Quản trị rủi ro lãi suất với Hiệp ước Basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

TÓM TẮT

Từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, lãi suất biến

động liên tục đã tác động xấu đến hoạt động của các ngân hàng, nên

vấn đề quản trị rủi ro lãi suất (RRLS) đã trở thành vấn đề thời sự với

mỗi ngân hàng. Thực hiện mục tiêu quản trị RRLS hiệu quả trên nền

tảng các Hiệp ước Basel, bài viết đã nêu lên những nội dung chính sau:

Sự cần thiết khách quan các NHTM cần hoàn thiện quản trị RRLS theo

Hiệp ước Basel; Cơ sở khoa học để quản trị RRLS cho NHTM Việt Nam

theo Hiệp ước Basel trong điều kiện hiện nay; Diễn biến lãi suất ảnh

hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng trong những năm

gần đây; Cuối cùng bài viết đưa ra một số đề xuất để các NHTM Việt

Nam hoàn thiện quản trị RRLS theo các Hiệp ước Basel.

pdf 8 trang phuongnguyen 9100
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị rủi ro lãi suất với Hiệp ước Basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quản trị rủi ro lãi suất với Hiệp ước Basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Quản trị rủi ro lãi suất với Hiệp ước Basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 57 
QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT VỚI HIỆP ƯỚC BASEL 
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
Lê Thu Thủy*, Lữ Phi Nga** 
Title: Managing interest rate 
risk on the basis of basel 
committee on banking 
supervision for Vietnamese 
commercial banks 
Từ khóa: Rủi ro lãi suất; 
Hiệp ước Basel; Việt Nam. 
Keywords: Interest rate risk; 
Basel Committee; Vietnam. 
Thông tin chung: 
Ngày nhận bài: 13/2/2017; 
Ngày nhận kết quả bình 
duyệt: 16/3/2017; 
Ngày chấp nhận đăng bài: 
06/9/2017. 
Tác giả: 
* TS., **ThS., trường Đại học 
Lạc Hồng 
luphinga.tcnh@gmail.com 
TÓM TẮT 
Từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, lãi suất biến 
động liên tục đã tác động xấu đến hoạt động của các ngân hàng, nên 
vấn đề quản trị rủi ro lãi suất (RRLS) đã trở thành vấn đề thời sự với 
mỗi ngân hàng. Thực hiện mục tiêu quản trị RRLS hiệu quả trên nền 
tảng các Hiệp ước Basel, bài viết đã nêu lên những nội dung chính sau: 
Sự cần thiết khách quan các NHTM cần hoàn thiện quản trị RRLS theo 
Hiệp ước Basel; Cơ sở khoa học để quản trị RRLS cho NHTM Việt Nam 
theo Hiệp ước Basel trong điều kiện hiện nay; Diễn biến lãi suất ảnh 
hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng trong những năm 
gần đây; Cuối cùng bài viết đưa ra một số đề xuất để các NHTM Việt 
Nam hoàn thiện quản trị RRLS theo các Hiệp ước Basel. 
ABSTRACT 
Since global financial crisis in 2008, interest rates have fluctuated 
from day to day, making bad effect on banking performance. Therefore, 
interest rate risk management (IRR) has become a big issue of 
commercial banks. To aim a target of managing interest rate risk 
effectively on the basis of Basel Committee on Banking Supervision, the 
paper raises flowing main contents: The necessity of improving interest 
rate risk management effectively on the basis of Basel Committee on 
Banking Supervision; Foundation of managing interest rate risk on the 
basis of Basel Committee on Banking Supervision in Vietnamese 
commercial banks nowadays; Wild fluctuations in interest rates have 
made bad influence on banking performance recently. In conclusion, the 
paper proposes some recommendations to commercial banks in Vietnam 
on improving interest rate risk management on the basis of Basel 
Committee on Banking Supervision. 
1. Đặt vấn đề 
Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày 
càng sâu rộng và đã có những bước phát 
triển mạnh mẽ. Cùng với quá trình phát triển 
này là diễn biến phức tạp trên thị trường tài 
chính Việt Nam, trong đó điển hình là sự 
