Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc - Lê Thị Hồng Na

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

1.1 Khái i niệm kiến t ú rúc

1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc

1.3 Các đặc điểm của kiến trúc

pdf 35 trang phuongnguyen 6400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc - Lê Thị Hồng Na", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc - Lê Thị Hồng Na

Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc - Lê Thị Hồng Na
9/3/2013
1
KIẾN TRÚC DÂN DỤNG
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
Chương 2. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC
Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
Chương 4. KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
Chương 5. BỐ CỤC MẶT BẰNG VÀ HÌNH KHỐI
Chương 6 CẤU TẠO KIẾN TRÚC. 
Chương 7. THIẾT KẾ PCCC và CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH
Chương 8. NHÀ Ở
TS. KTS. LÊ THỊ HỒNG NA
KIẾN TRÚC DÂN DỤNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Kiến trúc công trình
Nguyễn Tài My, NXB ĐHQG TP.HCM, 2005. 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc
Tạ Trường Xuân, NXB Xây dựng, 2000.
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng
Tạ Trường Xuân, NXB Xây dựng, 2005.
Kiến trúc công trình công cộng
ễ ồĐặng Việt Châu, Nguy n H ng Thục, 2004. 
Kiến trúc nhà ở
Đặng Thái Hoàng, NXB Xây dựng, 2000.
Cấu tạo kiến trúc
Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao Xuân Lương, NXB Xây dựng, 2005.
9/3/2013
2
G Ữ Ỳ 20
KIẾN TRÚC DÂN DỤNG
THI I A K : Cá nhân ( %)
THI CUỐI KỲ: Cá nhân (50%)
BÀI TẬP: Thực hiện theo nhóm (30%)
THAM QUAN công trình thực tế
? sinh viên / nhóm
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1 1 Khái iệ kiế t ú. n m n r c 
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc 
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc 
9/3/2013
3
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Khái niệm kiến trúc 
Kiến trúc là nghệ thuật tổ chức không gian nhằm:
Thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt vật chất và văn hóa tinh thần.
Đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường.
Kiến trúc là:
Nghệ thuật và kỹ thuật xây dựng.
Biểu tượng của sự phát triển văn minh.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Khái niệm kiến trúc 
Kiến trúc là ngành nghệ thuật: là sự sáng tạo ra sản phẩm chứa đựng những 
giá trị lớn về tư tưởng, thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa, làm rung động cảm 
xúc, tư tưởng, tình cảm của con người. 
Giố h á l i hì h hệ th ật khá (Hội h Điê khắ Â h Mú )ng n ư c c oạ n ng u c oạ, u c, m n ạc, a... , 
ngôn ngữ kiến trúc có nhịp điệu tựa như vần luật trong thi ca, tiết tấu trong âm 
nhạc, hình khối, màu sắc, bố cục như trong hội hoạ và điêu khắc, ... Nhưng 
khác với các loại hình nghệ thuật khác, chỉ thỏa mãn các nhu cầu tình cảm, tinh 
thần, kiến trúc còn đáp ứng yêu cầu sử dụng của con người.
9/3/2013
4
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Khái niệm kiến trúc 
Kiến trúc là ngành nghệ thuật
Kiến trúc là ngành khoa học: sản phẩm kiến trúc được tạo ra bởi sự kết hợp 
của nhiều ngành khoa học:
Khoa học xã hội: kiến trúc phải dựa trên sự nghiên cứu về con người, xã hội, 
đặt tính văn hóa, trong từng giai đoạn, thời đại ...Kiến trúc biểu hiện của một 
nền văn minh, đánh dấu sự phát triển, và là đặc trưng của mỗi dân tộc. 
Khoa học kỹ thuật: nghiên cứu phát triển các khoa học kỹ thuật ứng dụng vào 
việc xây dựng (trang thiết bị, máy móc, phương pháp thi công...)
Khoa học công nghệ: công nghệ vật liệu, điện tử ...
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Khái niệm kiến trúc 
Công trình: 
Sản phẩm của ngành kiến trúc chủ yếu là NHÀ : nhà ở, nhà công cộng, 
nhà công nghiệp, nhà nông nghiệp. 
Ngoài ra còn có thể là biểu tượng, lăng mộ, đền đài kỷ niệm... 
Kiến trúc không chỉ là một công trình riêng lẻ, mà còn là một tổng thể như 
một khu nhà, một thị trấn, một thành phố...
