TCVN 5574:2018 Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép của nhà và công trình
với các chức năng khác nhau, chịu tác động có hệ thống của nhiệt độ không cao hơn dương 50 °С và
không thấp hơn âm 70 °С, làm việc trong môi trường không xâm thực.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép được chế tạo từ
bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ, bê tông tổ ong và bê tông tự ứng suất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "TCVN 5574:2018 Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: TCVN 5574:2018 Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
TCVN 5574:2018 3 Mục lục Lời giới thiệu ........................................................................................................................................ 7 Lời nói đầu ........................................................................................................................................... 8 1 Phạm vi áp dụng ............................................................................................................................... 9 2 Tài liệu viện dẫn ................................................................................................................................ 9 3 Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu .................................................................................................... 10 3.1 Thuật ngữ và định nghĩa.......................................................................................................... 10 3.2 Ký hiệu .................................................................................................................................... 15 4 Yêu cầu chung đối với kết cấu bê tông và bê tông cốt thép ............................................................ 18 5 Yêu cầu đối với tính toán kết cấu bê tông và bê tông cốt thép ........................................................ 20 5.1 Yêu cầu chung ........................................................................................................................ 20 5.2 Yêu cầu đối với tính toán cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép theo độ bền ........................... 23 5.2.1 Yêu cầu chung ................................................................................................................. 23 5.2.2 Tính toán cấu kiện bê tông theo độ bền ........................................................................... 24 5.2.3 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền tiết diện thẳng góc ................................ 24 5.2.4 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền tiết diện nghiêng ................................... 25 5.2.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền tiết diện không gian .............................. 25 5.2.6 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng cục bộ của tải trọng ........................... 25 5.3 Yêu cầu đối với tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự hình thành vết nứt ...................... 26 5.4 Yêu cầu đối với tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự mở rộng vết nứt ......................... 26 5.5 Yêu cầu đối với tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo biến dạng ........................................ 27 6 Vật liệu cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép ............................................................................. 28 6.1 Bê tông .................................................................................................................................... 28 6.1.1 Các chỉ tiêu chất lượng của bê tông được sử dụng khi thiết kế........................................ 28 6.1.2 Các đặc trưng độ bền tiêu chuẩn và tính toán của bê tông .............................................. 31 6.1.3 Các đặc trưng biến dạng của bê tông .............................................................................. 36 6.1.4 Các biểu đồ biến dạng của bê tông .................................................................................. 40 6.2 Cốt thép ................................................................................................................................... 43 6.2.1 Các chỉ tiêu chất lượng của cốt thép được sử dụng khi thiết kế ....................................... 