Ảnh hưởng kích thước mùn khoan tới công nghệ khoan tuần hoàn nghịch bằng bơm Erlift và giải pháp nâng cao hiệu quả khoan các giếng khai thác nước ngầm trong trầm tích bở rời

Influence of sludge size and solution to improve efficiency of reverse

circulation drilling technology for water underground wells in

sedimentary strata

Abstract: The paper present researches on influence of sludge

size on reverse circulaion drilling technology using airiift pump

and some effective solutions for water underground wells in

sedimentary strata

pdf 6 trang phuongnguyen 5280
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng kích thước mùn khoan tới công nghệ khoan tuần hoàn nghịch bằng bơm Erlift và giải pháp nâng cao hiệu quả khoan các giếng khai thác nước ngầm trong trầm tích bở rời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng kích thước mùn khoan tới công nghệ khoan tuần hoàn nghịch bằng bơm Erlift và giải pháp nâng cao hiệu quả khoan các giếng khai thác nước ngầm trong trầm tích bở rời

Ảnh hưởng kích thước mùn khoan tới công nghệ khoan tuần hoàn nghịch bằng bơm Erlift và giải pháp nâng cao hiệu quả khoan các giếng khai thác nước ngầm trong trầm tích bở rời
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 22 
ẢNH H ỞNG KÍCH TH C MÙN KHOAN T I CÔNG NGHỆ 
KHOAN TUẦN HOÀN NGHỊCH BẰNG BƠM ERLIFT VÀ GIẢI 
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHOAN CÁC GIẾNG KHAI THÁC 
N C NGẦM TRONG TRẦM TÍCH BỞ RỜI 
NGUYỄN DUY TUẤN* 
Influence of sludge size and solution to improve efficiency of reverse 
circulation drilling technology for water underground wells in 
sedimentary strata 
Abstract: The paper present researches on influence of sludge 
size on reverse circulaion drilling technology using airiift pump 
and some effective solutions for water underground wells in 
sedimentary strata 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ* 
Trong những năm gần đ y, ở Vi t Nam đã 
nghiên cứu và áp d ng công ngh khoan tuần 
hoàn nghịch (Reverse Circulation drilling –
RCD) ằng ơm erlift (Airlift pump - AP) để 
khoan các giếng khai thác nƣ c ngầm v i m c 
đích tăng khả năng thu hồi nƣ c trong tầng 
chứa nƣ c. 
Kết quả thực tế [ 2,3,4,8,9] cho thấy khi 
khoan các giếng khai thác nƣ c ngầm đƣờng 
kính l n đến 550 mm-600 mm ằng công ngh 
tuần hoàn nghịch đạt hi u quả cao hơn so v i 
công ngh khoan tuần hoàn thuận; song cũng 
có m t s nhƣợc điểm khi khoan trong các địa 
tầng trầm tích ở rời, liên kết yếu, lẫn cu i sỏi 
kích thƣ c đến 50 mm-60 mm; hoặc các tầng 
sét dẻo. Vì vậy, vi c nghiên cứu các yếu t 
ảnh hƣởng t i công ngh khoan nghịch ằng 
 ơm AP khi khoan các giếng khai thác nƣ c 
ngầm trong trầm tích ở rời và đề xuất các 
giải pháp n ng cao hi u quả là rất cần thiết và 
có ý nghĩa khoa học, thực tiễn. 
* Viện Công nghệ Khoan 
 ĐD: 0913537739 
 E-mail: tuannd.vk@gmail.com 
2. ẢNH HƢỞNG KÍCH THƢỚC MÙN 
KHOAN TỚI HIỆU QUẢ CÔNG NGHỆ 
KHOAN TUẦN HOÀN NGHỊCH BẰNG 
BƠM ERLIFT 
Cũng nhƣ trong khoan tuần hoàn thuận, trong 
khoan tuần hoàn nghịch hàm lƣợng,hình 
dạng,kích thƣ c mùn khoan tạo thành trong quá 
trình khoan ph thu c vào tính chất cơ lý đất đá, 
kiểu d ng c phá h y đá và các yếu t công 
ngh khoan.Các hạt mùn khoan tạo thành trong 
quá trình khoan h a lẫn v i nƣ c rửa làm tăng 
hàm lƣợng pha rắn dẫn t i tăng kh i lƣợng riêng 
nƣ c rửa trong giếng khoan và giảm vận t c cơ 
học khoan. Khi hàm lƣợng pha rắn trong nƣ c 
rửa tăng từ 8 -36 vận t c cơ học giảm giảm 
từ 2,2 m/h đến 1,3 m/h (hình 1) [7,8,9]. 