9/3/2013
5
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Khái niệm kiến trúc 
Khái niệm chung nhất: 
Kiến trúc là một ngành thể hiện những thành tựu khoa học kỹ thuật, đồng thời 
cũng là một ngành sáng tạo nghệ thuật chủ yếu của con người, nhằm cải tạo 
ở ấ ấ ốthiên nhiên, xây dựng cơ s vật ch t, mang lại lợi ích cao nh t cho đời s ng 
đồng loại và các chủng loại khác. 
ARCHITECT: vào những năm 1560 bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp arkhitekton (master builder) -
arkhi-(chief, người đứng đầu; trưởng) và tekton ( builder, người XD).
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1. Vẽ sơ đồ minh họa cho “khái niệm chung nhất về kiến trúc”.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
2. Sưu tầm hình ảnh và phân tích 1 công trình minh chứng cho khái niệm 
“kiến trúc là nghệ thuật và kỹ thuật xây dựng”.
3. Sưu tầm hình ảnh và phân tích 1 công trình minh chứng cho khái niệm 
“kiến trúc là biểu hiện của một nền văn minh, đánh dấu sự phát triển của 
một dân tộc”. 
Sinh viên thực hiện các bài tập này theo nhóm
9/3/2013
6
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Công năng
Vật chất
kỹ th ật
Hình tượng 
hệ th ật ung u
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Mục đích đầu tiên và quan trọng nhất đối với một công trình kiến trúc là 
phải đảm yêu cầu sử dụng của con người.
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Nhà ở: thỏa mãn nhu cầu ở. Nhà máy công nghiệp: thỏa 
mãn nhu cầu sản xuất ra 
hàng hóa.
Nhà thờ Kitô giáo: thỏa mãn 
nhu cầu tinh thần của tín đồ.
9/3/2013
7
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Công năng: 
Là yếu tố tiện nghi, là mục đích thực dụng, là yêu cầu tiện lợi và thích nghi, 
đảm bảo quá trình sống, quá trình khai thác sử dụng công trình kiến trúc 
thoải mái thuận tiện và có hiệu quả
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
 .
Kim tự
tháp Giza, 
Ai Cập
Nhà máy -
khu công 
nghiệp Tân 
Tạo 
Chung cư
cao tầng, 
Bắc kinh
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Công năng: 
Khác với các nghệ thuật khác, một công trình kiến trúc được sáng tạo ra để 
mọi sinh hoạt của con người diễn ra trong đó. Hoạt động của con người 
phong phú và đa dạng công năng phải đáp ứng Chính công năng làm
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
 . 
cho hình thức bên ngoài và không gian bên trong của từng loại kiến trúc 
khác nhau.
Công năng là mục đích của kiến trúc. Ngày nay, đòi hỏi sự hài hoà của 
những : con người – xã hội – thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
Khi thoả mãn các yêu cầu chung công năng chung 
Khi thỏa mãn các yêu cầu mỹ thuật, trang trí công năng trang trí
Mỗi công trình phục vụ một nhu cầu riêng có công năng thích hợp 
 các thể loại khác nhau: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế
9/3/2013
8
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Sân vận động 
tổ chim, Bắc 
Kinh
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Mặt bằng 1 căn 
hộ chung cư, 
Phú Mỹ Hưng
9/3/2013
9
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuậtVật chất kỹ thuật: 
Sáng tác kiến trúc là tạo nên những giá trị nghệ thuật, còn vật chất kỹ thuật là 
những nguyên tố, phương tiện hỗ trợ và cụ thể hóa giá trị nghệ thuật đó.
Vật chất
kỹ thuật
Sáng tạo 
kiến trúc
Giá trị
nghệ thuật
Cụ thể hóa 
Giá trị
nghệ thuật
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Gồm 4 yếu tố ????
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Kết cấu
Vật 
liệu
xây
Trang 
thiết Vật chấtkỹ th ật
Thi công
dựngbị 
 u
9/3/2013
10
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Kết cấu: Là hệ khung sườn (thường được dấu kín, trừ Hightech), có tác 
động tích cực xử lý tạo hình tạo thành những cấu trúc nghệ thuật.
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Phổ biến: kết cấu gạch đá, gỗ, thép, bê tông cốt thép, vỏ mỏng
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Vật liệu xây dựng: Là những chất liệu cơ bản và tiên quyết sáng tạo nên kết 
cấu hình thành phong cách, hình khối kiến trúc. Có rất nhiều loại VLXD.