biến động phức tạp của lãi suất đã tác động 
không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các 
ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM). 
Mặc dù các ngân hàng hoạt động đa năng, 
nhưng trên thực tế hoạt động kinh doanh 
chủ yếu của các NHTM vẫn là huy động vốn 
và cho vay mang lại lợi nhuận là chính, 
nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ khác 
chiếm tỷ lệ nhỏ. Do đó, cạnh tranh giữa các 
tổ chức tài chính nói chung và giữa các 
NHTM nói riêng trở nên ngày càng gay gắt, 
dẫn đến chênh lệch giữa lãi suất đầu ra, đầu 
vào bị rút ngắn nhiều. Chính những yếu tố 
trên đã gây áp lực cho các NHTM trong việc 
quản trị RRLS vừa đảm bảo hội nhập quốc tế, 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 58 
vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh 
doanh của ngân hàng đang trở thành vấn đề 
thời sự của các ngân hàng. Vậy, dựa trên cơ 
sở nào để quản trị RRLS đạt hiệu quả trong 
điều kiện hội nhập quốc tế của các NHTM là 
một câu hỏi bức xúc đặt ra. Đó chính là dựa 
vào nội dung của các Hiệp ước Basel. 
2. Nội dung 
2.1. Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân 
hàng thương mại 
2.1.1. Rủi ro lãi suất 
RRLS là loại rủi ro xuất hiện khi có sự 
thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của 
những yếu tố liên quan đến lãi suất, dẫn đến 
tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập 
của NHTM. Khi lãi suất thay đổi, các ngân 
hàng thường phải đương đầu với hai loại 
RRLS: Rủi ro về giá và rủi ro tái đầu tư. 
Rủi ro về giá: Khi lãi suất thị trường 
tăng, làm cho giá trị của các trái phiếu và các 
khoản vay với lãi suất cố định của ngân hàng 
sẽ bị giảm giá. Ngược lại, khi lãi suất thị 
trường giảm sẽ làm cho giá trái phiếu và các 
khoản cho vay với lãi suất cố định mà ngân 
hàng đang nắm giữ sẽ tăng. 
Rủi ro tái đầu tư: Là rủi ro mà lợi nhuận 
ngân hàng giảm do thu nhập từ lãi của các tài 
sản đầu tư thấp hơn chi phí tái huy động vốn 
do kỳ hạn của tài sản đầu tư ngắn hơn kỳ 
hạn của vốn huy động trong điều kiện lãi 
suất thị trường giảm. 
2.1.2. Quản trị rủi ro lãi suất 
Quản trị RRLS tại NHTM là các biện 
pháp, các hoạt động tác động tới RRLS bao 
gồm việc đo lường, giám sát RRLS nhằm hạn 
chế đến mức tối đa các ảnh hưởng xấu tác 
động đến thu nhập của ngân hàng khi lãi 
suất thay đổi. Về mặt nghiệp vụ quản trị 
RRLS là dùng các công cụ tài chính để hạn 
chế hay giảm thiểu mất mát tài chính do 
RRLS gây ra. 
Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất: 
Giảm thiểu mất mát cho ngân hàng và tăng 
lợi nhuận cho ngân hàng. 
2.2. Tiêu chuẩn trong các Hiệp ước 
Basel là cơ sở để quản trị rủi ro lãi suất 
Hiệp ước Basel ra đời với mục tiêu là 
đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng an 
toàn, hiệu quả. Nên những tiêu chuẩn trong 
các Hiệp ước luôn là cơ sở quan trọng để 
quản trị rủi ro lãi suất. 
2.2.1. Hiệp ước Basel I 
Nội dung của Basel I là yêu cầu các NH 
phải có tỷ lệ vốn bắt buộc tính trên tổng tài 
sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro (CAR) ở mức 
an toàn là 8%. 
Tuy nhiên Basel I đã bộc lộ một số vấn 
đề: Việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các 
khoản vay, Basel I chưa tính đến lợi ích của 
đa dạng hóa các hoạt động. Theo Basel I, quy 
định về vốn tối thiểu không khác biệt giữa 
ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng 
và ngân hàng kinh doanh tập trung. 
Một số quy định trong Basel I đã không 
còn phù hợp khi các ngân hàng dần sáp nhập 
nhau để tạo thành những tập đoàn lớn có 
khả năng cạnh tranh cao. Các ngân hàng 
không còn hoạt động trong phạm vi lãnh thổ 
quốc gia mà luôn vươn ra tầm quốc tế. 
2.2.2. Hiệp ước Basel II 
Basel II đề cập thêm những rủi ro về thị 
trường, vận hành, đồng thời quy định cách 
