñức cũng nhắm ñến khẳng ñịnh những mối quan hệ ấy. Chính những mối quan hệ 
này, ñến lượt mình lại quy ñịnh trách nhiệm ñạo ñức của con người trong ñời sống xã 
hội. 
Với hầu hết những người chủ trương lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm, sự kết 
hợp tuyên bố ñạo ñức về người khác có thể có giá trị ngay cả khi nó xung ñột với những 
phán ñoán ñạo ñức phổ quát hóa ñược xây dựng bởi các lý thuyết ñạo ñức. Vì thế, trong 
mối quan hệ giữa quan tâm và công lý, tình bằng hữu và tính vô tư, lòng trung thành và 
tính phổ quát, luôn tồn tại sự xung ñột tiềm tàng. Nhưng với một số khác, sự xung ñột 
ñó là không cần thiết nếu những phán ñoán phổ quát hòa hợp với những chuẩn mực của 
sự quan tâm vốn không ñược nhìn nhận trước ñây. 
Annette Baier ñã chỉ ra sự khác biệt giữa phương thức tiếp cận nữ quyền về tính 
ñạo ñức và phương thức tiếp cận trong ñạo ñức học của Kant, ñồng thời phê phán cái 
nhìn của Kant cho rằng nữ giới khiếm khuyết về năng lực ñạo ñức do sự lệ thuộc của họ 
vào xúc cảm hơn là lý tính. A. Baier viết: "Nơi Kant kết luận 'thật tồi tệ với nữ giới', thì 
chúng ta có thể kết luận khác rằng "thật tồi tệ với sự cứng nhắc của nam giới" về những 
kỹ xảo trong những ñiều luật ñã ñược soạn thảo, về ñầu óc quan liêu của sự tôn thờ quy 
tắc phổ quát, và sự cường ñiệu hóa của nam giới về tầm quan trọng của sự ñộc lập vượt 
qua sự phụ thuộc lẫn nhau"3. 
Còn Margaret Walker (1915-1998) thì ñối lập cái mà bà gọi là "sự thông hiểu 
ñạo ñức nữ quyền" (feminist moral understanding) với cái mà về mặt truyền thống ñược 
xem là "tri thức ñạo ñức" (moral knowledge). Bà cho rằng, thông hiểu ñạo ñức như là sự 
chú tâm và thấu hiểu mang tính ngữ cảnh, và là sự ñồng cảm trong những suy tư ñạo 
ñức. Nhận thức luận ñạo ñức ñối chọn này chỉ ra, sự thông hiểu ñạo ñức sẽ giảm ñi khi 
hình thức của nó tiếp cận tính phổ quát thông qua sự trừu tượng hóa và khái quát hóa. 
Lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm hướng ñến việc hạn chế khả năng và phạm vi 
ứng dụng của những quy tắc trừu tượng và phổ quát trong các lĩnh vực nhất ñịnh mà ở 
ñó lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm tỏ ra phù hợp hơn như y tế, giáo dục, sức khỏe 
3 See: Virginia Held, Ibid, page 11. 
80
cộng ñồng. Theo các nhà tư tưởng nữ quyền, những quy tắc như thế ñơn giản là không 
còn phù hợp với những hoàn cảnh trong gia ñình và tình bằng hữu, thêm nữa những mối 
quan hệ trong các lĩnh vực này nên ñược ñánh giá với những ñặc tính cá nhân và cụ thể, 
chứ không chỉ ñơn thuần ñược mô tả và luận giải, và vì thế tính ñạo ñức không nên bị 
hạn chế trong các quy tắc trừu tượng. 
Những lý thuyết ñạo ñức duy lý có xu hướng kiến giải các vấn ñề ñạo ñức như 
thể chúng là những sự xung ñột giữa một bên là lợi ích cá nhân vị kỷ và bên kia là 
những nguyên tắc ñạo ñức phổ quát, trừu tượng. Các cực "cá nhân vị kỷ" và "tính nhân 
văn" ñã ñược thừa nhận, song cái trung gian nằm giữa chúng thì thường bị bỏ quên. 
Ngược lại, lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm ñặc biệt chú ý ñến "cái gì ñó" nằm giữa hai 
cực trên. ðó là những người quan tâm một cách nhiệt thành ñến người khác mà ngay từ 
ñầu không màng ñến những lợi ích cá nhân của họ. Nói rõ hơn, lợi ích của họ hòa 
quyện làm một với lợi ích của ñối tượng mà họ hướng sự quan tâm ñến. 
Phản ñối cái nhìn trừu tượng, trong ngữ cảnh ñạo ñức học hoàn cảnh của tư 
tưởng nữ quyền, những người này hành ñộng không phải vì lợi ích của tất cả mọi người 
hay toàn thể loài người nói chung, mà thay vào ñó họ duy trì và không ngừng nâng cao 
hơn nữa mối quan hệ hiện thực giữa bản thân họ và những những con người cụ thể khác. 