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Phân loại theo tính chất:
Vật liệu hữu cơ: tre, gỗ
Vật liệu vô cơ: đá, gốm, vữa, bê tông, thạch cao, vôi
Vật liệu kim lọai: thép, gan, đồng, kẽm, inox
Vật liệu dẻo: nhựa, khí nén, sợi, thủy tinh
Vật liệu hỗn hợp: hợp kim 
Phân loại theo chức năng: VL chịu lực, VL liên kết, VL bao che, VL ngăn chia, 
VL trang trí, VL chống thấm, VL cách nhiệt, VL cách âm
Vật liệu xanh ?
9/3/2013
11
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Vật liệu xây dựng: Là những chất liệu cơ bản và tiên quyết sáng tạo nên kết 
cấu hình thành phong cách, hình khối kiến trúc. Có rất nhiều loại VLXD.
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Đá Ong
Khung 
thép công 
nghiệp
VL Đá – đền Angkor
xây tường
Vòm thép-
không gian 
lớn
Tre – Café 
Gió và 
Nước
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Vật liệu xây dựng: Là những chất liệu cơ bản và tiên quyết sáng tạo nên kết 
cấu hình thành phong cách, hình khối kiến trúc. Có rất nhiều loại VLXD.
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Nhà chất dẻo, 
nhựa tổng hợp
Nhà tranh tre, 
lá, đất.Nhà nhôm kính
9/3/2013
12
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Thi công: là yếu tố cụ thể hoá và hoàn thiện công trình. 
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Có 3 loại: 
Thi công toàn khối: dùng gỗ, kim loại.. làm khuôn đặt vật liệu làm cốt và đổ 
bê tông, thường dùng đơn vị kết cấu bê tông cốt thép.
Thi công lắp ghép: cải tạo sẵn các cấu kiện ở nhà máy ráp ở công trường.
Thi công bán lắp ghép: kết hợp cả 2 loại trên.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Trang thiết bị: hoàn thành tiện nghi công trình, gồm: thiết bị kỹ thuật (điện, khí 
đốt, ống thoát dẫn nước sạch, nước bẩn, rác,); thiết bị vật lý: đèn, quạt, máy 
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
điều hòa, hệ thống âm thanh
Dụng cụ: dụng cụ sinh hoạt (bàn, ghế, giường, tủ); dụng cụ vệ sinh (bồn rửa 
tay, bồn rửa chén, lavabo)
9/3/2013
13
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Vật chất kỹ thuật: 
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
VẬT LiỆU
XÂY DỰNG KẾT CẤU
CÔNG 
TRÌNH THI CÔNG 
Chất liệu 
sáng tạo
Xử lý tạo 
hình
Cụ thể hóa, 
hoàn thiện 
công trình
TRANG 
THIẾT BỊ 
Hoàn thiện tiện 
nghi công trình
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Hình tượng nghệ thuật: 
9/3/2013
14
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Hình tượng nghệ thuật: 
...là phương thức tái hiện và biểu hiện bằng tổng hợp hình ảnh độc đáo.
Sứ t ề ả ủ ỗi ô t ì h kiế t ú đối ới ời ất h ẽ 
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
c ruy n c m c a m c ng r n n r c v con ngư r mạn m 
tạo ra cảm giác trang nghiêm, đồ sộ, hoành tráng, hay cảm thấy phóng khoáng, 
vui tươi, hấp dẫn, sinh động. 
Hình tượng nghệ thuật kiến trúc được biểu hiện qua các nhân tố: từ tổ chức 
không gian bên trong đến hình khối, mặt đứng bên ngoài; từ đường nét, chi tiết, 
các hình thức trang trí, màu sắc cũng như các chất cảm VL xây dựng nên CT. 
Hình tượng nghệ thuật tạo nên cảm xúc thẩm mỹ thị hiếu lành mạnh và hướng , 
tới cái cao cả Chân-Thiện-Mỹ mang tính khái quát cao, tính điển hình hướng 
thiện và ẩn dụ vốn là đặc thù trong ngôn ngữ kiến trúc - ngôn ngữ của loại nghệ 
thuật biểu hiện.
Nhận thức nghệ thuật, cảm nhận thẩm mỹ có sự khác nhau tùy quan điểm thẩm 
mỹ mỗi dân tộc, địa phương, phong tục tập quán trình độ dân trí trong xã hội, 
thời đại, xu hướng thẩm mỹ kiến trúc. 
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Hình tượng nghệ thuật: 
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
9/3/2013
15
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Hình tượng nghệ thuật: 
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc
Tóm lại: 
CÔNG NĂNG, VẬT CHẤT KỸ THUẬT và HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT
là 3 yếu tố gắn bó với nhau 1 cách hữu cơ, mỗi yếu tố phải được thể hiện 
h đá hiệ ả
Công năng Vật chấtkỹ thuật
Hình tượng
nghệ thuật
c u o, u qu . 