tính CAR cũng phải khắt khe hơn. Basel 2 
dựa trên 3 trụ cột chính: 
Trụ cột thứ nhất liên quan đến việc duy 
trì CAR vẫn là 8% nhưng hệ số rủi ro của các 
tài sản có sự gia tăng, từ 0% – 100% đã nới 
rộng lên 0% – 150%. Đồng thời hệ số rủi ro 
đã quy định linh hoạt theo độ nhạy cảm rủi 
ro trong mỗi loại tài sản kết hợp với hệ số tín 
nhiệm của các đối tượng vay vốn. Mẫu số của 
công thức tính CAR cũng thay đổi, bao gồm 2 
phần: Tổng tài sản đã điều chỉnh theo hệ số 
rủi ro tín dụng cộng với 12,5 lần tổng vốn 
quy định cho dự phòng rủi ro thị trường và 
rủi ro hoạt động. Với thay đổi này, bắt buộc 
ngân hàng phải gia tăng vốn tự có để đáp 
ứng CAR 8%. 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 59 
Trụ cột thứ 2 và 3 thể hiện quy trình 
đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và 
công bố thông tin ngân hàng. Với quy định 
này yêu cầu sự công khai, minh bạch, nhất 
quán và phù hợp với thông lệ quốc tế như: 
Phân loại tài sản, phân loại vốn, tỷ lệ rủi ro và 
đặc biệt là các chuẩn mực kế toán lie n quan 
đe n ca c khoa n mu c vo n va ta i sa n tre n ba ng 
ca n đo i cu ng như ca c ta i khoa n ngoa i ba ng. 
2.2.3. Hiệp ước Basel III 
Basel III với lộ trình từ tháng 1/2013 và 
hoàn thành vào cuối năm 2018 đã bổ sung 
những quy định mới về khái niệm và các tiêu 
chuẩn an toàn tối thiểu cao hơn. Với các 
phương pháp giám sát an toàn vĩ mô được 
ban hành, Basel III được đánh giá là bước 
ngoặt lịch sử trong quy định về hoạt động 
ngân hàng. Theo Basel III, CAR được giữ 
nguyên ở mức 8%, nhưng yêu cầu vốn chủ 
sở hữu (vốn cấp 1) của các ngân hàng phải 
nâng từ 4% (2012) lên 6% (2019). Trong 
6% vốn cấp 1 thì vốn chủ sở hữu phổ thông 
nâng từ 2% (2012) le n 4,5% (2019) va rie ng 
quy đi nh na y pha i thư c hie n tư 1/1/2015. 
Đo ng thơ i, bo sung pha n vo n đe m dư pho ng 
tài chính đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu 
2,5%. Tùy theo điều kiện của mỗi nước, một 
tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo 
chu kỳ kinh tế có thể được thiết lập với tỷ lệ 
từ 0 – 2,5% và phải được đảm bảo bằng vốn 
chủ sở hữu phổ thông. 
Hie p ươ c Basel III ta ng cươ ng ca c bie n 
pháp giám sát và ngăn chặn việc lạm dụng 
chia thưởng hoặc chia cổ tức cao trong tình 
trạng tài chính và tỷ lệ an toàn vốn không 
đảm bảo, đồng thời rà soát lại các tiêu chuẩn 
vốn cấp 1, vốn cấp 2 và loại bỏ các khoản vốn 
không đủ tiêu chuẩn khi giám sát chỉ tiêu an 
toàn vốn tối thiểu. 
Những nội dung cơ bản trên của các 
Hiệp ước Basel là cơ sở để quản trị rủi ro lãi 
suất hiệu quả. 
2.3. Diễn biến lãi suất và ảnh hưởng 
đến hoạt động kinh doanh đối với các ngân 
hàng thương mại những năm gần đây 
Từ năm 2009 trở lại đây lãi suất huy 
động và cho vay biến động liên tục, do ảnh 
hưởng nặng từ cuộc khủng hoảng tài chính 
thế giới năm 2008, nên khó kiểm soát dẫn 
đến những cuộc chạy đua về lãi suất. 
Lãi suất huy động năm 2009 luôn có xu 
hướng tăng, chủ yếu do cơ chế hỗ trợ lãi suất 
theo chương trình kích thích đầu tư của 
Chính phủ, lãi suất huy động một tháng trở 
lên ở mức 10 – 10,49%. Song, lãi suất cơ bản 
lại được giữ khá lâu ở mức 7%/năm 
(1/2/2009) làm lãi suất cho vay bị khống 
chế ở mức trần là 10,5% (150% lãi suất cơ 
bản). Từ ngày 01/12/2009, sau khi Ngân 
hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam điều chỉnh 
tăng lãi suất cơ bản lên 8%/năm (áp dụng từ 
1/2/2010), các NHTM điều chỉnh lãi suất 
cho vay lên mức tối đa là 12%/năm (Báo cáo 
thường niên NHNN năm 2013). 
Năm 2010, NHNN điều hành lãi suất linh 
hoạt hơn, theo thông tư số 07/2010/TT-
NHNN ngày 16/02/2010 và thông Tư số 
12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 
hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng 
đồng Việt Nam (VND) đối với khách hàng 
theo lãi suất thỏa thuận. Trong 10 tháng đầu 