43 6.2.2 Các đặc trưng độ bền tiêu chuẩn và tính toán của cốt thép.............................................. 45 6.2.3 Các đặc trưng biến dạng của cốt thép ............................................................................. 48 6.2.4 Các biểu đồ biến dạng của cốt thép ................................................................................. 48 7 Kết cấu bê tông ............................................................................................................................... 50 7.1 Yêu cầu chung ........................................................................................................................ 50 7.2 Tính toán cấu kiện bê tông theo độ bền ................................................................................... 51 TCVN 5574:2018 4 7.3 Tính toán cấu kiện bê tông chịu nén lệch tâm theo nội lực giới hạn ........................................ 52 7.4 Tính toán cấu kiện bê tông chịu uốn theo nội lực giới hạn ...................................................... 54 8 Kết cấu bê tông cốt thép không ứng suất trước .............................................................................. 55 8.1 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ nhất .............................. 55 8.1.1 Yêu cầu chung đối với tính toán độ bền .......................................................................... 55 8.1.2 Tính toán độ bền cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của mô men uốn và lực dọc .. 55 8.1.3 Tính toán độ bền cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của lực cắt ............................. 70 8.1.4 Tính toán độ bền cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của mô men xoắn .................. 75 8.1.5 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén cục bộ ....................................................... 80 8.1.6 Tính toán chọc thủng cấu kiện bê tông cốt thép .............................................................. 82 8.1.7 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép phẳng của bản và tường theo độ bền ...................... 92 8.2 Tính toán cấu kiện của các kết cấu bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ hai ....... 97 8.2.1 Yêu cầu chung ................................................................................................................ 97 8.2.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự hình thành và mở rộng vết nứt ................... 97 8.2.3 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo biến dạng ...................................................... 105 9 Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước ...................................................................................... 116 9.1 Ứng suất trước của cốt thép ................................................................................................. 116 9.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước theo các trạng thái giới hạn thứ nhất .... 121 9.2.1 Yêu cầu chung .............................................................................................................. 121 9.2.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước chịu mô men uốn trong giai đoạn sử dụng theo nội lực giới hạn ................................................................................................. 122 9.2.3 Tính toán cấu kiện ứng suất trước trong giai đoạn nén trước theo nội lực giới hạn ....... 123 9.2.4 Tính toán độ bền tiết diện thẳng góc theo mô hình biến dạng phi tuyến ........................ 125 9.3 Tính toán cấu kiện ứng suất trước của các kết cấu bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ hai ........................................................................................................................... 127 9.3.1 Yêu cầu chung .............................................................................................................. 127 9.3.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước theo sự hình thành và mở rộng vết nứt .................................................................................................................................... 128 9.3.3 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước theo biến dạng .............................. 130 9.3.4 Xác định độ cong của cấu kiện ứng suất trước theo mô hình biến dạng phi tuyến ........ 