YẾU TỐ 
CÔNG NĂNG
YẾU TỐ
KỸ THUẬT 
VẬT CHẤT
YẾU TỐ 
HÌNH 
TƯỢNG 
NGHỆ 
THUẬT
9/3/2013
16
À
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
B I TẬP CHƯƠNG 1
4. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tất cả các yếu tố cấu thành kiến 
trúc (gồm cả nhóm yếu tố lớn và nhỏ) với công trình kiến trúc.
Sinh viên thực hiện các bài tập này theo nhóm
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc
Các yêu cầu trong thiết kế sáng tạo kiến trúc: 4 yêu cầu
Thích
Mỹ 
quan
Bền 
vững
dụng
KIẾN
TRÚC
Kinh 
tế
9/3/2013
17
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc
Thích dụng:
Yêu cầu về sự tiện nghi của con người, phụ thuộc vào:
Hoạt động của con người: ăn ở học tập nghiên cứu sản xuất
Thích 
dụng
Bền
vững
Kinh
Tế
Mỹ
quan
 , , , .
Phong tục tập quán của từng vùng, tôn giáo, lứa tuổi, giới tính.
Yêu cầu thích dụng:
Mặt bằng: dây chuyền hợp lý, giao thông ngắn gọn, an toàn sử dụng thoát 
hiểm, PCCC.
Kích thước phòng: phù hợp với nhu cầu hoạt động, thuận tiện cho việc bố trí đồ đạc, trang thiết bị.
Đảm bảo điều kiện vật lý kiến trúc: ánh sáng, âm thanh, thông gió, chống 
nóng, chống ồn, chống ẩm, hạn chế được bất lợi của khí hậu.
Mối quan hệ và hài hòa giữa công trình với môi trường, với cảnh quan xung 
quanh.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc
Bền vững:
Chịu được tác động của tải trọng bản thân và các loại tải trọng và ảnh hưởng 
thiên nhiên khác (gió, sinh hoạt), đảm bảo chịu được ảnh hưởng của khí 
hậ thời tiết ẩ ớ ầ â th
Thích 
dụng
Bền
vững
Kinh
Tế
Mỹ
quan
u, , mưa, m, nư c ng m, x m ực.
Độ bền gồm:
Độ vững chắc của cấu kiện chịu lực
Ổn định của kết cấu, móng
Bền lâu của cấu kiện và toàn công trình
Độ bền phụ thuộc nhiều yếu tố:
Biện pháp bảo vệ vật liệu, cấu kiện
Biện pháp bảo vệ kết cấu
Chất lượng thi công. 
9/3/2013
18
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc
Kinh tế:
Một công trình xây dựng cần được:
Đầu tư đúng mức tránh lãng phí
Thích 
dụng
Bền
vững
Kinh
Tế
Mỹ
quan
 , .
Đạt được hiệu quả sử dụng.
Việc tổ chức thi công là ngắn nhất và có chất lượng cao.
Tổng công trình bố trí hợp lý tiết kiệm nhất.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc
Mỹ quan:
Thể hiện từ ý đồ tư tưởng
Tránh thực dụng với lối cầu kỳ, giả tạo.
Thích 
dụng
Bền
vững
Kinh
Tế
Mỹ
quan
Nét truyền thống + hiện đại.
Hài hòa với môi trường cảnh quan xung quanh.
9/3/2013
19
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
5. Theo bạn, trong các yêu cầu đối với sáng tác kiến trúc, yếu tố nào là 
quan trọng nhất, tại sao?
Các nhóm thảo luận
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc
Đặc điểm của kiến trúc:
- Kiến trúc mang tính tổng hợp giữa khoa học và nghệ thuật 
- Kiến trúc chịu ảnh hưởng về điều kiện khí hậu tự nhiên 
- Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng
- Kiến trúc mang tính dân tộc và thời đại
9/3/2013
20
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3 Các đặc điểm của kiến trúc
Kiến trúc mang tính tổng hợp giữa khoa học và nghệ thuật: 
- Khoa học kỹ thuật và vật chất là cơ sở, là phương tiện để thực hiện mục đích của kiến trúc, thỏa mãn yêu cầu sử dụng và thẩm mỹ của con người. 
Quá trình tạ ... chọn tổ hợp hình 
khối mặt đứng tỉ lệ chi tiết trang trí mà sắc ật liệ đ ợc phối hợp nh ần, , , , u , v u ư u 
nhuyễn để thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ của dân tộc.