năm 2010, mặt bằng lãi suất huy động và cho 
vay của các NHTM có xu hướng giảm, đến 
cuối tháng 10, lãi suất huy động VND giảm 
khoảng 1%/năm, lãi suất cho vay giảm 
khoảng 1,3%/năm so với cuối năm 2009. Từ 
đầu tháng 11 năm 2010, sau khi NHNN điều 
chỉnh tăng 1%/năm các mức lãi suất điều 
hành nhằm kiểm soát lạm phát, lãi suất huy 
động và cho vay VND tăng khoảng 2%/năm. 
Đến 31/12/2010, lãi suất huy động bình 
quân 12,44%/năm (không kỳ hạn là 
3%/năm, có kỳ hạn là 13 – 14%/năm); lãi 
suất cho vay bình quân 15,27%/năm. Lãi 
suất huy động VND về cơ bản đã gia tăng ở 
những tháng đầu năm, giảm và duy trì ổn 
định trong quý 2, quý 3 và gia tăng mạnh 
trong hai tháng cuối năm. 
Lãi suất cho vay trong năm 2010 thể 
hiện hai điểm nóng là trong những tháng đầu 
năm và hai tháng cuối năm thì lãi suất cho 
vay ở mức khá cao (khoảng 14,5 – 18%). Các 
tháng giữa năm, bắt đầu từ tháng 5/2010, 
Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết 23 ngày 
7/5/2010 chỉ đạo NHNN có biện pháp phù 
hợp để khẩn trương hạ lãi suất huy động 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 60 
xuống khoảng 10%, lãi suất cho vay khoảng 
12% và điều hành tỷ giá ở mức hợp lý. Tăng 
tính thanh khoản cho nền kinh tế thông qua 
việc tăng tổng phương tiện thanh toán và 
tổng dư nợ tín dụng. Để thực hiện nhiệm vụ 
này, NHNN đã tích cực hỗ trợ vốn cho các 
NHTM thông qua hoạt động nghiệp vụ thị 
trường mở và thị trường liên ngân hàng, nên 
mặt bằng lãi suất cho vay VND có xu hướng 
giảm dần (giảm khoảng 1%), một số đối 
tượng và ngành nghề kinh doanh có mức 
giảm lớn hơn (giảm 2 – 2,5%) như: Các 
khoản vay để sản xuất nông – lâm – ngư 
nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu, chi phí sản 
xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa,... Tuy 
nhiên, trước những diễn biến không thuận 
lợi của kinh tế vĩ mô, mặt bằng lãi suất đã 
tăng cao trở lại trong hai tháng cuối năm, 
giao động trong khoảng 14,5 – 18%. 
Đầu năm 2011, đứng trước nguy cơ lạm 
phát cao, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 
số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải 
pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, 
ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã 
hội. Trước sức ép lạm phát tiếp tục gia tăng, 
NHNN đã 4 lần nâng lãi suất tái cấp vốn từ 
9%/năm lên 14%/năm, 3 lần nâng lãi suất 
tái chiết khấu từ 7%/năm lên 13%/năm 
trong sáu tháng đầu năm 2011, 7 lần điều 
chỉnh lãi suất thị trường mở từ 10%/năm 
đầu năm lên khoảng 15%/năm trong 5 
tháng nhằm rút bớt lượng tiền trong lưu 
thông. Mặc dù 14%/năm là mức lãi suất tiết 
kiệm cao nhất mà các NHTM công khai niêm 
yết, nhưng trước tình hình huy động vốn khó 
khăn, cuộc đua ngầm về lãi suất tiết kiệm tại 
các ngân hàng vẫn tiếp tục diễn ra. Ở một số 
ngân hàng nhỏ, lãi suất tiết kiệm có thể lên 
đến 18% – 19%/năm cho khoản huy động 
trên 1 tỷ đồng. 
Năm 2012 là một năm có nhiều khó 
khăn của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, 
Chính phủ và NHNN cũng đã có những chính 
sách, quyết định kịp thời nhằm ổn định kinh 
tế. Trong năm này mặt bằng lãi suất có nhiều 
thay đổi lớn, đã có đến 5 lần giảm lãi suất. 
Thông tư 19/2012/TT-NHNN được ban 
hành ngày 8/6/2012, NHNN đã cho phép các 
NHTM tự quyết định lãi suất huy động kỳ 
hạn dài (từ 12 tháng trở lên). Tháng 
12/2012, NHNN đã đưa trần lãi suất huy 
động giảm xuống còn 8%/năm. (Báo cáo 
thường niên của NHNN) 
Năm 2013, lãi suất theo xu hướng giảm. 
Nhìn tổng quát từ tháng 9/2011 đến tháng 
6/2013, NHNN đã 8 lần điều chỉnh giảm trần 
lãi suất huy động tiền gửi VND. Cụ thể, lãi 
suất huy động VND có kỳ hạn dưới 1 tháng 
đã giảm từ 6%/năm xuống 1,25%/năm, kỳ 
hạn từ 1 đến dưới 12 tháng giảm từ 
14%/năm xuống còn 7%/năm. Đối với tiền 
gửi ngoại tệ, lãi suất tiền gửi xuống còn 
0,25%/năm và 1%/năm. 
Các năm tiếp theo 2014, 2015 lãi suất 
tiếp tục giảm so với năm 2013. Đầu năm 
2014, Thống đốc NHNN tuyên bố lãi suất cho 
vay tiếp tục được giảm và giảm mạnh ở các 
chương trình cho vay ưu đãi, cho vay bình ổn 
thị trường; để thực hiện mục tiêu tăng 
trưởng tín dụng đưa ra cho năm 2014 là 12 – 
13%. 
Do ảnh hưởng của biến động lãi suất 
dẫn đến hoạt động kinh doanh của NHTM 
gặp nhiều khó khăn. Mặc dù tốc độ tăng 
trưởng tín dụng 2012, 2013 đã chững lại do 
NHNN thực hiện Chính sách tiền tệ thắt chặt 
thông qua kênh lãi suất (trần lãi suất huy 
động) và thông qua kênh cho vay (hạn mức 
tín dụng) đã chặn đà tốc độ tăng trưởng tín 
dụng. Kết quả tốc độ tăng trưởng tín dụng từ 
năm 2012 của các ngân hàng chững lại và có 
xu hướng giảm nhưng ngược lại lãi suất cho 
vay vẫn tăng; đây cũng là nguyên nhân làm 
cho nhiều khách hàng mất dần khả năng trả 
nợ và đẩy nhanh tốc độ tăng tỷ lệ nợ xấu và 
ngân hàng rơi vào tình trạng hoạt động 
không hiệu quả, thanh khoản kém dẫn đến 
sáp nhập. 
2.4. Tình hình triển khai thực hiện 
Hiệp ước Basel trong hệ thống ngân hàng 
thương mại Việt Nam 
NHNN Vie t Nam đa xa y dư ng lo trì nh 
trie n khai ư ng du ng Hie p ươ c Basel qua nhie u 
giai đoa n đe tư ng bươ c tie p ca n tương đo i 
toa n die n vơ i Basel I va tie p đe n la Basel II. 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 61 
Bảng 1. Lo trì nh ư ng du ng Hie p ươ c 
Basel trong he tho ng NHTM Vie t Nam 
STT Văn bản 
Hệ 
số 
CAR 
Phương 
pháp tính 
CAR 
1 
Quyết định 
297/1999/QĐ- 
NHNN5 
8% 
Đơn giản, 
chưa tuân thủ 
Basel I 
2 
Quyết định 
457/2005/QĐ- 
NHNN 
8% 
Đã tiếp cận 
tương đối 
toàn diện 
Basel I 
3 
Thông tư 
13/2010/TT- 
NHNN 
9% 
Từng bước 
tiếp cận Basel 
II 
4 
Thông tư 
36/2014/TT- 
NHNN 
9% 
Chặt chẽ hơn, 
tiếp cận Basel 
II 
Nguo ̀n: To ̉ng hợp của tác giả 
Ke m theo ca c quye t đi nh tre n, đe trie n 
khai ư ng du ng Basel II va o he tho ng NHTM, 
NHNN cũng đã triển khai một số đề án quan 
trọng như: “Đề án phát triển ngành ngân 
hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng 
đến năm 2020”, theo quyết định số 
112/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính 
phủ ngày 24 tháng 5 năm 2006; “Đề án cơ 
cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 –
2015”, theo quye t đi nh so 254/QĐ-TTg nga y 
01/3/2012. Cu the va quye t lie t hơn, nga y 
17/3/2014 NHNN đa ban ha nh co ng va n so 
1601/NHNN-TTGSNH thì đie m 10 NHTM 
trie n khai a p du ng qua n tri vo n va ru i ro 
theo chua n Basel II vơ i lo trì nh tư na m 2015 
– 2018. Co ng va n xa c đi nh đe n na m 2018 thì 
ca 10 nga n ha ng na y hoa n tha nh vie c thì 
đie m Basel II, mơ ro ng a p du ng cho ca c 
NHTM co n la i. 
Bảng 2. To ng hơ p he so CAR cu a 10 
NHTM thì đie m giai đoa n 2010 – 2015
Nga n ha ng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 
VIETCOMBANK 9% 11,14% 14,63% 13,13% 11,61% 11,04% 
VIETINBANK 8,02% 10,57% 10,33% 13,20% 10,40% 10,60% 
BIDV 9,33% 11,07% 9,65% 10,23% 9,90% 9,03% 
ACB 10,66% 9,25% 13,52% 14,66% 14,10% 12,80% 
TECHCOMBANK 13,10% 11,43% 12,60% 14,03% 15,65% 14,74% 
VP BANK 14,66% 11,90% 12,50% 12,50% 11,36% 12,20% 
VIB 10,11% 14,48% 19,40% 18,00% 17,70% 18,00% 
MB BANK 12,90% 9,59% 11,15% 11,00% 10,07% 10,50% 
MARITIME BANK 9,18% 10,58% 11,93% 10,56% 15,70% 24,53% 
SACOMBANK 9,97% 11,66% 9,53% 10,22% 9,87% 9,50% 
Nguo ̀n: Báo cáo thường niên của các NHTM từ năm 2010 – 2015 
Như va y tì nh đe n he t na m 2015 theo 
chương trì nh thì đie m thì he so CAR cu a 10 
NHTM đe u thay đo i theo hươ ng tì ch cư c đa c 
bie t tư na m 2012 trơ la i đa y, luo n duy trì tư 
9% trơ le n. Trong khi ca c NHTMCP kho i nha 
nươ c ta ng trươ ng CAR ì t nhưng đe u đa n qua 
ca c na m, luo n cao hơn 9% va dao đo ng tư 
9% đe n 14%, thì ca c NHTMCP kho i tư nha n 