131 10 Yêu cầu cấu tạo ......................................................................................................................... 132 10.1 Yêu cầu chung .................................................................................................................... 132 10.2 Yêu cầu về kích thước hình học .......................................................................................... 133 10.3 Yêu cầu về bố trí cốt thép ................................................................................................... 133 10.3.1 Lớp bê tông bảo vệ ..................................................................................................... 133 10.3.2 Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép ........................................... 134 10.3.3 Bố trí cốt thép dọc ....................................................................................................... 135 10.3.4 Bố trí cốt thép ngang ................................................................................................... 136 TCVN 5574:2018 5 10.3.5 Neo cốt thép................................................................................................................. 138 10.3.6 Nối cốt thép không ứng suất trước ............................................................................... 141 10.3.7 Các thanh thép uốn ...................................................................................................... 143 10.4 Cấu tạo các kết cấu bê tông cốt thép chịu lực chính ............................................................ 143 11 Yêu cầu đối với khôi phục và gia cường kết cấu bê tông cốt thép ............................................... 146 1.1 Yêu cầu chung ...................................................................................................................... 146 11.2 Khảo sát hiện trạng kết cấu ................................................................................................. 146 11.3 Tính toán kiểm tra kết cấu ................................................................................................... 146 11.4 Gia cường kết cấu bê tông cốt thép..................................................................................... 147 12 Tính toán kết cấu bê tông cốt thép chịu mỏi ................................................................................ 148 Phụ lục A (quy định) Quan hệ giữa các cường độ chịu nén của bê tông ......................................... 149 Phụ lục B (tham khảo) Các biểu đồ biến dạng của bê tông ............................................................. 150 Phụ lục C (tham khảo) Hướng dẫn áp dụng một số loại cốt thép .................................................... 154 Phụ lục D (tham khảo) Tính toán chi tiết đặt sẵn ............................................................................. 160 Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu ................................................................................... 163 Phụ lục F (tham khảo) Tính toán cột tiết diện vành khuyên và tròn ................................................. 166 Phụ lục G (tham khảo) Tính toán chốt bê tông ................................................................................ 169 Phụ lục H (tham khảo) Tính toán công xôn ngắn ............................................................................ 171 Phụ lục I (tham khảo) Tính toán kết cấu bán lắp ghép .................................................................... 174 Phụ lục K (tham khảo) Xét đến cốt thép hạn chế biến dạng ngang khi tính toán các cấu kiện chịu nén lệch tâm theo mô hình biến dạng phi tuyến ....................................................................... 177 Phụ lục L (quy định) Hệ số xác định mô men kháng uốn đàn dẻo của một số tiết diện ................... 179 Phụ lục M (quy định) Độ võng và chuyển vị của kết cấu ................................................................. 181 Phụ lục N (quy định) Các nhóm chế độ làm việc của cần trục kiểu cầu và cần trục treo ................. 192 Thư mục tài liệu tham khảo .............................................................................................................. 