Về nội dung: Bố cục MB phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý dân tộc.
- Kích thước, tỷ lệ của kiến trúc và trang thiết bị sử dụng phải tỷ lệ với con người.
- Phải tận dụng được các yếu tố thiên nhiên, có thể thay đổi theo từng giai đoạn 
phát triển của lịch sử, của thời đại, song vẫn có tính truyền thống và kế thừa sâu ắ t ề thố dâ tộs c ruy n ng n c.
- Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán sinh hoạt riêng, truyền thống văn hóa 
riêng cũng như những kinh nghiệm về các giải pháp kiến trúc riêng của mình. Cho 
nên, ngay cả trong thời ký hiện đại, kiến trúc dễ bị pha tạp, tính dân tộc vẫn được 
phản ánh trong kiến trúc.
- Kiến trúc trong 1 nước có những nét chung nhưng từng vùng, từng địa phương, 
từng dân tộc lại có những đặc điểm và tính cách riêng. 
9/3/2013
22
Chuẩn bị cho nội dung Chương 3 – CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ
 Sinh viên tự đọc trước các tài liệu sau:
- TCVN 2622-1995 (Phân bậc chịu lửa) 
- TCXD 13-1991 (Phân cấp công trình) 
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ 
(QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XD) 
(Phân loại, phân cấp công trình) 
ề- TCXD TCVN 5568-1991 (Đi u hợp kích thước theo mô đun trong XD) 
- TCXDVN 276-2003
('CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ ) 
(cách tính mật độ XD, hệ số sử dụng đất ) 
Các khái niệm về
Phát triển bền vững và Kiến trúc bền vững
9/3/2013
23
Các khái niệm về phát triển bền vững và kiến trúc bền vững
Năm 1980, tính bền vững (sustainability) được đề cập lần đầu tiên 
trong bản Tuyên bố của Tổ chức quốc tế Bảo tồn thiên nhiên của 
LHQ tại Thụy Sĩ với nhan đề “Chiến lược bảo tồn Thế giới” (Wolrd 
Conservation Strategy), trong đó tính bền vững được coi là mắt 
xích không thể tách rời với phát triển
“Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu 
cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế 
hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ”.
 . 
"Sustainable development is development that meets the needs of 
the present without compromising the ability of future generations 
to meet their own needs."
Bền vững Môi trường
- Giảm chất thải, nguồn phát 
sinh chất thải và phát thải 
vào môi trường; 
- Giảm tác động tới sức 
khỏe con người; Sử dụng vật 
Các khái niệm về phát triển bền vững và kiến trúc bền vững
Economy Society
Environment
liệu tái sinh; 
- Loại trừ chất độc hại.
Bền vững Kinh tế
- Tạo ra thị trường và cơ 
hội mới cho sự tăng 
Bền vững Xã hội
- Sức khỏe và an toàn 
cho người lao động; 
- Phát huy tác động của 
cộng đồng dân cư địa 
phương;
- Chất lượng cuộc sống; 
- Vô hiệu hóa những 
hoàn cảnh bất lợi.
Hạnh phúc con người
trưởng mậu dịch; 
- Giảm giá nhờ nâng cao 
hiệu suất và giảm năng 
lượng và chi phí vật liệu 
đầu vào; 
- Tạo ra giá trị thặng dư.
MÔ HÌNH “TÍNH BỀN VỮNG”
9/3/2013
24
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
ếKi n trúc sinh thái 
Kiến trúc môi trường 
Kiến trúc có hiệu quả năng lượng 
Kiến trúc thích ứng – mềm dẻo 
Kiến trúc khí hậu, kiến trúc sinh khí hậu 
Kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh 
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc sinh thái (Ecologic Architecture)
“Kiến trúc sinh thái được phát triển không phải chỉ để bảo tồn 
những gì được để lại, mà phải bảo đảm sự tồn tại lâu dài của sinh 
quyển như một tổng thể Thiết kế sinh thái là những nghiên cứu . 
