Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 8: Mô tả đá magma

Chương 8: Mô tả đá magma

1. NHÓM ĐÁ GABBRO – BASALT.

2. NHÓM ĐÁ DIORITE – ANDESITE.

3. NHÓM ĐÁ GRANITE – DIORITE.Các nội dung Mô tả

- Màu sắc.

- Thành phần khoáng vật (%): kv chủ yếu, kv thứ yếu, kv phụ (theo thứ tự

hàm lượng giảm dần).

- Đối với đá magma phun trào mô tả thêm: Khoáng vật ban tinh (%),

khoáng vật nền (%).

- Cấu tạo, kiến trúc: từ phổ biến đến ít gặp.

- Các biến đổi thứ sinh: kv nguyên sinh, kv thứ sinh, mức độ biến đổi, vị

trí biến đổi.

- KS liên quan.

- Phân loại, gọi tên đá.

pdf 19 trang phuongnguyen 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 8: Mô tả đá magma", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 8: Mô tả đá magma

Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 8: Mô tả đá magma
Chương 8: Mô tả đá magma
1. NHÓM ĐÁ GABBRO – BASALT.
2. NHÓM ĐÁ DIORITE – ANDESITE.
3. NHÓM ĐÁ GRANITE – DIORITE.
Các nội dung Mô tả
- Màu sắc.
- Thành phần khoáng vật (%): kv chủ yếu, kv thứ yếu, kv phụ (theo thứ tự 
hàm lượng giảm dần).
- Đối với đá magma phun trào mô tả thêm: Khoáng vật ban tinh (%), 
khoáng vật nền (%).
- Cấu tạo, kiến trúc: từ phổ biến đến ít gặp.
- Các biến đổi thứ sinh: kv nguyên sinh, kv thứ sinh, mức độ biến đổi, vị 
trí biến đổi.
- KS liên quan.
- Phân loại, gọi tên đá.
2
1. Nhóm đá gabbro - basalt
• Đặc điểm chung
₋ Là nhóm đá quan trọng, khá phổ biến, đá phun trào 
basalt phổ biến hơn.
₋ Đá basalt có độ nhớt nhỏ, độ linh động lớn, dễ di 
chuyển.
3
Mô tả đá gabbro
 Là đá xâm nhập sâu.
 Hàm lượng SiO2 khoảng 50%.
 KV chủ yếu:
• Plagioclase: 50-60%.
• Pyroxene: 35-50%.
• Amphibole.
 KV thứ yếu: Olivine, biotite, orthoclase, thạch anh.
4
Mô tả đá gabbro (tt)
 KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite.
 Kiến trúc: hạt vừa, hạt lớn, gabbro, khảm, ophyte, vành hoa.
 Cấu tạo: khối.
 Biến đổi thứ sinh:
• Plagioclase: saussurite hóa.
• Pyroxene: uralite hóa.
• Olivine: serpentine hóa.
5
Mô tả đá gabbro (tt)
 Dạng nằm: thể vỉa, chậu, thấu kính, cán.
 Phân bố: phía bắc VN.
 KS liên quan: titanomagnetite, sulphur kẽm.
6
Mô tả đá basalt
 Là đá phun trào tương ứng với gabbro.
 Độ nhớt nhỏ, linh động, dễ di chuyển, tạo thành lớp phủ rộng.
 Phổ biến nhất trong các đá phun trào.
 KV chủ yếu: plagioclase, pyroxene.
 KV thứ yếu: Olivine ở dạng ban tinh.
 KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite.
 Kiến trúc: porphyr, gian phiến.
7
Mô tả đá basalt (tt)
 Cấu tạo dòng chảy, đặc xít, lỗ hổng, bọt, hạnh nhân...
 Biến đổi thứ sinh: giống đá gabbro, olivin bị iddingsit hóa,
pyroxen bị opaxit hóa.
 Dạng nằm: dạng lớp phủ, dạng dòng chảy...
 Phân bố: chủ yếu ở miền Nam.
 Khoáng sản liên quan: ilmenit; sắt; phong hóa thành bauxite;
propilite hoá có liên quan tới vàng, bạc.
 Ý nghiã thực tiễn: vật liệu xây dựng, basalt tươi làm đá đúc.
8
2. Nhóm đá diorite - andesite
 Đặc điểm chung
• Là nhóm đá trung gian giữa đá base và đá acid
• Tương đối phổ biến nhưng kém hơn nhóm đá base
9
Mô tả đá diorite
 Là đá xâm nhập
 Thành phần hoá học chủ yếu
• SiO2 > 50%
• Al2O3 ~ 17%
• FeO + Fe2O3 ~ 7%.
• CaO = 5 – 7%.
• K2O + Na2O [Na > K] ~ 5%.
10
Mô tả đá diorite (tt)
 Khoáng vật chủ yếu: plagioclase trung tính, hornblend. 
