Bài giảng An toàn lao động - Chương 2: Môi trường sản xuất cơ khí và sức khoẻ
2.1 Vi khí hậu trong sản xuất.
Vi khí hậu là trạng thái lý học của môi trường không khí
trong khoảng không gian thu hẹp.
Các yếu tố vi khí hậu bao gồm:
Nhiệt độ không khí.
Độ ẩm tương đối của không khí.
Vận tốc chuyển động không khí (thông gió).
Bức xạ nhiệt.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng An toàn lao động - Chương 2: Môi trường sản xuất cơ khí và sức khoẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn lao động - Chương 2: Môi trường sản xuất cơ khí và sức khoẻ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA: ĐIỆN, ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ & XÂY DỰNG BỘ MÔN : AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 2. MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT CƠ KHÍ VÀ SỨC KHOẺ. 2.1 Vi khí hậu trong sản xuất. Vi khí hậu là trạng thái lý học của môi trường không khí trong khoảng không gian thu hẹp. Các yếu tố vi khí hậu bao gồm: Nhiệt độ không khí. Độ ẩm tương đối của không khí. Vận tốc chuyển động không khí (thông gió). Bức xạ nhiệt. Vi khí hậu Nhiệt lượng toả ra, Điển hình tương đối ổn định 20 xưởng cơ khí, xưởng dệt, ... nóng 20 xưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ... lạnh 20 xưởng lên men bia rượu, nhà ướp lạnh, thực phẩm, ... ]//[ 3 hmkcal 2.2.1 Nhiệt độ không khí. Là yếu tố khí tượng quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc các nguồn phát nhiệt cục bộ hay bức xạ nhiệt của mặt trời ... có thể làm nhiệt độ tăng lên đến 50- 600C . Nhiệt độ tối đa cho phép (theo Điều lệ quy định): •Nơi làm việc của công nhân là 300C •không được vượt quá nhiệt độ bên ngoài từ 3-50C •Nơi sản xuất nóng (như xưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ...) không được vượt quá 400C . 2.1 Vi khí hậu trong sản xuất. 2.2.2 Độ ẩm. Là yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân Độ ẩm tương đối thích hợp với con người là )[%]8575( . Tác động của độ ẩm tới sức khoẻ con người: Khi độ ẩm quá cao: Làm giảm lượng ôxy hít thở vào phổi (do hàm lượng hơi nước trong không khí tăng lên), cơ thể thiếu ôxy sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn. Khi độ ẩm cao: Làm tăng lắng đọng hơi nước, nền cement trơn trượt, dễ ngã. Làm tăng khả năng chạm mass mạch điện, dễ gây chạm chập, tai nạn điện. Khi độ ẩm thấp: Không khí hanh khô, da khô nẻ, chân tay nứt nẻ giảm độ linh hoạt, dễ gây tai nạn 2.1 Vi khí hậu trong sản xuất. 2.1.3 Vận tốc chuyển động không khí •Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không quá 3 [m/s]. •Vận tốc không khí quá 5 [m/s] có thể gây kích thích bất lợi cho cơ thể. 2.1.4 Bức xạ nhiệt Là năng lượng nhiệt lan truyền trong không khí dưới dạng sóng điện-từ có tần số bức xạ khác nhau. 2.1 Vi khí hậu trong sản xuất. 2.2. Tiếng ồn và rung động trong sản xuất. Là tập hợp những âm thanh, khác nhau về cường độ và tần số, không có nhịp, gây cho con người cảm giác khó chịu. Phân loại Nguồn tiếng ồn Điển hình Mức ồn, [dB] Tiếng ồn cơ học Sinh ra do sự chuyển động của các chi tiết máy hay bộ phận máy móc có khối lượng không cân bằng. máy phay,... Máy tiện: 93 - 96 Máy bào: 97 Tiếng ồn va chạm Sinh ra do một số quy trình công nghệ. rèn, tán,... Xưởng rèn: 98 Xưởng đúc: 112 Gò, tán: 113-117 Tiếng ồn khí động Sinh ra khi hơi chuyển động với vận tốc cao. động cơ phản lực, máy nén khí, ... Môtô: 105 Turbine phản lực: 135 Tiếng nổ / /xung động Sinh ra khi động cơ đốt trong hoạt động. xưởng ôtô, .. 2.2. Tiếng ồn trong sản xuất. 2.2.1 Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể con người. Đối với sóng âm tần số (2000-4000)[Hz] thì tác dụng mệt mỏi sẽ bắt đầu từ lúc cường độ tiếng ồn đạt 80dB; đối với tần số cao hơn, (5000-6000)[Hz] thì bắt đầu từ 60dB. Cường độ tiếng ồn lớn hơn 70dB thì không còn nghe tiếng đối thoại và mọi thông tin bằng âm thanh của con người trở nên vô hiệu. Đối với con người, tiếng ồn có thể gây ra tác dụng: mệt mỏi thính lực, đau tai, mất trạng thái cân bằng, giật mình mất ngủ, ngủ chập chờn, loét dạ dày, tăng huyết áp, hay cáu gắt, giảm sức lao động sáng tạo, giảm sự nhạy cảm, đầu óc mất tập trung, rối loạn cơ bắp,... 