Xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng các trường cao đẳng trong giai đoạn hiện nay
TÓM TẮT
Văn hóa chất lượng l̀ th̀nh t́ không
th̉ thíu trong vịc xây ḍng v̀ ph́t trỉn
ḥ th́ng đ̉m b̉o chất lượng bên trong c̉a
ćc trường cao đẳng. Đây l̀ yêu c̀u cấp thít
nhằm nâng cao chất lượng gío dục & đ̀o
ṭo, nghiên ću khoa ḥc v̀ phục vụ c̣ng
đồng, ṭo b̉n sắc riêng v̀ nâng cao năng ḷc
c̣nh tranh trong b́i c̉nh tòn c̀u hó gío
dục. B̀i vít giới thịu v̀ phân t́ch mô hình
văn hóa chất lượng (môi trường ḥc thụt, xã
ḥi, nhân văn, văn hóa v̀ ṭ nhiên) l̀m cơ sở
cho ćc trường cao đẳng tham kh̉o, ḷa cḥn
v̀ ́p dụng mô hình văn hóa chất lượng phù
hợp với ḿc đ̣ nḥn th́c chất lượng chung
c̉a nh̀ trường
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng các trường cao đẳng trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng các trường cao đẳng trong giai đoạn hiện nay
121 Xây dựng và phát triển văn hóa ... TÓM TẮT Vĕn hóa chất lượng l̀ th̀nh t́ không th̉ thíu trong vịc xây ḍng v̀ ph́t trỉn ḥ th́ng đ̉m b̉o chất lượng bên trong c̉a ćc trường cao đẳng. Đây l̀ yêu c̀u cấp thít nhằm nâng cao chất lượng gío dục & đ̀o ṭo, nghiên ću khoa ḥc v̀ phục vụ c̣ng đồng, ṭo b̉n sắc riêng v̀ nâng cao nĕng ḷc c̣nh tranh trong b́i c̉nh tòn c̀u hó gío dục. B̀i vít giới thịu v̀ phân t́ch mô hình vĕn hóa chất lượng (môi trường ḥc thụt, xã ḥi, nhân vĕn, vĕn hóa v̀ ṭ nhiên) l̀m cơ sở cho ćc trường cao đẳng tham kh̉o, ḷa cḥn v̀ ́p dụng mô hình vĕn hóa chất lượng phù hợp với ḿc đ̣ nḥn th́c chất lượng chung c̉a nh̀ trường. Từ khóa: Mô hình vĕn hóa; vĕn hóa chất lượng; môi trường học thuật; môi trường xã hội; môi trường nhân vĕn; môi trường vĕn hóa; môi trường tự nhiên. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĔN HÓA CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Thị Khánh Như * DEVELOPMENT AND CONSTRUCTION OF QUALITY CULTURAL COLLEGES IN THE CURRENT PERIOD * ThS.GV. Khoa Kinh t́ v̀ Du ḷch, Trường Cao đẳng Công nghịp Tuy Hòa. Email: nhultk@gmail.com ABSTRACT The quality culture is an important tool in forming and developing the internal quality assurance system in colleges. This is an urgent requirement to enhance the quality of education, scientiic research and public service, to create a unique identity and to increase the competitive capability in globalization of education. This article introduces and analyzes a the quality culture models(academic, social, humane, cultural and natural environment) in colleges serve as a reference for the colleges institutions in selecting and applying a culture quality model appropriate to the institutions’common perception of quality. Key words: Cultural model; quality culture; cultural environment; quality culture; social environment; humane environment; natural environment. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vĕn hóa chất lượng là thành tố quan trọng trong việc xây ḍng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong của các trường cao đẳng. Những ý kiến phản hồi của các bên liên quan hay còn gọi các tác động từ bên ngoài luôn gây áp ḷc cho các trường cao đẳng nói chung và đại học nói riêng, buộc các trường phải thay đổi,cải tiến liên tục về chất lượng đào tạo như: giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, ṣ cạnh tranh chất lượng đào tạo gay gắt giữa các trường đại học, 122 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật cao đẳng trong giai đoạn hiện nay luôn là chủ đề được quan tâm từ các nhà quản lí giáo dục, nhằm tìm ra những giải pháp giúp các trường có thể đứng vững trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập [1]. Mặc khác kể từ ngày 1/1/2017, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tḥc hiện quản lý nhà nước toàn bộ lĩnh ṿc giáo dục nghề nghiệp (trừ các trường sư phạm, các ngành đào tạo giáo viên). Như vậy có thể thấy rằng xây ḍng vĕn hóa chất lượng trong các trường cao đẳng nhằm mục đích để mọi người hiểu được tầm quan trọng của chất lượng giáo dục trong các trường, cụ thể là tổ chức và triển khai công tác đảm bảo chất lượng hiệu quả, giúp nâng cao nhận thức về chất lượng và mỗi người hiểu r̃ trách nhiệm của mình trong công việc hàng ngày để có thể phát huy khả nĕng tốt nhất, phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà trường [2]. Trên cơ sở tổng quan về vĕn hóa chất lượng và mô hình vĕn hóa chất lượng ở cơ sở giáo dục đại học, bài viết đề xuất một số giải pháp để xây ḍng và phát triển vĕn hóa chất lượng bên trong của các trường cao đẳng nhằm tạo nâng cao chất lượng đào tạo. 2. VĔN HOÁ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁCH TIẾP CẬN MÔ HÌNH VĔN HÓA CHẤT LƯỢNG 2.1. Vĕn hóa chất lượng Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về vĕn hóa chất lượng: Theo [3], Vĕn hóa chất lượng là hệ thống các giá trị của tổ chức để tạo ra môi trường thuận lợi cho việc thiết lập và cải tiến liên tục; Theo [4], Vĕn hóa chất lượng đề cập một nền vĕn hóa tổ chức nhằm nâng cao bền vững, được đặc trưng bởi hai yếu tố riêng biệt: yếu tố thứ nhất của vĕn hóa chất lượng là tập hợp các giá trị, niềm tin, những mong đợi hướng tới chất lượng; yếu tố thứ hai, là yếu tố quản lí gồm các quy trình đảm bảo chất lượng và các nỗ ḷc hợp tác được xác định dẫn đến chất lượng cho các hoạt động của một tổ chức; Theo [5], Vĕn hóa chất lượng là hệ thống các giá trị, chuẩn ṃc và thói quen làm việc có chất lượng đã định hình của mọi thành viên trong một tổ chức nhằm tḥc hiện công việc được giao một cách tốt nhất; Theo [6], Vĕn hóa chất lượng của một cơ sở đào tạo được hiểu là: mọi thành viên (từ người học đến cán bộ quản lý), mọi tổ chức (từ các phòng ban đến các tổ chức đoàn thể) đều biết công việc của mình thế nào là có chất lượng và đều làm theo yêu cầu chất lượng. Từ các định nghĩa trên cho thấy, vĕn hóa chất lượng gắn liền cá nhân và tập thể. Trong đó, vai trò của người lãnh đạo trong việc xây ḍng và phát triển vĕn hóa chất lượng trong nhà trường là rất quan trọng. Vĕn hóa chất lượng là một hệ thống vĕn hóa của tổ chức. Tất cả mọi thành viên, tổ chức đều biết, hiểu những yêu cầu về chất lượng đối với công việc, ṭ giác làm để đáp ứng những yêu cầu chất lượng. Vĕn hóa chất lượng hướng đến việc đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng. Vĕn hóa chất lượng hướng đến ṣ hài lòng của những bên liên quan. 2.2. Cách tiếp cận mô hình vĕn hóa chất lượng Từ các công trình nghiên cứu xây ḍng vĕn hóa chất lượng trong các cơ sở giáo dục đại học trên thế giới [7], [8], [9] có thể thấy rằng có nhiều quan điểm, cách tiếp cận và giải pháp khác nhau như: Tiếp cận vĕn hóa tổ chức; tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể; tiếp cận hệ thống giá trị và tiếp cận đảm bảo chất lượng. Trong giới hạn bài viết này, tác giả phân tích cách tiếp cận theo mô hình đảm bảo chất lượng. Theo [10], Vĕn hóa chất lượng là một loại vĕn hóa tổ chức trong đó việc nâng cao chất lượng được xem là một việc làm thường xuyên và được nhận diện bởi hai yếu tố: một là, yếu tố vĕn hóa/tâm lý bao gồm các giá trị chia sẻ, niềm tin, ṣ mong đợi và cam kết đối với chất lượng; hai là, yếu tố cấu trúc/ 123 Xây dựng và phát triển văn hóa ... quản lý với quy trình được xác định r̃ nhằm mục đích nâng cao chất lượng và nhằm nỗ ḷc phối hợp tḥc hiện của cá nhân. Hai yếu tố này phải được kết nối với nhau thông qua thông tin và liên lạc hiệu quả, thảo luận và các quá trình tham gia ở cấp độ tổ chức, trách nhiệm tập thể (cam kết chất lượng của nhà quản lý, ṣ tham gia của đội ngũ và người học) – nghĩa là vĕn hóa chất lượng đòi hỏi ṣ cân bằng thích hợp giữa tiếp cận trên – dưới và tiếp cận dưới – trên để nâng cao chất lượng và phối hợp nỗ ḷc của các cá nhân, thể hiện hình 1. Hình 1. Mô hình vĕn hóa chất lượng theo ćch típ c̣n đ̉m b̉o chất Để đạt được vĕn hóa chất lượng, vai trò lãnh đạo là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất. Người lãnh đạo phải: rà soát lại sứ mệnh và tổ chức; cam kết và thúc đẩy cam kết chất lượng trong tổ chức; tḥc thi công tác quản lý tài chính và các hoạt động đảm bảo ṣ minh bạch theo định hướng nhân vĕn nhằm tạo niềm tin lẫn nhau trong tổ chức; phi tập trung hóa trong xây ḍng và tḥc hiện các chính sách nhằm tĕng cường ý thức sở hữu trong tất cả các thành viên của tổ chức; đổi mới trong hoạch định chính sách, quá trình đảm bảo chất lượng, thiết kế chương trình giảng dạy và công tác giảng dạy,... 3. ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĔN HÓA CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trên cơ sở mô hình vĕn hóa chất lượng theo cách tiếp cận đảm bảo chất lượng đã phân tích mục 2.2 và kết hợp với nội hàm của một số tiêu chí trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường cao đẳng (ban hành theo Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng). Để nâng cao chất lượng đào tạo 124 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật của các trường cao đẳng trong giai đoạn hiện nay và đáp ứng công tác kiểm định, đảm bảo chất lượng bên trong, tác giả đề xuất 05 môi trường phát triển vĕn hóa chất lượng như sau: - Môi trường ḥc thụt: Định kỳ rà soát, điều ch̉nh bổ sung các chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần, bài giảng, giáo trình, chuẩn đầu ra và trên cơ sở tham khảo các chương trình đào tạo tiên tiến trong và ngoài nước. Các chương trình xây ḍng có ṣ tham gia góp ý của các nhà khoa học, cán bộ quản lý, giảng viên, nhà tuyển dụng và ý kiến phản hồi của c̣u học sinh – sinh viên. Thường xuyên cập nhật các thông tin liên quan đến hoạt động đào tạo và NCKH trên website của trường, đảm bảo nhu cầu thông tin đầy đủ, kịp thời cho người học và các bên liên quan. Định kỳ cập nhật và triển khai có hiệu quả các vĕn bản, quy định và các chính sách liên quan để xây ḍng phát triển chất lượng đào tạo, NCKH và hợp tác quốc tế. Tĕng cường các hoạt động học thuật, hợp tác, chia sẽ kinh nghiệm trong đào tạo và NCKH tại các đơn vị, giữa các đơn vị với nhau và các cơ sở bên ngoài. Mỗi CBVC có ý thức và nỗ ḷc học tập để nâng cao trình độ, nĕng ḷc chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học; tâm huyết trong giảng dạy và NCKH, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp và đạo đức nhà giáo. Người học được tạo điều kiện để phát triển kiến thức, kỹ nĕng; có lý tưởng cao đẹp, có ý thức ṭ học và không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Môi trường xã ḥi: Cơ cấu tổ chức của nhà trường được phân định r̃ ràng chức nĕng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị, cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên và nhân viên; có cơ chế để đánh giá chất lượng công việc mang lại hiệu quả. Tất cả các thành viên của nhà trường nhận thức đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn của mình, tận tụy trong công việc, nỗ ḷc hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng kế hoạch và có chất lượng; tḥc hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, bảo vệ tài sản công. Các hệ thống vĕn bản được định kỳ cập nhật, được quy trình hóa theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001; xây ḍng các hướng dẫn tḥc hiện cần thiết, được đĕng tải đầy đủ trên website của trường. - Môi trường nhân vĕn: Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để phát huy đầy đủ các quyền dân chủ, công khai, minh bạch và tḥc hiện đầy đủ các quyền lợi cơ bản theo chế độ chính sách của nhà nước đối với CBVC và người học. Các cơ chế, chính sách được xây ḍng và triển khai để CBVC và người học tḥc hiện đầy đủ, chất lượng và hiệu quả trách nhiệm của nhà trường và xã hội. Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái trong một tập thể, giữa các tập thể và với xã hội, cộng đồng được nhà trường và tập thể, cá nhân quan tâm chĕm lo. Người học được xem là đối tượng được phục vụ chính trong nhà trường, được quan tâm chĕm sóc tận tình, chu đáo trong học tập, sinh hoạt và khi giải quyết công việc. - Môi trường vĕn hóa: Nhà trường và các tổ chức đoàn thể cùng quan tâm xây ḍng đời sống vĕn hóa, vĕn nghệ, thể dục thể thao cho tất cả các thành viên; đảm bảo an toàn, an ninh, trật ṭ, vệ sinh trong khuôn viên nhà trường. 125 Xây dựng và phát triển văn hóa ... Mỗi tập thể quan tâm phát triển ý thức ṭ giác ở mỗi cá nhân trong hoạt động giảng dạy, làm việc, sinh hoạt, học tập; tḥc hiện nếp sống lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường và bản sắc vĕn hóa dân tộc. Xây ḍng và triển khai có hiệu quả các qui tắc ứng xử, hỗ trợ, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên, đơn vị. Các thành viên trong nhà trường có ý thức và nỗ ḷc giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp của tập thể, tḥc hiện nếp sống vĕn minh, góp phần bảo vệ môi trường sống. - Môi trường ṭ nhiên: Thư viện của nhà trường có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo để đáp ứng yêu cầu sử dụng của CBVC và người học. Nhà trường có thư viện điện tử được nối mạng, phục vụ dạy, học và nghiên cứu có hiệu quả. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy, học, tḥc hành, tḥc tập, nghiên cứu được đảm bảo về số lượng, chất lượng và được sử dụng tiết kiệm, an toàn, có hiệu quả. Cơ sở vật chất phục vụ ĕn, ở, vui chơi giải trí đảm bảo nhu cầu thiết yếu của tất cả các thành viên trong nhà trường và ngày càng được nâng cấp, mở rộng. Kiến trúc, cảnh quan của nhà trường xanh, sạch, đẹp, hài hòa, hợp lý và không ngừng được giữ gìn, tôn tạo. 4. GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĔN HÓA CHẤT LƯỢNG - Gỉi ph́p 1: Định hướng và phát triển nhà trường. Các trường cao đẳng cần tổ chức rà soát lại sứ mệnh và tầm nhìn theo đó nhấn mạnh vai trò của chất lượng đối với ṣ phát triển của nhà trường. Đồng thời, điều ch̉nh, bổ sung chiến lược phát triển của nhà trường, trong đó thiết lập mục tiêu, định hướng nội dung, giải pháp và nguồn ḷc xây ḍng và phát triển vĕn hóa chất lượng. - Gỉi ph́p 2: Chính sách và kế hoạch. Xây ḍng chính sách chất lượng nhằm xác lập các mục đích chất lượng của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Đồng thời kế hoạch chất lượng nhằm triển khai chính sách chất lượng thành các mục tiêu và yêu cầu cụ thể, có thể đo lường được và đề ra các giải pháp, thời gian tḥc hiện. - Gỉi ph́p 3: Xây ḍng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong. Các trường cần xây ḍng mô hình đảm bảo chất