Hình 1. Ảnh hưởng của hàm lượng pha rắn 
tới vận tốc cơ học khoan 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 23 
Kh i lƣợng mùn khoan tạo thành trong quá 
trình khoan đƣợc xác đinh theo công thức sau: 
mGK
mGK
m VkD
VD
kQ 2
2
785,0
4
 (1) 
trong đó: 
mQ - kh i lƣợng mùn khoan tạo 
thành trong m t đơn vị thời gian,m3/h; GKD - 
đƣờng kính giếng khoan,m; 
mV - vận t c cơ học 
khoan,m/h. K= 1,3-1,5- h s mở r ng thành 
giếng khoan. 
Từ iểu thức (1) ta thấy khi tăng vận t c cơ 
học khoan, kh i lƣợng mùn tăng theo; đặc i t 
khi khoan các giếng đƣờng kính l n khai thác 
nƣ c ngầm trong địa tầng trầm tích liên kết yếu, 
kém ền vững, ở rời lẫn cu i sỏi. 
Trong khoan tuần hoàn nghịch bằng ơm AP, 
lƣu lƣợng nƣ c rửa cần thiết để rửa sạch đáy 
giếng khoan và vận chuyển mùn khoan lên bề 
mặt đƣợc xác định theo công thức sau: 
vNR VdQ
2785,0 (2) 
Trong đó: 
NRQ - lƣu lƣợng nƣ c rửa cần thiết 
để rửa sạch đáy giếng khoan và vận chuyển mùn 
khoan lên ề mặt, m3/s; d - đƣờng kính trong 
c a c t cần khoan, m; 
vV - vận t c d ng nƣ c 
rửa vận chuyển mùn khoan lên bề mặt đất,m/s. 
Vận t c d ng nƣ c rửa vận chuyển mùn 
khoan lên bề đƣợc xác định theo công thức sau: 
)( cukV vv (3) 
trong đó: 
vV - vận t c d ng nƣ c rửa chảy 
lên mặt đất,m/s; 
vk =1,1-1,3- h s tính t i vận 
t c chuyển đ ng không đồng đều c a d ng nƣ c 
rửa; u – vận t c lắng đọng c a hạt mùn do 
trọng lực, m/s; c - vận t c cần thiết để nâng hạt 
mùn, m/s. 
Vận t c lắng đọng c a hạt mùn khoan đƣợc 
xác định theo công thức Y. Meiz [9]: 
 1
12,1
2
m
h
hd
g
u
 (4) 
trong đó 
nd - đƣờng kính c a hạt mùn, m; - 
h , m - kh i lƣợng riêng c a hạt mùn khoan và 
c a nƣ c rửa đã h a tr n v i mùn khoan, 
g/cm
3
; g =9,8 m/s
2
 – gia t c trọng trƣờng, m/s2. 
Thay giá trị g =9,8 m/s
2
 vào biểu thức (4) ta có: 
 118,4
m
h
hdu
 (5) 
Trong thực tế, khi tính toán vận t c c a 
dòng hỗn hợp nƣ c rửa chảy lên bề mặt 
thƣờng lấy c =0,25u . Khi đó iểu thức (3) có 
dạng nhƣ sau: 
ukuukV vvv 25,1)25,0( (6) 
Thay giá trị u từ biểu thức (5) vào biểu thức 
(6) ta có: 
 1225,5
m
h
hvv dkV
 (7) 
Sự ph thu c u=f(dh) và Vv=f(dh) trong cùng 
m t môi trƣờng nƣ c rửa có kh i lƣợng riêng 
m = 1,05 g/cm
3
 khi kích thƣ c và kh i lƣợng 
lƣợng riêng c a hạt mùn thay đổi đƣợc trình bày 
ở hình 2 và hình 3. 
Từ các đồ thị (hình 2 và hình 3) ta thấy khi 
kích thƣ c và kh i lƣợng riêng c a hạt mùn 
khoan tăng thi vận t c lắng đọng c a hạt mùn 
khoan và vận t c chảy lên c a d ng nƣ c rửa 
vận chuyển mùn cũng tăng theo. 