2.2. Tiếng ồn trong sản xuất. 2.2.2 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn Làm giảm hay triệt tiêu tiếng ồn ngay từ nơi phát sinh Bọc lót các bề mặt thiết bị chịu rung động bằng các vật liệu hút hoặc giảm rung động như cao su, vòng phớt, amiang, chất dẻo, matit đặc biệt. Sử dụng bộ giảm chấn bằng loxo hoặc cao su để cách ly rung động Dùng phương pháp hút rung động, bằng cách dùng các vật liệu đàn hồi dẻo như cao su, chất dẻo, sợi tẩm bitum, matit, vv... Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi có ít người làm việc. 2.2. Tiếng ồn trong sản xuất. 2.2.2 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền. Để cách âm cho máy nén và các thiết bị công nghiệp khác thông thường người ta làm vỏ bọc động cơ Để giảm dao động truyền từ máy vào vỏ bọc, người ta đặt vỏ bọc trên đệm cách ly chấn động làm bằng vật liệu đàn hồi. Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân. sử dụng các loại dụng cụ như cái bịt tai làm bằng chất dẻo, cái che tai và bao ốp tai. Là dao động cơ học của vật thể đàn hồi, sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian, hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. 2.3 Rung động trong sản xuất. 2.3.1 Ảnh hưởng của rung động đối với cơ thể con người thần kinh sẽ bị suy mòn, rối loạn dinh dưỡng Chấn động có thể gây ra những dạng tai nạn lao động: gây ra bệnh khớp xương, làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên và hệ thần kinh trung ương. 2.3 Rung động trong sản xuất. 2.3.1 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động. Sử dụng bộ giảm chấn bằng loxo hoặc cao su để cách ly rung động Để giảm dao động truyền từ máy vào vỏ bọc, người ta không liên kết cứng giữa chúng mà nên đặt vỏ bọc trên đệm cách ly chấn động làm bằng vật liệu đàn hồi. Để chống rung động sử dụng các bao tay có đệm đàn hồi, giày có đế chống rung. 2.4 Bụi trong sản xuất. Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không khí 2.4.1 Định nghĩa. 2.4.2 Phân loại. Phân loại bụi theo nguồn gốc. Phân loại Điển hình Bụi kim loại Mn, Si, gỉ sắt, .. Bụi cát, bụi gỗ Bụi động vật lông, xương bột,... Bụi thực vật bụi bông, bụi gai, ... Bụi hoá chất graphit, bột phấn, bột hàn the, bột xàphòng, vôi, ... 2.4 Bụi trong sản xuất. 2.4.2 Phân loại. Phân loại bụi theo kích thước. Phân loại Kích thước điển hình, Bụi bay 0,001 -10 Các hạt mù 0,1 - 10 Các hạt khói 0,001 - 0,1 Bụi lắng >10 m Phân loại bụi theo tác hại. Phân loại Điển hình Bụi gây nhiễm độc Pb, Hg, benzen, ... Bụi gây dị ứng Bụi gây ung thư nhựa đường, phóng xạ, các chất brom ... Bụi gây xơ phổi bụi silic, amiang, ... 2.4.3Tác hại của bụi. 2.4 Bụi trong sản xuất. Tổn thương đường hô hấp. Các bệnh đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản Bệnh phổi nhiễm bụi Bệnh ngoài da. Bệnh đường tiêu hoá. Bụi gây chấn thương mắt. Bụi hoạt tính dễ cháy nếu nồng độ cao, khi tiếp xúc với tia lửa dễ gây cháy nổ, rất nguy hiểm. 2.4.4 Các biện pháp đề phòng bụi. 2.4 Bụi trong sản xuất. Biện pháp kỹ thuật Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất. Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất sinh bụi để công nhân không phải tiếp xúc với bụi. Thay đổi phương pháp công nghệ Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi trong các phân xưởng có nhiều bụi. Khám và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh để chữa trị, phục hồi chức năng làm việc cho công nhân. Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang, ...). Biện pháp y học 2.5 Chiếu sáng trong sản xuất. 2.5.1 Chiếu sáng tự nhiên. Bức xạ mặt trời trực tiếp là những tia truyền thẳng xuống mặt đất tạo nên độ rọi trực xạ 2.5.2 Chiếu sáng nhân tạo. 2.5 Chiếu sáng trong sản xuất. Chiếu sáng điện cho sản xuất phải tạo ra trong phòng một chế độ ánh sáng đảm bảo điều kiện nhìn rõ, nhìn tinh và phân giải nhanh các vật nhìn của mắt trong quá trình lao động. 2.6 Thông gió trong công nghiệp. 2.6.1Thông gió tự nhiên Là trường hợp thông gió mà sự lưu thông không khí từ bên ngoài vào nhà và từ trong nhà thoát ra ngoài được 2.6.2 Thông gió cơ khí. Là thông gió có sử dụng máy quạt chạy bằng động cơ điện để làm không khí chuyển vận. Thường dùng: Hệ thống thông gió cơ khí thổi vào. Hệ thống thông gió cơ khí hút ra.
File đính kèm:
- bai_giang_an_toan_lao_dong_chuong_2_moi_truong_san_xuat_co_k.pdf