Những con người trong mối quan hệ quan tâm ñang hành ñộng cho chính mình ñồng 
thời cũng cho người khác. ðặc ñiểm tính cách của họ vì vậy cũng không phải là vị kỷ 
cũng không hoàn toàn là vị tha (altruistic). ðó là những sự tuyển chọn trong một viễn 
tượng ñầy mâu thuẫn. Tuy nhiên, sự lành mạnh của mối quan hệ quan tâm liên quan ñến 
sự lành mạnh có tính chất hợp tác của những con người cụ thể trong các mối quan hệ và 
cũng là của chính bản thân các mối quan hệ ñó. 
Lý thuyết ñạo ñức về quan tâm ñặc biệt thừa nhận giá trị ñạo ñức và tầm quan 
trọng của các mối quan hệ gia ñình và bằng hữu, cũng như nhu cầu về một sự chỉ dẫn 
ñạo ñức trong những lĩnh vực này ñể hiểu ñược cách thức trong ñó các mối quan hệ 
hiện hành biến ñổi và những mối quan hệ mới nảy sinh. Trên cơ sở ñó góp phần giữ gìn 
và phát huy những giá trị truyền thống tốt ñẹp, xây dựng những giá trị mới của con 
người phù hợp với sự tiến bộ và công bằng của xã hội. Nghiên cứu giá trị của những 
mối quan hệ trong các hoàn cảnh với tư cách là những mối quan hệ mang tính chất cá 
nhân, lý thuyết ñạo ñức quan tâm thường tập trung soi xét những trật tự chính trị và xã 
hội dưới ánh sáng của những giá trị ấy. 
 Trong một hình thức phát triển cao hơn, lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm với tư 
cách là một ñiển hình của nghiên cứu nữ quyền về ñạo ñức yêu cầu ñưa ra những kiến 
nghị nhằm biến ñổi triệt ñể xã hội hiện hành. Lý thuyết này không chỉ ñòi hỏi sự bình 
ñẳng cho nữ giới trong cấu trúc xã hội, mà xa hơn ñòi hỏi một sự nhìn nhận ñúng ñắn 
hơn, công bằng hơn và nhân văn hơn từ phía nam giới về những trải nghiệm ñặc trưng 
của nữ giới, ñể từ ñó có thể khám phá những giá trị phong phú, tầm quan trọng và ý 
nghĩa ñạo ñức của sự quan tâm. 
81
Thứ tư, lý thuyết ñạo ñức về sự quan tâm ñặt lại vấn ñề về sự phân chia ñời sống 
xã hội thành hai lĩnh vực tách biệt: công cộng (public) và riêng tư (private). Trong các 
lý thuyết ñạo ñức duy lý truyền thống thì phạm vi gia ñình thuộc về lĩnh vực riêng tư. 
Lĩnh vực này không liên quan ñến chính trị, mà chủ yếu dựa trên nguyên tắc tự nguyện 
chứ không phải ép buộc. Các nhà tư tưởng nữ quyền ñã chỉ ra rằng, nam giới ngày càng 
sử dụng những phương cách tế vi hơn khi dựa vào quyền lực văn hóa, kinh tế, chính trị 
và xã hội của mình ñể cấu trúc lĩnh vực "riêng tư" này nhằm kìm hãm nữ giới trong tình 
trạng lệ thuộc hoàn toàn về mặt kinh tế và do ñó cũng lệ thuộc về các phương diện khác 
(chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục). Về ñiều này, Virginia Held cho rằng, "luật pháp 
can thiệp một cách không do dự vào những quyết ñịnh riêng tư của nữ giới liên quan 
ñến sinh sản nhưng lại không nhiệt tình lắm trong việc ngăn chặn những hành ñộng thực 
thi quyền lực ñộc ñoán của ñàn ông bên trong thành trì của họ (gia ñình - Tg)"4. Trên cơ 
sở vạch ra những hạn chế trong các lý thuyết ñạo ñức truyền thống mang màu sắc duy 
lý, các nhà tư tưởng nữ quyền ñã góp phần làm rõ chức năng xã hội của gia ñình cũng 
như mối quan hệ chặt chẽ giữa gia ñình và xã hội, hơn nữa lên án ñịnh kiến giới, và mở 
ra ñiều kiện cho nữ giới tham gia ngày càng nhiều hơn vào các hoạt ñộng mang tính xã 
hội. 