đầy đủ, toàn diện, bao gồm việc sử dụng có cân nhắc nguồn NL và 
vật liệu trong suốt tuổi thọ của hệ thống thiết kế, và qua thiết kế để 
giảm ảnh hưởng của quá trình sử dụng công trình đối với môi 
trường tự nhiên (hoặc hòa làm một với môi trường tự nhiên)”
Ken Yeang
“Kiến trúc theo nguyên tắc sinh thái là một hệ thống cân bằng 
không sản sinh ra chất thải, vì đầu ra của quá trình này sẽ trở 
thành đầu vào của quá trình khác. Năng lượng, vật chất, thông tin 
tuần hoàn qua lại trong quá trình liên quan lẫn nhau, đảm bảo sinh 
hoạt với chất lượng cao cho nên chất thải không còn tồn tại nữa, 
mặt trời là đầu vào cố định sẽ bổ khuyết cho bất cứ năng lượng 
nào mất đi trong quá trình”
D.Porto
9/3/2013
25
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc sinh thái (Ecologic Architecture)
“Kiến trúc sinh thái là kiến trúc bảo đảm sự bền vững của HST tự 
nhiên, bảo đảm đa dạng sinh học (đa dạng di truyền, đa dạng loài, 
đa dạng các HST, đa dạng sinh thái) của vùng xây dựng, của đô thị, 
của lãnh thổ”.
PGS. TS Phạm Đức Nguyên
Nói một cách tổng quát thì KTST là kiến trúc hướng tới giải quyết 
mối quan hệ giữa con người, kiến trúc và thiên nhiên, nó phải vừa 
vì con người mà sáng tạo ra một môi trường không gian nhỏ dễ 
chịu lại vừa phải bảo vệ môi trường lớn chung quanh.
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Bả ồ á hệ i h hái hiê1
Kiến trúc sinh thái (Ecologic Architecture)
Mục tiêu 
của 
Kiến trúc 
sinh thái
o t n c c s n t tự n n
Bảo tồn đa dạng sinh học
Khôi phục lại các hệ sinh thái bị tổn 
thương, phá hủy
Bả tồ tài ê thiê hiê
2
3
4 o n nguy n n n n
Bảo tồn sinh thái nhân văn (văn hóa, 
lối sống, kiến trúc truyền thống)5
9/3/2013
26
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc môi trường (Environmental Architecture)
Kiến trúc môi trường = Kiến trúc thân thiện với môi trường
Mục tiêu 
của 
Kiến trúc 
môi trường
Tạo lập môi trường vệ sinh, lành 
mạnh thích ứng với các loài sinh vật
Bảo vệ môi trường sống của con 
người và sinh vật trong hệ sinh thái
Giảm thiểu, khắc phục tình trạng ô 
ễ
1
2
3
nhi m môi trường
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Chất lượng MT sống, đa dạng 
sinh học, khai thác thiên nhiên 
phục vụ con người
Kiến trúc có hiệu quả năng lượng (Energy – Efficient Architecture)
Môi 
trường
Tài 
nguyên
Sinh thái
NĂNG 
LƯỢNG
Giảm chất 
thải, giảm ô 
nhiễm, bảo vệ 
môi trường, 
ngăn chặn 
BĐKH, nâng 
ứ khỏ
Bảo tồn và 
bảo vệ tài 
nguyên cho 
các thế hệ 
tương lai
Kinh tế,
xã hội
Ổn định, phát triển bền vững
cao s c e 
cho con người
9/3/2013
27
Kiến trúc thích ứng – mềm dẻo (Adaptable Architecture)
KTS Norman Foster
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
1. Thích ứng với điều kiện khí hậu địa phương: thông gió tự nhiên, 
á h á t hiê khô i h hỗ t thô ió à ấ ôn s ng ự n n, ng g an xan rợ ng g v cung c p xy.
2. Thích ứng với quy mô đô thị và hạ tầng kỹ thuật của chúng. “Sự 
phát triển không kiểm soát được của các đô thị là một trong những vấn 
đế lớn mà thế giới ngày nay phải đối đầu”.
3. Thích ứng và linh hoạt với sự phát triển công nghệ. 
4. Thích ứng với môi trường, sinh thái: Sử dụng NL ở mức thấp nhất, 
nhiệt do computer chiếu sáng và thân nhiệt được lưu chuyển bên trong , 
công trình, sử dụng nước mưa để tưới cây và cho vệ sinh, xử lý chất 
thải tại chỗ, sử dụng NLMT, địa nhiệt. Hình dạng tòa nhà giảm tiêu thụ 
NL (dạng hình cầu giảm 25% S vỏ nhà so với dạng hình hộp cùng V). 
5. Thích ứng với nền văn hóa địa phương. 
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc thích ứng – mềm dẻo (Adaptable Architecture)
KTS Norman Foster
TÍNH THÍCH ỨNG
KIẾN TRÚC
Architecture
Adaptability
TÍNH LINH HOẠT
Flexibility
KIẾN TRÚC 
THÍCH ỨNG - MỀM DẺO
Adaptable Architecture
“Kiến trúc thích ứng có thể được mô tả như là cách biểu hiện tối 
đa bằng những phương tiện tối thiểu”.