lượng bên trong, bao gồm: kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng. Đảm bảo ṣ phù hợp với mục tiêu và yêu cầu chất lượng, mục tiêu kiểm định chất lượng nhà trường và chương trình đào tạo, đảm bảo chất lượng của từng lĩnh ṿc và từng hoạt động phải được đánh giá một cách chính xác. Muốn vậy, các trường cao đẳng cần phải xác lập các tiêu chí đánh giá chất lượng của từng lĩnh ṿc và hoạt động, rà soát và ch̉nh sửa hệ thống các quy trình đảm bảo chất lượng đồng thời công khai hóa các quy trình này, xây ḍng hệ thống công cụ đánh giá chất lượng, thành lập bộ phận thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu. - Gỉi ph́p 4: Triển khai các hoạt động đảm bảo chất lượng bên trong. Các trường cần triển khai các hoạt động đảm bảo chất lượng mang tính thường xuyên, liên tục, hướng đến mục tiêu quan trọng cần đạt được để xây ḍng vĕn hóa chất lượng là mọi thành viên trong nhà trường bao gồm gồm cả người học đều nắm vững công việc của mình, tổ chức tḥc hiện đạt chất lượng cao nhất để dần hình thành thói quen làm việc đạt và vượt chất lượng. Xây ḍng hệ thống các giá trị phù hợp với 126 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật môi trường bên trong và bên ngoài của nhà trường, được tất cả các thành viên bên trong trường cũng như các bên hữu quan bên ngoài chấp nhận. Tổ chức cho tất cả các thành viên trong trường tham gia thảo luận, góp ý vào bản ḍ thảo chiến lược, chính sách chất lượng, kế hoạch chất lượng, xây ḍng hệ thống giá trị, các hoạt động đảm bảo chất lượng, .đồng thời tham vấn ý kiến của các bên hữu quan bên ngoài. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong nhà trường về vai trò của chất lượng và vĕn hóa chất lượng, về chủ trương, chính sách và kế hoạch chất lượng, về nội dung xây ḍng vĕn hóa chất lượng. Công tác tuyên truyền cần được tḥc hiện thường xuyên, liên tục và bằng nhiều hình thức khác nhau để đạt được mục tiêu chính là tạo ṣ nhận thức đầy đủ và tạo ṣ đồng thuận trong tập thể nhà trường về xây ḍng vĕn hóa chất lượng. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ nĕng liên quan đến đảm bảo chất lượng và vĕn hóa chất lượng cho tất cả các thành viên bên trong nhà trường. - Gỉi ph́p 5: Kiểm tra, giám sát việc tḥc hiện các mục tiêu xây ḍng vĕn hóa chất lượng. Định kỳ từng nĕm học tổ chức đánh giá và tổng kết công tác xây ḍng vĕn hóa chất lượng. Kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập thể và cá nhân có thành tích trong xây ḍng vĕn hóa chất lượng. 5. KẾT LUẬN Xây ḍng và phát triển vĕn hóa chất lượng bên trong các trường cao đẳng trong giai đoạn hiện nay với hệ thống đảm bảo chất lượng bên ngoài chưa hoàn ch̉nh, nguồn ḷc đầu tư cho các trường còn hạn chế,...mặc khác vĕn hóa chất lượng, bao gồm môi trường học thuật; môi trường xã hội; môi trường nhân vĕn; môi trường vĕn hóa và môi trường ṭ nhiên. Xây ḍng và phát triển vĕn hóa chất lượng không phải là có ngay từ đầu mà là những giá trị được tích lũy theo thời gian, qua quá trình hoạt động và tương tác lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ chức. Cho nên, xây ḍng vĕn hóa chất lượng là trách nhiệm của toàn thể các thành viên trong nhà trường và ṣ ủng hộ của các bên hữu quan bên ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Doãn Đãi (2012). Những th́ch th́c đ́i với ćc trường đ̣i ḥc Vịt Nam trong vịc xây ḍng v̀ ph́t trỉn vĕn hóa chất lượng. Báo cáo tập huấn Xây ḍng hệ thống đ̉m b̉o chất lượng v̀ vĕn hóa chất lượng bên trong ćc trường đ̣i ḥc, 22- 24/02/2012, Vinh. [2] Trần Khánh Đức (2009). Gío dục v̀ ph́t trỉn nguồn nhân ḷc