Các nhà tư tưởng nữ quyền không chỉ tập trung kiến giải về mặt lý thuyết các 
vấn ñề ñạo ñức về sự quan tâm, mà còn chú ý ñến lĩnh vực ứng dụng của nó, hay nói 
cách khác, họ chú ý ñến cái gọi ñạo ñức học ứng dụng (applied ethics). Trong lĩnh vực 
các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ñình, giữa gia ñình và xã hội, lý thuyết 
ñạo ñức về sự quan tâm ñược các nhà tư tưởng nữ quyền ứng dụng vào việc phân tích 
các vấn ñề như bạo lực trong gia ñình, chăm sóc trẻ em, y tế cộng ñồng, phúc lợi xã hội, 
phát triển giáo dục, dân số, chính sách ñối với phụ nữ... ñó là những vấn ñề thiết thân 
của nữ giới, của mọi gia ñình và của mọi quốc gia. 
Một ñất nước sẽ giàu mạnh hơn, dân chủ hơn, công bằng hơn, văn minh hơn khi 
nữ giới ñược gia tăng về quyền lực và tiếng nói của họ ñược lắng nghe. Chúng ta khó có 
thể chấp nhận một sự áp ñặt của giới này nhằm hạn chế quyền của giới khác và duy trì 
quyền lực bằng cách cưỡng bức. Sự ñồng thuận có lẽ là một phương án khả quan và dễ 
ñược chấp nhận hơn. Hơn nữa, tính ña dạng luôn mang lại nhiều khả năng cho sự phát 
triển hơn tính ñơn nhất và ñộc ñoán. Các giới phải và nên ñối thoại với nhau ñể qua ñó 
có thể tìm ra phương án tối ưu nhất cho sự phát triển hay nói cách khác tư duy khoa học 
hiện ñại là tư duy phức hợp và ña hệ thống. Chính cách tiếp cận nữ quyền trong ñạo ñức 
học ñã phần nào nói lên ñiều ñó. 
4 See: Virginia Held, Ibid, page 12. 
82
3. Kết luận 
Ngay từ khi hình thành, cách tiếp cận nữ quyền ñã ñược vận dụng vào nghiên 
cứu và ñánh giá lại di sản triết học ñạo ñức truyền thống. Trên cơ sở ñó, các nhà tư 
tưởng nữ quyền ñã giới thiệu về một lý thuyết ñạo ñức mới, chú trọng ñến sự quan tâm 
với tư cách là một lý thuyết ñối chọn với lý thuyết ñạo ñức công lý. Mặc dù có những 
cách nhìn nhận khác nhau về lý thuyết ñạo ñức quan tâm, song những giá trị của nó cả 
về lý luận và thực tiễn là không thể phủ nhận. Những giá trị ñó ñến nay vẫn tràn ñầy hơi 
thở và nhịp ñập của cuộc sống. Ngoài những giá trị nêu trên, lý thuyết ñạo ñức về sự 
quan tâm còn cung cấp một phương thức tiếp cận ñộc ñáo và ñầy tính nhân văn về 
những vấn ñề ñạo ñức ñương ñại ñặt trong mối quan hệ với những trải nghiệm ñặc thù 
của nữ giới. Lý thuyết về ñạo ñức quan tâm thật gần gũi với cuộc sống của chúng ta. 
Tiếp tục nghiên cứu về nó sẽ góp phần vào việc thực hiện thắng lợi chiến lược quốc gia 
về bình ñẳng giới và tiến bộ của phụ nữ trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện 
ñại hóa và hội nhập quốc tế. Chúng ta sẽ không bao giờ ñạt ñược sự tiến bộ khi nửa dân 
số bị gạt ra lề xã hội, bị ngăn trở trong việc hiện thực hóa tiềm năng của họ. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Carol Gilligan, In a different voice: Psychological theory and women's development, 
Cambrigde: Harvard University Press, 1982. 
[2]. Virginia Held, The Ethics of care: Personal, Political, and Global, New York: Oxford 
University Press, 2006. 
[3]. Susan Sherwin, Ethics: Toward a feminist approach, Canadian Woman Studies, Vol 6, 
No. 2 (1985), 21-23. 
ETHICS OF CARE - A TYPICAL OF FEMINIST APPROACH IN ETHICS 
 Nguyen Van Hoa 
 Distance Training Center, Hue University 
Nguyen Viet Phuong 
College of Sciences, Hue University 
SUMMARY 
Since the second half of the twentieth century, a new approach in ethics has arisen in 
the West - feminist approach. Upon researching on ethical issues, feminist thinkers proposed a 
new ethics based on caring as an alternative mode of ethics of justice that contained gender 
bias. In this paper, we would focus on analyzing the content of ethics of care in order to 
introduce the special features of feminist approach in ethics. 

File đính kèm:

  • pdfly_thuyet_dao_duc_ve_su_quan_tam_mot_dien_hinh_cua_cach_tiep.pdf