Khi khoan các giếng khai thác nƣ c ngầm 
trong tầng cu i sỏi; các hạt cu i sỏi hình dạng, 
kích thƣ c khác nhau đƣợc vận chuyển lên mặt 
đất hầu nhƣ c n giữ đƣợc nguyên trạng, ít bị 
phá h y. Chiều dài hạt l n nhất từ 40-50 mm; 
chiều r ng c a hạt l n nhất đạt t i 15-20 mm. 
Hình 2. Sự ph thuộc vận tốc lắng đọng vào 
kích thước và khối lượng riêng của hạt mùn 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 24 
Hình 3. Sự ph thuộc vận tốc dòng nước rửa 
lên b mặt vào kích thước và khối lượng riêng 
của hạt mùn 
Hình 4 mô tả m t s hình ảnh thành phần và 
kích thƣ c các hạt sỏi lấy lên từ các giếng khai 
thác nƣ c ngầm trong địa tầng trầm tích ở rời ở 
vùng Nhơn Trạch- Đồng Nai khi áp d ng công 
ngh khoan tuần hoàn nghịch ằng ơm erlift. 
Khi khoan trong tầng cát lẫn cu i sỏi, kích 
thƣ c các hạt nhỏ hơn 10 mm thƣờng ão h a 
trong nƣ c rửa hoặc ở trạng thái lơ lửng. Còn 
các hạt kích thƣ c l n hơn 10mm nhƣ cu i,sỏi 
thƣờng lắng đọng ở phía dƣ i. Mu n vận 
chuyển các hạt mùn khoan kích thƣ c l n 10 
mm cần lựa chọn lƣu lƣợng và vận t c d ng 
nƣ c rửa t i đa mà ơm AP có thể đạt đƣợc. 
Hình 4. Hình ảnh và kích thước cuội sỏi lấy lên t các giếng khoan khai thác nước ngầm 
trong địa tầng trầm tích bở rời ở Nhơn Trạch- Đồng Nai 
Chính vì vậy, trong quá trình khoan, cần phải 
duy trì vận t c chảy lên c a d ng hỗn hợp nƣ c 
rửa trong c t cần khoan l n hơn vận t c lắng 
đọng c a các hạt mùn khoan có kích thƣ c và 
kh i lƣợng riêng l n nhất. Nếu vận t c d ng 
chảy lên nhỏ sẽ dẫn t i lắng đọng và tích t ở đáy 
giếng hoặc tạo thành các nút, i tà trong cần 
khoan g y cản trở cho chuyển đ ng c a d ng 
hỗn hợp nƣ c rửa. Đ y là m t trong các nguyên 
nh n cơ ản làm giảm hi u quả khoan giếng. 
Kết quả nghiên cứu chuyển đ ng c a hạt 
mùn khoan trong d ng nƣ c rửa [8,9] cho thấy 
mu n đƣa hạt mùn khoan lên bề mặt, vận t c 
d ng nƣ c rửa phải l n hơn vận t c lắng đọng 
c a hạt mùn trong d ng nƣ c rửa (hình 5a). 
Nếu vận t c d ng nƣ c rửa nhỏ hơn vận t c 
lắng đọng thì hạt mùn có xu hƣ ng chuyển 
đ ng xu ng dƣ i (hình 5b); nếu vận t c dòng 
nƣ c rửa bằng vận t c lắng đọng c a hạt mùn 
thì hạt mùn ở trạng thái lơ lửng trong nƣ c 
rửa (hình 5c). 
Hình 5. Sơ đồ quan hệ giữa vận tốc 
vV 
và vận tốc u 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 25 
a. Hạt mùn chuyển đ ng lên phía trên: vV và 
c l n hơn u ; 
b. Hạt mùn chuyển đ ng xu ng phía dƣ i: 
vV và c nhỏ hơn u 
c. Hạt mùn lơ lửng trong nƣ c rửa: vV và u 
bằng nhau; 
Hình 6.Mô phỏng sự chuyển động của các 
hạt mùn khoan c kích thước và khối lượng 
ri ng khác nhau trong dòng nước rửa 
Các hạt mùn khoan trong nƣ c rửa có kích 
thƣ c và kh i lƣợng riêng khác nhau, chúng sẽ 
chuyển đ ng v i vận t c khác nhau; các hạt 
mùn kích thƣ c nhỏ, kh i lƣợng riêng nhỏ sẽ 
chuyển đ ng v i vận t c nhanh hơn các hạt mùn 
có kích thƣ c và kh i lƣợng riêng l n. Hình 6 
mô phỏng sự chuyển đ ng c a các hạt mùn 
khoan có kích thƣ c và kh i lƣợng riêng khác 
nhau trong d ng nƣ c rửa. Nếu lƣu lƣợng và 
vận t c d ng nƣ c rửa không đ l n đ để vận 
chuyển các hạt khoan kích thƣ c l n thì sẽ x y 
ra hi n tƣợng lắng đọng, vón c c,tạo nút trong 
c t cần khoan, g y khó khăn cho d ng nƣ c rửa 
vận chuyển mùn khoan lên ề mặt. Do đó, khi 
tính toán lƣu lƣợng và vận t c d ng nƣ c rửa để 
vận chuyển các hạt mùn khoan lên bề mặt cần 
tính cho các hạt mùn có kích thƣ c và kh i 
lƣợng riêng l n nhất. 
3. GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG 
NGHỆ KHOAN TUẦN HOÀN NGHỊCH 
BẰNG BƠM AP CHO CÁC GIẾNG KHAI 
THÁC NƢỚC NGẦM TRONG TRẦM 
TÍCH BỞ RỜI 
Cũng nhƣ công ngh khoan tuần thuận, hi u 
quả công ngh khoan tuần hoàn nghịch đƣợc 
đánh giá ởi các chỉ tiêu tiến đ khoan và chất 
lƣợng giếng khoan khai thác nƣ c ngầm. 
Tiến đ khoan và chất lƣợng giếng khoan 
không chỉ ph thu c tính chất cơ lý đá, địa 
tầng khoan qua mà c n ph thu c vào chế đ 
công ngh khoan, vào chất lƣợng nƣ c rửa, 
phƣơng pháp và chế đ ơm rửa nhƣ lƣu 
lƣợng nƣ c rửa,vận t c vận chuyển mùn 
khoan lên ề mặt. 
Đặc điểm c a công ngh khoan các giếng 
khai thác nƣ c ngầm là khoan các giếng đƣờng 
kính l n và yêu cầu hạn chế t i mức t i đa tầng 
chứa nƣ c ị nhiễm n, các khe nứt dẫn nƣ c 
không ị lấp nhét ởi mùn khoan,vỏ sét dung 
dich. Vì vậy khi khoan các giếng khoan khai 
thác nƣ c ngầm thƣờng đƣợc khuyến cáo sử 
d ng nƣ c lã. Khi sử d ng nƣ c lã để rửa giếng 
khoan, vận t c cơ học trung ình khoan trong 
địa tầng trầm tích mềm, ởi rời tăng từ 23 đến 
29,5 so v i công ngh khoan tuần hoàn thuận 
dùng dung dịch sét để rửa giếng khoan và lƣu 
lƣợng nƣ c trung ình m t giếng tăng từ 11 
đến 39 [3,4]. 
Trong công ngh khoan tuần hoàn nghịch 
 ằng ơm AP, lƣu lƣợng nƣ c rửa chảy lên từ 
 ên trong c t cần khoan ph thu c vào nhiều 
yếu t , trong đó yếu t lƣu lƣợng khí truyền vào 
 uồng h a tr n khí (HTK), chiều s u nhấn chìm 
 uồng HTK trong giếng khoan, đƣờng kính 
trong c a c t cần khoan.. là các yếu t cơ ản. 
Vì vậy, vi c tính toán lƣu lƣợng nƣ c rửa hợp lý 
và lƣu lƣợng khí tƣơng ứng đảm ảo lƣu lƣợng 
 ơm cần thiết theo yêu cầu rửa sạch và vận 
chuyển các hạt mùn khoan kích thƣ c khác 
nhau lên ề mặt nhằm m c đích n ng cao vận 
t c cơ học khoan và chất lƣợng giếng khai thác 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 26 
nƣ c ngầm là m t trong các i n pháp n ng cao 
hi u quả khoan giếng. 