193 TCVN 5574:2018 6 TCVN 5574:2018 7 Lời nói đầu TCVN 5574:2018 thay thế TCVN 5574:2012. TCVN 5574:2018 được xây dựng trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn của Liên bang Nga SP 63.13330.2012 và các sửa đổi năm 2016. TCVN 5574:2018 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. TCVN 5574:2018 8 Lời giới thiệu Cơ sở tham khảo để xây dựng TCVN 5574:2018 là tiêu chuẩn của Liên bang Nga SP 63.13330.2012 và các sửa đổi năm 2016. Tiêu chuẩn SP 63.13330.2012 là bản cập nhật của SNIP 52-01-2003 với một số nội dung hài hòa với tiêu chuẩn châu Âu. Tiêu chuẩn SP 63.13330.2012 đã và đang được cập nhật trong các phần mềm tính toán chuyên dụng phổ biến tại Việt Nam hiện nay. Trong phần tài liệu viện dẫn của TCVN 5574:2018, GOST 13015-2012 chính là tiêu chuẩn quốc gia của Liên bang Nga và được làm cơ sở tham khảo để biên soạn thành tiêu chuẩn quốc gia của VIệt Nam. Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia này đang chờ thẩm định để ban hành. Sau khi dự thảo này được ban hành thành tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam thì nó sẽ thay thế cho các viện dẫn tới GOST 13015- 2012 trong TCVN 5574:2018 này. Trong tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 này, nhiều điểm mới đáng được quan tâm chý ý, trong đó có thay đổi mô hình ứng suất sang mô hình biến dạng (chấp nhận giả thiết tiết diện phẳng) khi tính toán tiết diện cấu kiện. Mô hình này được khuyến nghị ưu tiên sử dụng để tính toán theo các trạng thái giới hạn(thứ nhất và thứ hai) cho các cấu kiện chịu tác dụng của mô men uốn và lực dọc. Đối với các cấu kiện có hình dạng tiết diện đơn giản (chữ nhật, chữ T, chữ I) thì vẫn cho phép sử dụng phương pháp nội lực giới hạn nhưng có điều chỉnh. Ngoài ra, các thay đổi còn liên quan đến tính toán cắt, chọc thủng, nén cục bộ, xoắn v.v... TCVN 5574:2018 9 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5574:201... Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Design of concrete and reinforced concrete structures 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép của nhà và công trình với các chức năng khác nhau, chịu tác động có hệ thống của nhiệt độ không cao hơn dương 50 °С và không thấp hơn âm 70 °С, làm việc trong môi trường không xâm thực. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép được chế tạo từ bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ, bê tông tổ ong và bê tông tự ứng suất. Tiêu chuẩn này không quy định các yêu cầu để thiết kế kết cấu liên hợp thép – bê tông, kết cấu bê tông cốt sợi, kết cấu bán lắp ghép, kết cấu bê tông và bê tông cốt thép của các công trình thủy công, cầu, lớp phủ mặt đường ô tô và đường băng sân bay và của các công trình đặc biệt khác, cũng như không quy định các yêu cầu để thiết kế kết c ... thang, ban công, lôgia, các phòng trong nhà ở và nhà công cộng, cũng như của các phòng sinh hoạt của các nhà sản xuất cần xác định theo công thức: 1 2 1 ( ) 30 u g p p q f n bp p q (M.2) trong đó: g là gia tốc trọng trường; p là giá trị tiêu chuẩn của tải trọng do trọng lượng người gây ra dao động, lấy theo Bảng M.2; 1p là giá trị tiêu chuẩn đã được giảm đi của tải trọng sàn, lấy theo Bảng 3 của TCVN 2737:1995 và Bảng M.2 trong tiêu chuẩn này; q là giá trị tiêu chuẩn của tải trọng do trọng lượng của cấu kiện đang tính và các kết cấu tựa lên nó; n là tần số gia tải khi người đi lại, lấy theo Bảng M.2; b là hệ số, lấy theo Bảng M.2. Độ võng cần được xác định theo tổng các tải trọng 1Al p q , trong đó: 10,4 0,6Al A A với A là diện chịu tải, 1A = 9 m 2 . Bảng M.2 – Các hệ số p, 1p , n, b Loại phòng (theo Bảng 3 của TCVN 2737:1995) p 1p n b kPa kPa Hz Mục 1, 2, ngoại trừ phòng sinh hoạt và lớp học; Mục 4, 6b, 14b, 18b 0,25 Lấy theo Bảng 3 của TCVN 2737:1995 1,5 125 Q paL Mục 2: phòng học và phòng sinh hoạt; Mục 7, 8 ngoại trừ phòng khiêu vũ, khán đài; Mục 14a, 15, 18a, 20 0,50 Lấy theo Bảng 3 của TCVN 2737:1995 1,5 125 Q paL Mục 8: phòng khiêu vũ, khán đài; Mục 9 1,50 0,2 2,0 50 Các ký hiệu trong bảng: Q là trọng lượng của một người lấy bằng 0,8 kN. là hệ số, lấy bằng 1,0 đối với cấu kiện tính theo sơ đồ dầm và bằng 0,6 đối với các cấu kiện còn lại (ví dụ, khi bản sàn kê theo ba hoặc bốn cạnh). a là bước dầm, xà, chiều rộng của bản sàn, tính bằng mét (m). L là nhịp tính toán của cấu kiện, tính bằng mét (m). TCVN 5574:2018 189 M.4.3 Độ võng giới hạn theo phương ngang của cột và các kết cấu hãm do tải trọng cần trục M.4.3.1 Độ võng giới hạn theo phương ngang của cột nhà có cần trục kiểu cầu (cầu trục), của trụ cầu cạn, cũng như của dầm cầu trục và của kết cấu hãm (dầm và giàn) lấy theo Bảng M.3 nhưng không nhỏ hơn 6 mm. Độ võng cần được kiểm tra tại cao độ mặt trên của đường ray cầu trục theo lực hãm xe con của một cầu trục tác dụng theo hướng cắt ngang đường đi của cầu trục, không kể đến độ nghiêng của móng. Bảng M.3 – Độ võng giới hạn theo phương ngang uf của cột nhà có cầu trục, trụ cầu cạn, dầm cầu trục và kết cấu hãm Nhóm chế độ làm việc của cần trục kiểu cầu (cầu trục) Độ võng giới hạn uf của Cột nhà và trụ cầu cạn trong nhà Trụ cầu cạn ngoài trời Dầm cầu trục và kết cấu hãm, nhà và cầu cạn (cả trong nhà và ngoài trời) A1 đến A3 500h 1500h 500L A4 đến A6 1000h 2000h 1000L A7 đến A8 2000h 2500h 2000L CHÚ THÍCH: Nhóm chế độ làm việc của cầu trục lấy theo Phụ lục N. Các ký hiệu trong bảng: h là chiều cao từ mặt trên của móng đến đỉnh của đường ray cầu trục (đối với nhà 1 tầng và cầu cạn ngoài trời hoặc trong nhà) hoặc khoảng cách từ trục dầm sàn đến đỉnh của đường ray cầu trục (đối với các tầng trên của nhà nhiều tầng); L là nhịp tính toán của cấu kiện (dầm). M.4.3.2 Độ dịch vào giới hạn theo phương ngang của đường đi cầu trục, cầu cạn ngoài trời do tải trọng theo phương ngang và tải trọng theo phương đứng đặt lệch tâm do một cầu trục gây ra (không kể đến độ nghiêng của móng) theo các yêu cầu về công nghệ lấy bằng 20 mm. M.4.4 Chuyển vị và độ võng giới hạn theo phương ngang của nhà, các cấu kiện riêng lẻ và các gối đỡ băng tải do tải trọng gió, độ nghiêng của móng và tác động nhiệt khí hậu M.4.4.1 Chuyển vị ngang giới hạn của nhà theo yêu cầu cấu tạo (đảm bảo sự nguyên vẹn của lớp chèn khung như tường, tường ngăn, các bộ phận của cửa đi và cửa sổ) được nêu trong Bảng M.4. Các chỉ dẫn về xác định chuyển vị nêu trong M.3.9. M.4.4.2 Chuyển vị ngang của nhà cần được xác định có kể đến độ nghiêng (lún không đều) của móng. Khi đó tải trọng do trọng lượng của thiết bị, đồ gỗ, con người, các loại vật liệu chất kho chỉ kể đến khi các tải trọng này được chất đều lên toàn bộ tất cả các sàn của nhà nhiều tầng (có giảm đi phụ thuộc vào số tầng), trừ các trường hợp dự kiến trước phương án tải khác theo điều kiện sử dụng bình thường. Đối với nhà cao đến 40 m (và các gối đỡ băng tải bất kỳ chiều cao nào) nằm trong vùng gió I đến IV thì cho phép không cần kể đến độ nghiêng của móng do gió gây ra. TCVN 5574:2018 190 Bảng M.4 – Chuyển vị giới hạn theo phương ngang uf theo yêu cầu cấu tạo Nhà, tường và tường ngăn Liên kết giữa tường, tường ngăn với khung nhà Chuyển vị giới hạn uf 1. Nhà nhiều tầng Bất kỳ 500h 2. Một tầng của nhà nhiều tầng: Mềm 300sh a) Tường và tường ngăn bằng gạch, bằng bê tông thạch cao, bằng panen bê tông cốt thép Cứng 500sh b) Tường (ốp đá tự nhiên) làm từ gạch ceramic Cứng 700sh 3. Nhà một tầng (với tường chịu tải bản thân) chiều cao tầng sh , m nhỏ hơn hoặc bằng 6 Mềm 150sh bằng 15 200sh lớn hơn hoặc bằng 30 300sh CHÚ THÍCH 1: Đối với các giá trị trung gian của hs (theo mục 3) thì chuyển vị ngang giới hạn cần được xác định bằng nội suy tuyến tính. CHÚ THÍCH 2: Đối với tầng trên cùng của nhà nhiều tầng được thiết kế có sử dụng các cấu kiện của mái nhà một tầng thì các chuyển vị ngang giới hạn cần được lấy như đối với nhà một tầng. Khi đó chiều cao tầng trên cùng hs được tính từ trục của dầm sàn tầng đến mặt dưới của kết cấu vì kèo. CHÚ THÍCH 3: Các liên kết mềm bao gồm các liên kết giữa tường hoặc tường ngăn với khung mà không ngăn cản dịch chuyển của khung (không truyền vào tường và tường ngăn nội lực có thể gây hư hỏng các chi tiết cấu tạo); các liên kết cứng bao gồm các liên kết ngăn cản các dịch chuyển tương hỗ của khung, tường hoặc tường ngăn. CHÚ THÍCH 4: Đối với nhà một tầng có tường treo (cũng như khi không có tấm cứng của mái) và khung giá nhiều tầng, chuyển vị ngang giới hạn cho phép tăng lên 30 % (nhưng không lớn hơn 150 s h ). Các ký hiệu trong bảng: h là chiều cao nhà nhiều tầng, lấy bằng khoảng cách từ mặt móng đến trục của xà đỡ mái. hs là chiều cao tầng của nhà một tầng, lấy bằng khoảng cách từ mặt móng đến mặt dưới của kết cấu vì kèo; trong nhà nhiều tầng: đối với tầng dưới – bằng khoảng cách từ trên mặt móng đến trục của xà đỡ sàn mái; đối với các tầng còn lại – bằng khoảng cách giữa các trục của các xà liền kề. M.4.4.3 Đối với các trạng thái giới hạn thứ hai thì các chuyển vị ngang của nhà không khung do tải trọng gió không cần giới hạn. M.4.4.4 Độ võng