 Khoáng vật thứ yếu: pyroxene, biotite, thạch anh (< 5%), 
orthoclase. 
 Khoáng vật phụ: apatite, ilmenite, magnetite, zircon.
 Khoáng vật thứ sinh: clorit, uralit, sericite, saussurite, kaolin, 
leucoxene.
 Kiến trúc: nửa tự hình, kiến trúc hạt vừa hạt lớn.
 Cấu tạo: khối, dạng cầu.
11
Mô tả đá diorite (tt)
 Biến đổi thứ sinh: plagiocla bị saussurite hoá (ở nhân) và bị
sericite hoá (ở rià); pyroxene bị chlorite hoá, uralite hoá;
hornblend bị chlorite hoá, bị nhạt màu, mất màu biến đổi
thành dạng sợi; biotit bị chlorit hoá.
 Dạng nằm: thể cán, thể mạch, thể nấm.
 Phân bố: Thường cộng sinh chặt chẽ với đá granite (dưới dạng 
mạch)
12
Mô tả đá andesite
 Là đá phun trào
 KV chủ yếu: plagioclase trung tính; thứ yếu là pyroxene, 
hornblend (hoặc biotit), thủy tinh có thành phần trung tính
 Kiến trúc nổi ban với nền hyalopilit; kiến trúc nổi ban với nền
pilotaxit
 Cấu tạo dòng chảy, bọt, lỗ hổng, hạnh nhân
 Biến đổi thứ sinh cũng giống như diorite
13
Mô tả đá andesite (tt)
 Dạng nằm giống như đá basalt.
 Phân bố: Ở miền Bắc miền Nam; ở miền Nam andesit
thường bị biến đổi do quá trình propilit hoá (Châu Thới, Hoá
an, Bình An...)
 Khoáng sản liên quan:Vàng, Bạc, Kẽm
 Ý nghiã thực tế: vật liệu xây dựng
14
3. Nhóm đá granite - rhyolite
 Đặc điểm chung
• Phổ biến trong VTĐ (như đá gabbro – basalt).
• Đá xâm nhập chiếm ưu thế hơn đá phun trào.
15
Mô tả đá granite
 Có tên chung là granitoid (granite và granodiorite)
 Thành phần hoá học
• SiO2 = 70 ÷ 80%.
• K2O + Na2O = 8%
• CaO = 3%.
 KV chủ yếu: plagioclase và orthoclase chiếm khoảng 2/3; thạch anh 
khoảng 20 - 25%. 
 KV thứ yếu: biotiet, muscovite, hornblend, pyroxene. 
 KV phụ: zircon, apatite, sphen, orthite, monasite...
16
Mô tả đá granite (tt)
 Kiến trúc hạt lớn, hạt vừa, hạt nhỏ; kiến trúc granit; kiến trúc 
pegmatit, kiến trúc mirmekit; kiến trúc granulit (thạch anh tự hình 
hơn feldspar và ở dạng bao thể trong feldspar); kiến trúc hạt đều; 
hạt không đều,...
 Cấu tạo khối, dòng chảy (xâm nhập nông), dị li, dạng gneis.
 Biến đổi thứ sinh: plagioclase bị sericite hoá; orthoclase bị sét hoá; 
khoáng vật màu biotite bị chlorit hoá, bị nhạt màu...
 Dạng nằm: thể tường, thể cán, thể nấm, thể nền, thể mạch...
 Phân bố: rất rộng rãi từ miền Bắc miền Nam
17
Mô tả đá rhyolite
 Còn có tên là liparit (tên của một đảo Lipari, trong biển Thổ Nhĩ 
Kỳ). 
 Thành phần khoáng vật tương ứng với đá granit.
• KV chủ yếu: plagioclase acid, orthoclase, thạch anh và thủy 
tinh núi lửa (có thành phần acid).
• Các khoáng vật thứ yếu là biotite, hornblend...
• Các khoáng vật phụ: zircon, sphene, orthite,...
18
Mô tả đá rhyolite (tt)
 Kiến trúc porphyr với nền microfelsic; kiến trúc porphyre với nền
spherolit; kiến trúc porphyre với nền thủy tinh
 Cấu tạo dòng chảy; dạng dãy, đặc xít, lỗ hổng, bọt, hạnh nhân,...
 Biến đổi thứ sinh: plagioclase bị sericite hoá, orthoclase bị sét hoá, biotite
bị chlorite hoá.
 Dạng nằm: lớp phủ, dạng vòm, dạng nấm,
 Phân bố: Ở Lạng Sơn, Tam Đảo, Hà Tĩnh, Tú Lệ, Vũng Tàu, đèo Rù Rì,
 Khoáng sản liên quan: công nghiệp silicate và xây dựng; chất phụ gia trong
xi măng; vật liệu mài.
19

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_the_hoc_dai_cuong_chuong_8_mo_ta_da_magma.pdf