“Tính thích ứng chính là tính bền vững”
9/3/2013
28
Kiến trúc khí hậu (Climatic Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc khí hậu (Climatic Architecture) là kiến trúc tận dụng tối đa 
điều kiện tự nhiên thuận lợi, hạn chế những bất lợi của khí hậu, 
như nhiệt của BXMT, mưa tạt, gió mạnh, bão của địa phương để 
tạo ra một môi trường khí hậu tiện nghi, thuận lợi nhất cho các 
hoạt động và sức khỏe của con người trong nhà, trong khu vực 
hay đô thị.
Cũng có thể gọi kiến trúc khí hậu là kiến trúc thích ứng khí hậu
(Climate-adapted Architecture).
Kiến trúc khí hậu (Climatic Architecture)
Kiến trúc sinh - khí hậu (Bioclimatic Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Sinh khí hậu học (Bioclimatology) là khoa học nghiên cứu quan hệ 
giữa khí hậu và cuộc sống, đặc biệt những ảnh hưởng của khí hậu 
tới sức khỏe và các hoạt động muôn mặt của đời sống.
Kiến trúc sinh - khí hậu (Bioclimatic Architecture) là kiến trúc được 
xem xét dưới góc độ khí hậu sinh học – khí hậu trong tác động và 
ảnh hưởng tới con người, các sinh vật và hoạt động của chúng.
Thực chất kiến trúc sinh - khí hậu (Bioclimatic Architecture)
cũng là kiến trúc khí hậu (Climatic Architecture)
và là kiến trúc thích ứng khí hậu (Climate-adapted Architecture).
9/3/2013
29
Kiến trúc khí hậu (Climatic Architecture)
Kiến trúc sinh - khí hậu (Bioclimatic Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
CÔNG TRÌNH
KIẾN TRÚC 
THÍCH ỨNG KHÍ HẬU 
Climate-adapted 
Architecture
KIẾN TRÚC
CON NGƯỜI KHÍ HẬU
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc khí hậu (Climatic Architecture)
Kiến trúc sinh - khí hậu (Bioclimatic Architecture)
KIẾN TRÚC
ARCHITECTURE
SINH HỌC
BIOLOGY
CÔNG NGHỆ 
HỌC
KHÍ HẬU HỌC
CLIMATOLOGY
TECHNOLOGY
Mô hình của OLGYAY - 1963
9/3/2013
30
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Hiến chương Bắc Kinh của Hội KTS Quốc tế 6/1999 đã kết luận:
“Có một tương lai chung: tương lai khi toàn nhân loại sống trong 
môi trường hạnh phúc. Người KTS phải cống hiến đời mình cho sự 
nghiệp nhân đạo, cho chất lượng, khả năng và sự sáng tạo. Trách 
nhiệm của KTS là tạo lập một môi trường tốt hơn bằng những nguồn 
tài nguyên thiên nhiên có hạn trên hành tinh này”.
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Năm 2000, hãng Nikken Sekkei xuất bản cuốn sách “Sustainable 
Architecture in Japan – The Green Buildings of Nikken Sekkei”. 
Năm 2000, cuốn sách đầu tiên có tên gọi “Green Architecture” là của 
James Wines. 
Năm 2005, Charles J. Kibert viết cuốn sách “Sustainable Construction 
- Green Building Design and Delivery”. 
Năm 2010, Michael Bauer, Peter Mosle và Michael Schwarz viết “Green 
Building – Guide Book for Sustainable Architecture”. 
9/3/2013
31
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiế ú bề ữ ũ hí h là Kiế ú hn tr c n v ng c ng c n n tr c xan
“Kiến trúc xanh hoặc kiến trúc bền vững đơn thuần là những thuật 
ngữ khác nhau về vấn đề thiết kế với thiên nhiên và thiết kế với môi 
truờng”.
Ken Yeang, “Design with Nature” 
“Kiến trúc xanh được hiểu là kiến trúc với sự góp phần của sinh 
thái, bảo tồn, bền vững và cộng sinh môi trường.