la i ta ng trươ ng kha ma nh tư na m 2010, đe n 
cuo i na m 2015 ha u he t đe u đa t CAR tre n 
10%, tha m chì le n đe n 18% (VIB) hay 
24,53% (Maritimebank). 
Qua như ng đo ng tha i tre n tư Chì nh phu , 
NHNN co the nha n tha y he tho ng NHTM Vie t 
Nam đa va đang đươ c ta o khung pha p ly va 
lo trì nh cu the đe tư ng bươ c ư ng du ng đa y 
đu ca c tie u chua n cu a hie p ươ c Basel va o 
hoa t đo ng qua n tri nga n ha ng. Tuy nhie n, 10 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 62 
NHTM thì đie m la ca c nga n ha ng co tì nh hì nh 
ta i chì nh tương đo i la nh ma nh, co kha na ng 
thì ch ư ng nhanh vơ i sư thay đo i phương 
pha p qua n tri ru i ro va sư bie n đo ng la i sua t. 
Trong khi đo ca c NHTM co n la i vơ i tie m lư c 
ha n che se ga p kho ng ì t kho kha n trong vie c 
ư ng du ng. Da n chư ng ca c vu đa i a n nga n 
ha ng a m vo n nghì n ty va bi mua la i ba t buo c 
vơ i gia 0 đo ng xa y ra ga n đa y như: Nga n 
ha ng Xa y Dư ng Vie t Nam (VNCB) , nga n ha ng 
Đa i Dương (OceanBank), Nga n ha ng Da u khì 
Toa n ca u (GP Bank), Cho tha y ca c nguye n 
ta c qua n tri ru i ro trong đo co qua n tri ru i ro 
la i sua t theo Hie p ươ c Basel cu a he tho ng 
NHTM Vie t Nam chưa đươ c va n ha nh va 
đa nh gia hie u qua đu ng mư c. 
2.5. Một số đề xuất quản trị rủi ro lãi 
suất theo các Hiệp ước Basel đối với các 
Ngân hàng thương mại Việt Nam 
Thứ Nhất, mỗi ngân hàng cần xây dựng 
chiến lược quản trị rủi ro lãi suất theo các 
tiêu chuẩn Basel 
Trong hoạt động kinh doanh của mỗi 
NHTM thường xuyên phải đối mặt với RRLS. 
Do vậy, quản trị rủi ro cần phải được xây 
dựng chiến lược khoa học trên cơ sở các tiêu 
chuẩn Basel phù hợp với điều kiện của Việt 
Nam một cách tổng thể bao gồm các chính 
sách đa dạng, các hành động, các kỹ thuật mà 
ngân hàng dùng để giảm rủi ro của việc giảm 
giá trị tài sản ròng đối với các biến động bất 
lợi của lãi suất. Kết hợp các phương pháp đo 
lường RRLS hiện đại để từ đó quản trị tốt 
loại rủi ro này. Điều này đồng nghĩa với việc 
phải có những tầm nhìn, chiến lược quản trị 
rủi ro lãi suất phù hợp với điều kiện của 
mình trên cơ sở tuân thủ các tiêu chuẩn quốc 
tế, trước hết là các tiêu chuẩn qui định trong 
các Hiệp ước Basel. 
Thứ Hai, hoàn thiện chính sách quản trị 
rủi ro lãi suất dựa trên nền tảng nội dung của 
các Hiệp ước Basel 
Chính sách quản trị RRLS được thể hiện 
ở hệ thống các hạn mức, các văn bản hướng 
dẫn hoạt động rủi ro, chức năng của các bộ 
phận có liên quan, hệ thống các văn bản này 
cần được chuẩn hóa hoàn thiện hơn theo các 
thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể 
của từng ngân hàng. 
Cần thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ 
hiệu quả để kiểm tra quy trình quản trị 
RRLS. Xem xét lại thông tin về lãi suất và kỳ 
hạn của các món tiền gửi và cho vay hiện tại 
và sắp có bao gồm: Trạng thái trên bảng tổng 
kết tài sản, những thay đổi của tài sản Có và 
tài sản Nợ, các trạng thái ngoại bảng, sự thay 
đổi của chi phí tín dụng, kỳ hạn tiền gửi và 
những sự thay đổi về các khoản lãi tiền gửi 
phải trả. Định ra những mức thay đổi lãi suất 
hoặc những trường hợp thay đổi hoàn cảnh 
kinh doanh để đo lường RRLS. Định giá việc 
đo lường RRLS, thậm chí ngay cả khi RRLS 
vẫn còn trong hạn mức chấp nhận. Giám sát 
việc sử dụng các hệ thống phần mềm và máy 
tính đo lường RRLS và có các đề xuất đổi mới 
các phần mềm khi cần. 
Ngoài những nội dung nêu trên, một 
ngân hàng được coi là có hệ thống quản trị 
RRLS vững mạnh khi ngân hàng đảm bảo 
được mức độ RRLS có thể chấp nhận vào tỷ 
lệ an toàn vốn của mình theo các qui định 
của Hiệp ước Basel II và III. 
Thứ Ba, hoàn thiện qui trình quản trị rủi 
ro lãi suất trên nền tảng nội dung các Hiệp 
ước Basel 
Các NHTM cần xây dựng quy trình quản 