Từ các kết quả nghiên cứu và thực tiễn [ 
3,4,5,7,8,9] các chuyên gia thấy rằng để n ng 
cao hi u quả công ngh khoan tuần hoàn nghịch 
 ằng ơm AP cho khoan các giếng đƣờng kính 
l n khai thác nƣ c ngầm trong địa tầng trầm 
tích ở rời lẫn cu i sỏi kích thƣ c khác nhau 
cần áp d ng m t s i n pháp đồng nhƣ sau : 
 1. Khi khoan các giếng khai thác nƣ c ngầm 
đƣờng kính l n 550 mm trong địa tầng trầm tích 
 ở rời lẫn cu i sỏi, lƣu lƣợng ơm và lƣu lƣợng 
khí nén tƣơng ứng đảm ảo lƣu lƣợng ơm theo 
yêu cầu rửa sạch đáy giếng và vận chuyển mùn 
khoan lên ề mặt cần đƣợc tính theo phƣơng 
pháp sau [ 6,8,9]: 
Lƣu lƣợng ơm AP xác định theo công thức: 
2,5
15,3APQ D (8) 
Lƣu lƣợng khí nén để n ng hỗn hợp nƣ c rửa 
lên ề mặt đƣợc xác định theo công thức sau: 
2,5 1,5
15KQ D 
 (9) 
Trong đó: APQ - lƣu lƣợng ơm c a ơm 
AP,m
3
/s; KQ - lƣu lƣợng khí tƣơng ứng v i lƣu 
lƣợng ơm AP để n ng hỗn hợp nƣ c rửa lên ề 
mặt, m3/s; D1 – đƣờng kính trong trong c a c t 
cần khoan, m; - h s nhấn chìm uồng h a 
tr n khí (HTK) đƣợc xác định theo công thức: 
0
h h
h h H
 (10) 
ho- chiều cao n ng c t hỗn hợp nƣ c rửa tính 
từ mực nƣ c đ ng t i mi ng ng n ng, m; h - 
chiều s u nhấn chìm uồng h a tr n so v i mực 
nƣ c đ ng, m; H= ho+ h- chiều cao n ng c t 
hỗn hợp nƣ c rửa tính từ uồng HTK đến mi ng 
 ng n ng. 
Vận t c chảy lên c a d ng hỗn hợp nƣ c 
rửa ở ên trong c t cần khoan đƣợc xác định 
nhƣ sau: 
1 2
1
1,27 AP K
Q Q
V
D
 ( 11) 
Trong đó: 1V - vận t c chảy lên c a d ng hỗn 
hợp nƣ c rửa ở ên trong c t cần khoan, m/s; 
Vận t c chảy lên c a d ng hỗn hợp nƣ c 
rửa ở ên trong c t cần khoan cần thỏa mãn 
điều ki n: 
uVV v 1 (12) 
trong đó u – vận t c lắng đọng c a hạt mùn 
khoan (m/s) đƣợc xác định theo công thức (5); 
Vv - vận t c c a dòng hỗn hợp nƣ c rửa chảy 
lên bề mặt,m/s 
2. Lựa chọn kích thƣ c c t cần khoan phù 
hợp v i điều ki n khoan, phù hợp v i lƣu lƣợng 
 ơm rửa theo yêu cầu làm sạch đáy giếng và 
vận chuyển các hạt mùn khoan có kích thƣ c 
khác nhau lên ề mặt. 
Khi khoan các giếng khai thác nƣ c ngầm 
trong địa tầng đá trầm tích liên kết yếu, ở rời 
lẫn cu i sỏi kích thƣ c khác nhau, đƣờng kính 
trong c a cần khoan đƣợc xác định từ công thức 
(8,9) nhƣ sau : 
1
1 1
4( )
1,129AP k AP k
Q Q Q Q
D
V V 
 ( 13) 
D1- đƣờng kính trong c a c t cần khoan,m. 
Đồng thời, đƣờng kính trong c a c t cần khoan 
cần phải thỏa mãn điều ki n sau: 
hdD )25,1(1 (14) 
Kinh nghi m thực tế cho thấy vận t c chảy 
lên c a d ng hỗn hợp nƣ c rửa trong c t cần 
khoan khi khoan trong các địa tầng trầm tích ở 
rời, liên kết yếu có lẫn sỏi cu i cần đạt t i giá trị 
từ 6-8 m/s. [2,4,6,8]. 
Đƣờng kính trong c a ng dẫn khí đƣợc tính 
theo công thức: 
22
1 129,1
4
V
Q
V
Q
d KK 
 ( 15) 
2V - vận t c d ng khí, m/s; theo kinh nghi m 
thực tế, khi tính toán đƣờng kính ng dẫn khí 
cần đảm ảo 2V nhỏ hơn 10 m/s , nêu l n hơn sẽ 
x y ra hi n tƣợng trƣợt khí khi n ng c t hỗn 
hợp nƣ c rửa lên ề mặt [ 8,9]. 