Khái niệm được phổ biến ở Châu Âu
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc sinh thái 
của Ken Yeang
Kiến trúc thích ứng 
của Norman Foster
Kiến trúc ánh sáng 
Tadao Ando
Kiến trúc bền vững
Kiến trúc xanh
THẾ KỶ 21
Renzo Piano
Vincent Callebaut
9/3/2013
32
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiế t ú
Kiến trúc bền vững
Kiến trúc xanh
n r c 
Môi trường
Kiến trúc 
Sinh thái Kiến trúc
Sinh 
– khí hậu
Kiến trúc
Hiệu quả NL
Kiến trúc
Thích ứngKiến trúcKhí hậu
Mô hình của PHẠM ĐỨC NGUYÊN - 2012
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
“Kiến trúc bền vững hoặc kiến trúc xanh không phải là một xu 
hướng kiến trúc mới mà là kiến trúc phối hợp gắn kết hòa quyện , , , 
tất cả các xu hướng kiến trúc đã biết vào trong một dự án, một công 
trình cụ thể, tạo ra một VĂN HÓA KIẾN TRÚC mới, hiện đại, thích 
hợp với mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương”.
9/3/2013
33
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, khôi
Mục tiêu 
của 
Kiến trúc 
bền vững, 
Kiến trúc 
xanh
phục / tôn tạo cảnh quan thiên nhiên
Tạo ra công trình thích ứng tốt nhất với 
khí hậu bản địa
Bảo tồn, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Áp dụng công nghệ mới để khai thác NL
1
2
3
thiên nhiên, tái sinh, tái chế, tái sử dụng 
các tài nguyên và chất thải đô thị, giảm 
tối thiểu tác động của công trình vào 
cuộc sống con người lên MT, giữ gìn MT 
trong lành
4
Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc bền vững
Kiến trúc xanh
Công trình sẽ có hiệu quả NL
Công trình thân thiện với 
thiên nhiên, MT được bảo vệ
Con người sẽ mạnh khỏe, 
hạnh phúc
9/3/2013
34
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Công trình xanh (Green Building)
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
là kim chỉ nam cho hoạt động nghề 
nghiệp của những người thiết kế 
- giới kiến trúc sư.
Công trình xanh (Green Building)
ấ
Sự phát triển 
bền vững 
của thế giới
là hoạt động đánh giá ch t lượng 
các công trình xây dựng – kết quả 
của hoạt động kiến trúc xanh 
– theo các tiêu chí và chỉ tiêu bền 
vững của thế giới trong thế kỷ 21.
Phạm Đức Nguyên
Mô hình của kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh
Kiến trúc xanh (Green Architecture)
Công trình xanh (Green Building)
PHÁT TRIỂN
Ề Ữ
BĐKH
B N V NG
Sustainable 
Development
UIA
KTSVN WGBC
VGBC
KIẾN TRÚC XANH
Climate 
Change
Thiết kế CÔNG TRÌNH
Sơ đồ Mối quan hệ Kiến trúc xanh - Công trình xanh 
PHẠM ĐỨC NGUYÊN - 2012
Green Architecture
Design XANH
Green Building
• Chỉ dẫn thiết kế
(tiêu chí, giải pháp)
• Tiêu chí và điểm số
9/3/2013
35
Năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành “Định hướng chiến lược 
phát triển bền vững ở Việt Nam – Chương trình nghị sự 21 của Việt 
Nam”.
Kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh tại Việt Nam
Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam gồm 5 phần
Phát triển 
bền vững 
là con
1
Những lĩnh 
vực kinh tế 
cần ưu tiên 
hằ hát
2
Những lĩnh 
vực xã hội 
cần ưu tiên 
hằ hát
3
Những lĩnh 
vực sử dụng 
tài nguyên 
thiê hiê
4
Tổ chức 
thực 
hiện phát
5
đường của 
Việt Nam
n m p 
triển bền 
vững
n m p 
triển bền 
vững
n n n, 
bảo vệ môi 
trường và 
kiểm soát ô 
nhiễm cần ưu 
tiên nhằm phát 
triển bền vững
triển bền 
vững
Ngày 27/4/2011, Hội KTS Việt Nam công bố “Tuyên ngôn Kiến trúc 
xanh Việt Nam”.
Kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh tại Việt Nam
“Kiến trúc xanh là con đường để tạo lập một môi trường sống bền 
vững cho con người. Đó là hướng phát triển của Kiến trúc xanh Việt 
Nam vì cuộc sống tốt đẹp hôm nay, không tổn hại đến cuộc sống 
mai sau và vì sự phát triển trường tồn của đất nước”.
Tham khảo: “Thông tin về sự phát triển Kiến trúc xanh tại Việt Nam” – KTS Trần Khánh Trung
Hội thảo Kiến trúc xanh – 24/11/2012

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_dan_dung_chuong_1_tong_quan_ve_kien_truc.pdf