giới hạn theo phương ngang theo các yêu cầu cấu tạo của trụ và xà đầu hồi, cũng như của các panen tường treo do tải trọng gió lấy bằng 200L , trong đó L là chiều dài tính toán của trụ hoặc panen. M.4.4.5 Độ võng giới hạn theo phương ngang theo các yêu cầu về công nghệ của các gối đỡ băng tải do tải trọng gió lấy bằng 250h , trong đó h là chiều cao của gối đỡ tính từ mặt móng đến mặt dưới của giàn hoặc dầm. M.4.4.6 Độ võng giới hạn theo phương ngang của cột (trụ) nhà khung do tác động của nhiệt khí hậu và lún lấy bằng: 150sh – khi tường và tường ngăn bằng gạch, bê tông thạch cao, bê tông cốt thép hay panen treo; TCVN 5574:2018 191 200sh – khi tường được ốp bằng đá thiên nhiên, tường bằng gạch gốm hoặc bằng kính (vách kính), trong đó sh là chiều cao một tầng, còn đối với nhà một tầng có cầu trục thì sh là chiều cao từ mặt móng đến mặt dưới của dầm cầu trục. Khi đó tác động của nhiệt độ cần lấy không kể đến sự thay đổi nhiệt độ không khí ngày đêm và chênh lệch nhiệt độ do bức xạ mặt trời. Khi xác định các độ võng theo phương ngang do tác động của nhiệt khí hậu và lún, giá trị của chúng không được cộng với độ võng do tải trọng gió và do độ nghiêng của móng. M.4.5 Độ vồng của các cấu kiện của kết cấu sàn giữa các tầng do lực nén trước M.4.5.1 Độ vồng giới hạn uf của các cấu kiện của sàn tầng theo các yêu cầu về cấu tạo được lấy bằng 15 mm khi L 3 m và bằng 40 mm khi L 12 m (đối với các giá trị L trung gian thì độ vồng giới hạn được xác định bằng nội suy tuyến tính). M.4.5.2 Độ vồng f cần xác định do lực nén trước, trọng lượng bản thân của các cấu kiện của sàn tầng và trọng lượng các lớp lát sàn. TCVN 5574:2018 192 Phụ lục N (quy định) Các nhóm chế độ làm việc của cần trục kiểu cầu và cần trục treo Bảng N.1 – Các nhóm chế độ làm việc của cần trục kiểu cầu (cầu trục) và cần trục treo Cần trục Nhóm chế độ làm việc Điều kiện sử dụng Cần trục dẫn động bằng tay các loại A1 đến A3 Bất kỳ Cần trục dẫn động bằng palăng treo kể cả với thiết bị mang tải treo Công tác sửa chữa, di chuyển tải trọng với cường độ hạn chế Cần trục với xe con có tời kể cả với kẹp treo Trong các gian máy của trạm thuỷ điện, công tác lắp ráp và di chuyển tải trọng với cường độ hạn chế Cần trục với xe con có tời kể cả với thiết bị mang tải treo A4 đến A6 Công tác di chuyển tải trọng với cường độ trung bình; công tác công nghệ ở các phân xưởng cơ khí; trong các kho chứa các thành phẩm của xí nghiệp vật liệu xây dựng; trong các kho phân phối các sản phẩm kim loại Cần trục gàu ngoạm hai cáp, cần trục gàu ngoạm-nam châm Trong các kho hỗn hợp, công việc với các tải trọng khác nhau Cần trục nam châm Trong các kho bán thành phẩm, công việc với các tải trọng khác nhau Cần trục tôi, cần trục rèn, cần trục mang điện cực, cần trục đúc A7 Trong các phân xưởng của nhà máy luyện kim Cần trục gàu ngoạm hai cáp, cần trục gàu ngoạm-nam châm Trong các kho chứa vật liệu chất đống, sắt vụn với các tải trọng cùng loại (làm việc một hoặc hai ca) Cần trục với xe con tời kể cả với kẹp treo Cần trục công nghệ làm việc suốt ngày đêm Cần trục dầm nâng, cần trục mang thùng nạp liệu có gàu ngoạm, cần trục nạp liệu lò Martin, cần trục dỡ thỏi đúc, cần trục đập, cần trục lò giếng A8 Trong các phân xưởng của nhà máy luyện kim Cần trục nam châm Trong các phân xưởng và kho của nhà máy luyện kim, các cơ sở lớn chứa kim loại với tải trọng cùng loại Cần trục gàu ngoạm hai cáp, cần trục gàu ngoạm-nam châm Trong các kho chứa vật liệu chất đống và sắt vụn với tải trọng cùng loại (làm việc suốt ngày đêm) CHÚ THÍCH: Nhóm chế độ làm việc của cần trục kiểu cầu (cầu trục) và cần trục treo lấy theo TCVN 8590-1:2010 (ISO 4301- 1:1986). TCVN 5574:2018 193 Thư mục tài liệu tham khảo [1] AS 1302-1991, Steel reinforcing bars for concrete (Thép thanh làm cốt cho bê tông) [2] ASTM A416M-06, Standard Specification for Steel Strand, Uncoated Seven-Wire for Prestressed Concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với cáp thép 7 sợi không vỏ bọc cho bê tông ứng suất trước) [3] ASTM A421M-10, Standard Specification for Uncoated Stress-Relieved Steel Wire for Prestressed Concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với dây thép không vỏ bọc, khử ứng suất cho bê tông ứng suất trước) [4] ASTM A615M-01b, Standard Specification for Deformed and Plain Carbon-Steel Bars for Concrete Reinforcement (Yêu cầu kỹ thuật đối với thanh thép các bon trơn và có