trong th́ k̉ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [3] Ahmed,S.M (2008). Quality Culture. College of Engineering and Computing, Florida International University, Miami, Florida. [4] EUA (2006). Quality culture in European universities: A bottom-up approach. [5] Kruger, D. and Ramdass, K. (2011). Establishing a Quality Culture in Higher Education: A South African Perspective, Proceedings of PICMET’11: Technology Management In The Energy-Smart World, Portland, Oregon, pp.1175-1183. [6] Lê Đức Ngọc (2008). Xây ḍng vĕn hóa chất lượng ṭo ṇi ḷc cho cơ sở đ̀o ṭo đ́p ́ng yêu c̀u c̉a thời đ̣i chất lượng.Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 36, tháng 9. 127 Xây dựng và phát triển văn hóa ... [7] Ehlers,U.D, Schneckenberg, D (2010). Changing Cultures in Higher Education. Springer, New York. [8] Ali, H. M, and Musah, M. B (2012). Investigation of Malaysian higher education quality culture and workforce performance. Emerald Group Publishing, Bradford. [9] Lanagès, J. (2009). Tracking the development of a Quality Culture is the discourse translated into action.Fourth European Quality Assurance Forum, Brussels. [10] Kausar. S. (2014). Impact of Quality Culture on Employees’ Motivation: A Study on Education Sector of Pakistan, Middle-East Journal of Scientiic Research, 22 (7), pp. 1082-1089 128 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. Bài gửi đĕng trên tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật là bài viết bằng tiếng Việt, chưa gửi đĕng ở một ấn phẩm thông tin nào khác. 2. Bài viết cần nêu lên được kết quả nghiên cứu của tác giả và phải theo cấu trúc của một bài báo khoa học, với mở đầu, nội dung và kết luận. 3. Ở đầu bài viết có phần tóm tắt, từ khoá bằng tiếng Việt và tiếng Anh không quá 10 dòng. 4. Tài liệu tham khảo ghi theo trình ṭ A, B, C: tên tác giả (Nếu tài liệu nước ngoài thì theo Họ của tác giả), nĕm xuất bản, tên sách hoặc tạp chí (in nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất bản (tập, số, nĕm xuất bản đối với tạp chí). Tất cả đều viết bằng tiếng của nước đã xuất bản ấn phẩm, không phiên âm, chuyển ngữ hoặc dịch. Tài liệu tham khảo để ở cuối bài. 5. Bài viết dài không quá 10 trang, nên đánh máy bằng vi tính trên khổ giấy A.4, sử dụng Font chữ Unicode, (Time New Roman), size chữ 12; lề trên 2,5 cm, lề dưới 2,0 cm, lề trái 3,0 cm, lề phải 2,0 cm. Các công thức toán học dùng MS Equation, hình vẽ dùng Word Picture. Bài viết về toán học, vật lý học có thể dùng hệ soạn thảo vĕn bản PCTEX. 6. Tiêu đề bài báo cần ngắn gọn. Nếu bài cần chia thành các mục, tiểu mục thì đánh số thứ ṭ: 1,2; 1.1, 1.2 tên mục, tiểu mục cũng cần ngắn gọn và không có dấu chấm câu. 7. Các chú thích để ở cuối trang, đánh theo số thứ ṭ phù hợp với trích dẫn ở từng trang và toàn bộ bài. 8. Tác giả gửi cho Hội đồng Biên tập 01 bản in kèm theo ile bài viết qua địa ch̉: Tòa soạn Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, số nhà 530, đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp thành, thành phố Thủ Dầu Một. Địa ch̉ E.Mail: ktktbd@gmail.com Hoặc thanhng1992@yahoo.com.vn 9. Ở cuối bài, tác giả cần giới thiệu một vài nét về bản thân: Họ, tên, chức danh, nơi đang công tác, địa ch̉ liên lạc, số điện thoại, e.mail. 10. Tất cả các bài báo đã gửi cho tạp chí dù được đĕng hay không đều được lưu lại mà không gửi trả cho tác giả. Tòa sọn Ṭp ch́ KINH TẾ - KỸ THUẬT THỂ LỆ GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KINH TẾ - KỸ THUẬT
File đính kèm:
- xay_dung_va_phat_trien_van_hoa_chat_luong_cac_truong_cao_dan.pdf