trị RRLS dựa trên các tiêu chuẩn của các 
Hiệp ước Basel. Chẳng hạn: (i) Nhận dạng 
RRLS; (ii) đo lường RRLS (bao gồm việc thu 
thập dữ liệu, xây dựng kịch bản và giả định, 
cuối cùng là tính toán các mức độ rủi ro); 
(iii) giám sát rủi ro qua các báo cáo RRLS và 
các chiến lược đánh giá quản trị RRLS; (iv) 
kiểm soát rủi ro thông qua các hạn mức rủi 
ro và quá trình kiểm toán quản trị RRLS; ... 
Thứ Tư, nâng cao hiệu quả hoạt động 
kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất dựa trên 
các tiêu chuẩn của Basel 
Ngân hàng cần xây dựng hệ thống kiểm 
soát nội bộ phù hợp với quá trình quản trị 
RRLS. Hệ thống hoạt động hiệu quả, trên cơ 
sở có những đánh giá độc lập thường xuyên 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 63 
và hiệu quả qua việc thiết lập một môi 
trường kiểm soát lành mạnh, qui trình nhận 
định và đánh giá rủi ro khách quan phù hợp 
cũng như có hệ thống thông tin hợp lý trên 
cơ sở vận dụng các nội dung của Basel. 
Thứ Năm, hoàn thiện các hạn mức nhạy 
cảm lãi suất 
Để đảm bảo thực hiện được mục tiêu 
quản trị RRLS theo phương pháp khe hở 
nhạy cảm lãi suất dự kiến, ngân hàng cần 
hoàn thiện các công về quản trị các hạn mức 
nhạy cảm lãi suất. 
Hạn mức độ nhạy cảm giá trị kinh tế của 
tài sản. Ngân hàng đo lường giá trị kinh tế 
của tài sản thay đổi khi lãi suất thay đổi với 
các giả định lãi suất trong tương lai khác 
nhau. Cho mỗi trường hợp lãi suất thay đổi, 
việc quản trị sẽ trực tiếp tới giả định riêng 
biệt liên quan đến ngày đáo hạn của các món 
cho vay và tiền gửi mà không liên quan đến 
ngày đáo hạn trong hợp đồng, lãi suất cho 
vay trả trước hạn, lãi suất tiền gửi rút trước 
hạn và các mức lãi suất chiết khấu cho các 
dòng tiền trong tương lai. Đối với mỗi giả 
định, quản trị cần có sự phân tích đánh giá về 
sự thay đổi đã được giả định, hoặc mức lãi 
suất chiết khấu; từ đó có điều chỉnh khe hở 
kịp thời. 
Hạn mức độ nhạy cảm của thu nhập 
ròng. Ngân hàng đo lường độ nhạy cảm của 
thu nhập ròng đối với sự thay đổi của lãi suất 
bằng việc sử dụng các phương pháp phản 
ánh các thay đổi kỳ vọng đối với các khoản 
vay, khoản đầu tư mới, việc trả các khoản 
vay, các món tiền gửi mới, các món rút tiền, 
sự thay đổi trong lãi suất của ngân hàng và 
tất cả các sự thay đổi khác đối với hoạt động 
quản trị. Với mỗi trường hợp, quản trị dựa 
trên các giả định liên quan đến khối lượng 
giao dịch, thay đổi lãi suất, thay đổi khoảng 
cách giữa giá mua và giá bán, lãi suất cơ bản, 
các mức lãi suất khác nhau, trả lãi tiền vay, 
rút lãi tiền gửi và tất cả các thay đổi khác. 
Mỗi giả định cần phân tích, đánh giá bằng 
văn bản để đảm bảo cơ sở pháp lý cho hoạt 
động quản trị của ngân hàng. Tất cả báo cáo 
cần được duy trì và được xem xét bởi bộ 
phận kiểm soát nội bộ. 
Thứ Sáu, sử dụng các công cụ phái sinh để 
quản trị rủi ro lãi suất 
Hiện nay, thực hiện các nghiệp vụ phái 
sinh còn rất hạn chế. Tuy nhiên, đây là các 
công cụ rất hiệu quả để che chắn RRLS trong 
ngắn hạn và dài hạn. Các công cụ ngân hàng 
có thể sử dụng bao gồm: Hợp đồng hoán đổi 
lãi suất, hợp đồng kỳ hạn lãi suất, hợp đồng 
quyền chọn lãi suất. Hiện nay tại Việt Nam, 
các NHTM chủ yếu sử dụng hợp đồng hoán 
đổi lãi suất để phòng ngừa rủi ro. Tuy nhiên, 
nên vận dụng hợp đồng kỳ hạn lãi suất và 
quyền chọn lãi suất để phòng ngừa rủi ro 
hiệu quả hơn. 
Thứ Bảy, tăng cường khả năng dự báo 
biến động lãi suất và đào tạo cán bộ chuyên 
sâu về quản trị rủi ro lãi suất 
Ngân hàng cần có bộ phận chuyên phân 
tích thị trường đưa ra các dự báo biến động 
lãi suất trong tương lai, với sự nhận định 
chính xác về lãi suất thị trường ngân hàng 
không những hạn chế được RRLS của mình 
mà còn có điều kiện tìm kiếm thêm lợi nhuận 
bằng cách tạo ra các trạng thái vốn có lợi cho 
mình khi lãi suất thay đổi đúng như dự báo. 