3. Sử d ng nƣ c lã để rửa giếng khoan nhằm 
m c đích hạn chế tầng chứa nƣ c ị nhiễm n, 
các khe nứt dẫn nƣ c không ị lấp nhét ởi mùn 
khoan,v.v.. để tăng khả năng thu hồi nƣ c. 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 27 
4. Tăng khả năng phá h y và nghiền đất đá ở 
đáy giếng để tạo các hạt mùn khoan kích thƣ c 
nhỏ ằng cách sử d ng cho ng khoan có đặc 
tính kỹ thuật phù hợp v i tính chất đất đá, kết 
hợp v i áp d ng chế đ công ngh khoan hợp lý 
để tăng vận t c khoan và chất lƣợng giếng. 
Các giải pháp nêu trên là các giải pháp cơ 
 ản để n ng cao hi u quả công ngh khoan tu n 
hoàn nghịch ằng ơm AP cho các giếng khai 
thác nƣ c ngầm trong địa tầng trầm tích liên kết 
yếu ở rời, lẫn cu i sỏi.. 
KẾT LUẬN 
Từ các kết quả nghiên cứu ở trên ta có thể rút 
ra m t s kết luận cơ ản nhƣ sau: 
1. Khi khoan các giếng khai thác nƣ c ngầm 
trong trầm tích liên kết yếu bở rời lẫn cu i sỏi...; 
mùn khoan tạo thành trong quá trình khoan 
thƣờng lẫn cu i sỏi kích thƣ c khác nhau đã g y 
khó khăn phức tạp cho vi c rửa sạch giếng 
khoan làm ảnh hƣởng t i hi u quả khoan và 
chất lƣợng giếng. 
2. Để tăng khả năng rửa sạch giếng và vận 
chuyển các hạt mùn khoan kích thƣ c khác 
nhau lên ề mặt cần phải áp d ng m t s i n 
pháp sau : a/ tính toán lƣu lƣợng ơm và lƣu 
lƣợng khí nén tƣơng ứng đảm ảo rửa sạch đáy 
giếng và vận chuyển mùn khoan lên ề mặt. b/ 
lựa chọn kích thƣ c d ng khoan, kích thƣ c 
c t cần khoan phù hợp v i điều ki n khoan, phù 
hợp v i lƣu lƣợng ơm rửa theo yêu cầu để làm 
sạch đáy giếng và vận chuyển các hạt mùn 
khoan có kích thƣ c khác nhau lên ề mặt. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Báo cáo kết quả khoan thăm d kết hợp 
khai thác nƣ c dƣ i đất khu CN Nhơn Trạch 5 
tại huy n Nhơn Trạch-tỉnh Đồng Nai. Vi n 
Công ngh Khoan-2015. 
2. Báo cáo kết quả hoàn công giếng. Công 
trình: Nhà máy nƣ c ngầm Tuy Hạ, công suất 
22.000 m
3
/ng-đêm; KCN Nhơn Trạch 1- Huy n. 
Nhơn Trạch – Tỉnh. Đồng Nai-2015. 
3. Nguyễn Xuân Thảo, Nguyễn Duy Tuấn, 
Nguyễn Thế Vinh; nghiên cứu công ngh khoan 
tuần hoàn nghịch bằng ơm Erlift để khoan các 
giếng khai thác nƣ c ngầm ở Nhơn Trạch- Đồng 
Nai. Tạp chí Địa Kỹ thuật s 2-2016; tr.3-8. 
4. Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Xu n Thảo. 
Kết quả áp d ng công ngh khoan tuần hoàn 
ngƣợc trong các giếng khai thác nƣ c dƣ i đất ở 
Nhơn Trạch- Đồng Nai. Tạp chí Khoa học kỹ 
thuật Mỏ- Địa chất s 54/04-2016, tr. 62-65. 
5. Douglas Joseph Reinemann , A theoretical 
and experimental study of airlift pumping and 
aeration with reference to aquacultural; A thesis 
Cornell University 1987. 
6. Drilling technique manual, Wirth 
Maschen-und Bohrgerate –Fabrik Gmbh; 
Germal-1981 
7.Ground Water Manual. U.S. Department of 
Inferior- Washington,1980. 
8. Xu Liu Wan. Air Lift Reverse Circulation 
Drilling Technique in Water Well Construction. 
Institute of Exploration Techniques. China 
Academy of Geosciences, Beijing 2004. 
9. Башкатов Д.Н; Драхлис С.Л.и др. 
Специальные работы при бурении и 
оборудовании скважин на иоду. М. Недра- 1988. 
Người phản biện: GS.TS TRƢƠNG BIÊN 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_kich_thuoc_mun_khoan_toi_cong_nghe_khoan_tuan_hoan.pdf