gân làm cốt cho bê tông) [5] ASTM A722M-98 (2003), Standard Specification for Uncoated High-Strength Steel Bars for Prestressing Concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với thép thanh cường độ cao không vỏ bọc cho bê tông ứng suất trước) [6] ASTM A779M-10, Standard Specification for Steel Strand, Seven-Wire, Uncoated, Compacted, Stress-Relieved for Prestressed Concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với cáp thép 7 sợi, nén chặt, khử ứng suất, không vỏ bọc cho bê tông ứng suất trước) [7] ASTM A1064/1064M-10, Standard Specification for Steel Wire and Welded Wire Reinforcement, Plain, and Deformed, for Concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với dây thép trơn và có gân làm cốt cho bê tông) [8] BS 4449:1997, Specification for carbon steel bars for the reinforcement of concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với thép thanh các bon làm cốt cho bê tông) [9] BS 4449:2005, Specification for carbon steel bars for the reinforcement of concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với thép thanh các bon làm cốt cho bê tông) [10] BS 4486:1980, Specification for hot rolled and hot rolled and processed high tensile alloy steel bars for the prestressing of concrete (Yêu cầu kỹ thuật đối với thép hợp kim cường độ cao cán nóng và cán nóng gia công cơ nhiệt làm cốt ứng suất trước cho bê tông) [11] BS 5896:2010, High tensile steel wire and strand for the prestressing of concrete (BS 5896:2010, Dây thép và cáp thép cường độ cao ứng suất trước cho bê tông) [12] EN 10080:2005, Steel for the reinforcement of concrete – Weldable reinforcing steel – General (Thép làm cốt cho bê tông – Thép cốt hàn được – Yêu cầu chung) [13] EN 10138-1, Prestressing Steel – Part 1: General requirements (Thép ứng suất trước – Phần 1: Các yêu cầu chung) TCVN 5574:2018 194 [14] EN 10138-2, Prestressing Steel – Part 2: Wire (Thép ứng suất trước – Phần 2: Dây) [15] EN 10138-3, Prestressing Steel – Part 3: Strand (Thép ứng suất trước – Phần 2: Cáp) [16] EN 10138-4, Prestressing Steel – Part 4: Bars (Thép ứng suất trước – Phần 2: Thanh) [17] GB 1499-91, Hot rolled ribbed steel bars for the reinforcement of concrete (Thép thanh cán nóng có gân làm cốt cho bê tông) [18] GB 1499-2007, Hot rolled ribbed steel bars for the reinforcement of concrete (Thép thanh cán nóng có gân làm cốt cho bê tông) [19] JIS G 3109-1994 (2008), Steel bars for prestressed concrete (Thép thanh làm cốt cho bê tông ứng suất trước) [20] JIS G 3112-2010, Steel bars for concrete reinforcement (Thép thanh làm cốt cho bê tông) [21] JIS G 3532-2000, Low carbon steel wires (Dây thép các bon thấp) [22] GOST 5781-82*, Hot-rolled steel for reinforcement of reinforced concrete structures – Specifications (Thép cán nóng làm cốt cho kết cấu bê tông cốt thép – Yêu cầu kỹ thuật) [23] GOST 6727-80*, Cold-drawn low-carbon steel wire for reinforced concrete – Specifications (Dây thép các bon thấp kéo nguội làm cốt cho kết cấu bê tông cốt thép – Yêu cầu kỹ thuật). [24] GOST 7348-81*, Carbon steel wire for reinforcement of prestressed concrete constructions – Specifications (Dây thép các bon làm cốt ứng suất trước cho kết cấu bê tông) [25] GOST 10884-94, Thermomechanically hardened steel bars for reinforced concrete constructions – Specifications (Thép gia công cơ nhiệt làm cốt cho kết cấu bê tông cốt thép) [26] GOST 13840-81, Reinforced steel ropes 1×7 – Specifications (Cáp thép 7 sợi – Yêu cầu kỹ thuật) [27] GOST R 53772-2010, Reinforced steel low-relaxation 7-wire strands – Specifications (Cáp thép 7 sợi chùng thấp – Yêu cầu kỹ thuật) [28] TU 14–4–22-71, Reinforced steel ropes 1× 19 (Cáp thép 19 sợi) [29] GOST 27751-2014, Reliability for constructions and foundations – General principles (Độ tin cậy của kết cấu xây dựng và nền – Quy định chung) [30] GOST 31914-2012, High-strength heavy-weight and fine-grane concretes for situ-casting structures. Rules for control and quality assessment (Bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ cường độ cao cho kết cấu liền khối – Nguyên tắc kiểm tra và đánh giá chất lượng) [31] GOST 32803-2014, Self-stressing concrete – General specifications (Bê tông ứng suất – Yêu cầu kỹ thuật) TCVN 5574:2018 195 [32] SP 20.13330.2016, Loads and actions (Tải trọng và tác động)
File đính kèm:
- tcvn_55742018_thiet_ke_ket_cau_be_tong_va_be_tong_cot_thep.pdf