Trong hệ thống NHTM hiện nay, dù các 
nhân viên đã được đào tạo, có chuyên môn 
nghiệp vụ, song thực tế hầu hết các ngân 
hàng vẫn còn thiếu các nhân viên giỏi làm 
trong lĩnh vực quản trị RRLS. Nên cần thiết 
phải xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi nghề trong 
lĩnh vực này. 
3. Kê ́ t lua ̣n 
Quản trị rủi ro lãi suất đối với các NHTM 
theo các tiêu chuẩn qui định của Hiệp ước 
Basel là phù hợp với tiến trình hội nhập quốc 
tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam và sẽ 
đem lại hiệu quả. Do vậy, ngoài bản thân các 
NHTM phải cố gắng nỗ lực như một số đề xuất 
nêu trên, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các 
bộ ngành chức năng có liên quan cũng cần hỗ 
trợ thì các giải pháp nêu trên mới có tính khả 
thi. Trong giới hạn bài viết, tác giả không đề 
cập đến những kiến nghị này. 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Số 03 (10/2017) 64 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Alden L.T. (1983). “Gap 
management: Managing interest rate risk in 
banks and thrifts”. Economic Review. Federal 
Reserve Bank of San Francisco. 
2. Chanrnes, J. (2007). Financial 
modeling with Crystal ball and Excel. Wiley & 
Sons, Inc, New Jersey, Canada. 
3. Mã Thị Nam Chi. (2008). Rủi ro lãi 
suất trong hoạt động kinh doanh tại các 
Ngân hàng TMCP Việt Nam - Thực trạng và 
giải pháp. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học 
Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. 
4. David, M.W. and Houpt, V.J. (1996). 
“An analysis of commercial bank exposure to 
interest risk”. Federal Reserve Bulletin. 
5. Nguyễn Đăng Dờn. (2011). Nghiệp vụ 
ngân hàng thương mại. Tp. Hồ Chí Minh: 
NXB. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. 
6. Nguyễn Minh Kiều. (2011). Tiền tệ 
Ngân hàng. Tp. Hồ Chí Minh: NXB. Lao động 
Xã hội. 
7. Nguyễn Văn Phúc. (2015). Giải pháp 
hoàn thiện qui chế cho vay của các tổ chức 
tín dụng trong điều kiện hiện nay. Đề tài cấp 
ngành. Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh. 
8. Peter S.Rose. (2001). Quản trị ngân 
hàng thương mại. Hà Nội: NXB. Tài chính. 
9. Tạ Ngọc Sơn. (2010). Quản lý rủi ro 
lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân 
hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ 
kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 
10. Nguyễn Văn Tiến. (2010). Quản trị 
rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: 
NXB. Thống kê. 
11. Trương Quang Thông. (2010). 
Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: 
NXB. Tài chính. 
12. Trần Ngọc Thơ và Vũ Việt Quảng. 
(2007). Lập mô hình tài chính. TP. Hồ Chí 
Minh: NXB. Lao động Xã hội Tp. Hồ Chí Minh. 
13. Quyết định, 297/1999/QĐ-NHNN5, 
Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong 
hoạt động của tổ chức tín dụng, Ngân hàng 
Nhà nước. 
14. Quyết định, 457/2005/QĐ-NHNN, 
Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong 
hoạt động của tổ chức tín dụng, Ngân hàng 
Nhà nước. 
15. Quyết định, 112/2006/QĐ-TTg, Về 
việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân 
hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng 
đến năm 2020, Thủ tướng chính phủ. 
16. Quyết định, 254/QĐ-TTg, Phê duyệt 
đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng 
giai đoạn 2011 - 2015”, Thủ tướng chính phủ. 
17. Thông tư, 13/2010/TT-NHNN, Quy 
định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt 
động của tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà 
nước Việt Nam. 
18. Thông tư, 36/2014/TT-NHNN, Quy 
định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong 
hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh 
ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước 
Việt Nam. 

File đính kèm:

  • pdfquan_tri_rui_ro_lai_suat_voi_hiep_uoc_basel_tai_cac_ngan_han.pdf