Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên với hoạt động tín dụng nông nghiệp cho các hộ nông dân
1. Mở đầu
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói
riêng, vốn là yếu tố không thể thiếu, là nguồn lực đặc biệt quan trọng mang tớnh chất quyết định.
Thiếu vốn là nguyên nhân hàng đầu cản trở mở rộng hoạt động sản xuất và kinh doanh, tạo việc
làm và tăng thu nhập ở nông thôn [4]. Kết quả nghiên cứu gần đây của nhiều tổ chức và cá nhân
cho thấy đa số hộ nông dân có nhu cầu vay vốn để sản xuất và kinh doanh. Hộ nông dân vừa có
nhu cầu vốn, vừa là nguồn cấp vốn ra thị tr−ờng vốn tín dụng nông thôn [3]. Do đó, chính sách
tín dụng, ngân hàng trong nông thôn và phát triển kinh tế hộ chớnh là khâu then chốt đối với sự
phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn [6]
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên với hoạt động tín dụng nông nghiệp cho các hộ nông dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên với hoạt động tín dụng nông nghiệp cho các hộ nông dân
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 17 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên với hoạt động tín dụng nông nghiệp cho các hộ nông dân Nguyễn Trọng Bằng (ĐH Thái Nguyên) - Nguyễn Thị Gấm - Đinh Thị Thuỳ D−ơng (Tr−ờng ĐHKT và QTKD - ĐH Thái Nguyên) 1. Mở đầu Trong quá trình phát triển nền kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng, vốn là yếu tố không thể thiếu, là nguồn lực đặc biệt quan trọng mang tớnh chất quyết định. Thiếu vốn là nguyên nhân hàng đầu cản trở mở rộng hoạt động sản xuất và kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn [4]. Kết quả nghiên cứu gần đây của nhiều tổ chức và cá nhân cho thấy đa số hộ nông dân có nhu cầu vay vốn để sản xuất và kinh doanh. Hộ nông dân vừa có nhu cầu vốn, vừa là nguồn cấp vốn ra thị tr−ờng vốn tín dụng nông thôn [3]. Do đó, chính sách tín dụng, ngân hàng trong nông thôn và phát triển kinh tế hộ chớnh là khâu then chốt đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn [6]. Hội nghị lần thứ V BCH TW Đảng (khoá VII) năm 1993 chỉ rõ: Mở rộng tín dụng Nhà n−ớc và nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tỷ lệ nông dân nghèo đ−ợc vay vốn... Hiện nay, hệ thống tín dụng, ngân hàng nông thôn n−ớc ta đE và đang phát triển, đáp ứng một phần nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nh−ng tín dụng nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục (Nghị quyết TW IV khoá VIII, 1998). Nhiều hộ nông dân, các thành phần kinh tế, nhất là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận các nguồn tín dụng một cỏch hiệu quả. Do đó, hoạt động tín dụng nông nghiệp và nông thôn cần phải đ−ợc cải thiện hơn nữa [5]. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, ở đây ch−a có sự đánh giá toàn diện, cụ thể về việc sử dụng hiệu quả hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng, trong đó có huyện Võ Nhai. Do đó chúng tôi chọn nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống NHNN & PTNT huyện Võ Nhai, về khả năng huy động, cho vay và sử dụng vốn của nông dân, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. 2. Mục đích, nội dung, thời gian và ph−ơng pháp nghiên cứu Võ Nhai là huyện vùng cao ở Đông Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 37 km theo quốc lộ 1B. Những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế của huyện khá cao và ổn định, trong đó ngành tài chính tín dụng, đặc biệt là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) Võ Nhai, ngân hàng có nguồn vốn lớn nhất trong các ngân hàng trong huyện hoạt động khá tốt, l−ợng vốn đầu t− phát triển kinh tế đ−ợc khai thác và sử dụng hiệu quả. 2.1. Mục đích nghiên cứu + Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng NN&PTNT tới hộ nông dân huyện Võ Nhai. + Đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng NN&PTNT huyện Võ Nhai phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xE hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện. 2.2. Nội dung, phạm vi thời gian và ph−ơng pháp nghiên cứu + Các hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT Võ Nhai: huy động vốn, cho vay vốn; + Tình hình sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân trong huyện giai đoạn 2002-2004. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 18 + Ph−ơng pháp chọn điểm điều tra: Chọn 3 xE: Tràng Xá, đại diện tiểu vùng phía Nam, Cúc Đ−ờng, đại diện tiểu vùng phía Bắc và Lâu Th−ợng đại diện cho vùng thấp. Thu thập số liệu: điều tra phỏng vấn hộ nông dân vay vốn qua phiếu điều tra để biết chi tiết về tình hình sản xuất, hoạt động tín dụng, tiết kiệm và sử dụng vốn vay của hộ. Chọn ngẫu nhiên mẫu nghiên cứu trên danh sách hộ vay vốn năm 2002, 2003, 2004 của các xE và danh sách số hộ còn d− nợ đến thời điểm điều tra xếp theo thứ tự thời gian; chọn các hộ vay thời gian từ 1/1/2002 - 31/12/2004, chọn cơ cấu số hộ đE trả và số hộ còn d− nợ là 50%, lấy ngẫu nhiên theo các tiêu chí 69 hộ gia đình (23 hộ/xE) ở 3 xE nói trên. Số liệu thu thập đ−ợc xử lý theo ch−ơng trình Excel của Microsoft. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu còn sử dụng một số ph−ơng pháp phân tích số liệu khác nh−: ph−ơng pháp thống kê mô tả, ph−ơng pháp so sánh, ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo, ... để phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNN & PTNN huyện Võ Nhai 3.1.1 Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn Ngõn hàng NN &PTNT Vừ Nhai thực hiện phương thức “đi vay để cho vay” với nhiều hỡnh thức huy động vốn như: tiền gửi tiết kiệm, trỏi phiếu, kỳ phiếu, mở tài khoản tiền gửi tư nhõn, thực hiện thanh toỏn nhanh chúng thuận tiện để thu hỳt vốn, tạo điều kiện cho hộ nụng dõn bước đầu cú tớch luỹ khụng phải bằng thúc hay vàng mà dưới dạng tài khoản ngõn hàng. Bảng 1. Nguồn vốn của NHNN&PTNT Vừ Nhai (ĐVT: triệu đồng) TT Chỉ tiờu 2002 2003 2004 Tốc độ PT % SL (%) SL (%) SL (%) 03/02 04/03 Phõn theo tớnh chất nguồn vốn 24.788 100 30.176 100 34.847 100 121,7 115,48 1 Tiền gửi tiết kiệm 9.561 38,57 14.604 48,39 19.414 55,72 152,75 132,94 2 Tiền gửi kỳ phiếu, trỏi phiếu 3.548 14,32 610 2,02 17,19 3 Tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế 105.0 0,42 1.966 6,52 14.867 42,66 1872.38 756,2 4 Tiền gửi kho bạc 10.689 43,12 12.996 43,07 121,58 5 Tiền gửi khỏc 885 3,57 566 1,62 Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động hàng năm của Ngõn hàng NN&PTNT Vừ Nhai Số liệu trên cho thấy trong 3 năm 2002-2004, tổng nguồn vốn Ngân hàng NN&PTNT Võ Nhai huy động luôn tăng, đến 31/12/2004 đạt 34.847 triệu đồng, tăng 40,58% so với năm 2002 và tăng 15,47% so với năm 2003, góp phần mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận và thị phần hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn vốn ngoại tệ huy động mới chỉ bắt đầu và đạt giá trị thấp. Nhìn chung, ngân hàng NN&PTNT Võ Nhai mới thu hút đ−ợc l−ợng vốn nhỏ với lý do là huyện nông nghiệp miền núi, kết cấu nguồn vốn không bền vững, mức lEi suất ch−a phù hợp với đặc thù địa ph−ơng, nên vẫn cần hỗ trợ của ngân hàng cấp trên về công tác nguồn vốn. * Đánh giá chung về hoạt động vốn Công tác huy động vốn đE đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu vốn của nền kinh tế, thực hiện tốt định h−ớng kinh doanh và phát triển kinh tế năm 2001-2005 của ngân hàng. Cụ thể: Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 19 - Mạng l−ới hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng đ−ợc mở rộng ở các xE tạo thành mạng l−ới huy động vốn, cho vay, thu hút đ−ợc nhiều vốn nhàn rỗi trong dân c−. - Đa dạng hoá hình thức huy động và mức lEi suất, nên quy mô, cơ cấu vốn đều tăng. - Dịch vụ tốt nên đE thu hút đ−ợc nguồn tiền gửi từ cá nhân và các tổ chức kinh tế. - Cơ cấu vốn huy động hợp lý về thời gian, thuận lợi cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn; * Hạn chế - Tốc độ tăng nguồn vốn nhanh nh−ng ch−a vững chắc, vẫn cần bổ sung từ ngân hàng cấp trên. Trong tổng nguồn vốn nội tệ thì nguồn từ tầng lớp dân c− luôn chiếm tỷ trọng cao trên 50%, chứng tỏ việc huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế ch−a hiệu quả. - Mạng l−ới và các hình thức huy động chủ yếu vẫn mang tính truyền thống, ch−a có các dịch vụ trọn gói. - Thủ tục ch−a thực sự đơn giản, quy trình lĩnh tiền, vay và gửi tiền của ng−ời dân vẫn dùng giấy tờ viết tay... 3.1.2. Hoạt động cho vay của NH NN& PTNT Võ Nhai Với định hướng chủ yếu đầu tư vào khu vực kinh tế nụng nghiệp nụng thụn, chi nhỏnh NHNN &PTNT Vừ Nhai đó cho cỏc hộ nụng dõn, doanh nghiệp nụng nghiệp vay vốn mở rộng phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi, hỡnh thành trang trại, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, giải quyết việc làm, giải quyết nhu cầu vốn cho cỏc dự ỏn xõy dựng kết cấu hạ tầng: Kiờn cố hoỏ kờnh mương, xõy dựng mạng lưới điện, đường, trường học, Bảng 2: Doanh số cho vay của NHNN&PTNT Vừ Nhai (ĐVT: Triệu đồng) Năm Chỉ tiờu 2002 2003 2004 So sỏnh % SL % SL % SL % 04/03 05/04 Cơ cấu theo thời gian vay 18.556 100 22.756 100 23.057 100 122,63 101,32 - Ngắn hạn 4.791 25,82 5.052 22,2 3.644 15,8 105,45 72,13 - Trung hạn 13.765 74,18 17.704 77,8 19.413 84,2 128,62 109,65 Cơ cấu theo ngành 18.556 100 22.756 100 23.057 100 122,63 101,32 - Ngành chăn nuụi 11.578 62,4 10.422 45,8 10.798 46,83 90,01 103,6 - Ngành trồng trọt 446 2,4 2.845 12,5 2.468 10,7 637,89 86,75 - Dịch vụ, ngành nghề 6.532 35,2 9.489 41,7 9.791 42,47 145,27 103,18 Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động hàng năm (2002-2004) của Ngõn hàng NN&PTNT Vừ Nhai Vay ngắn hạn năm 2004 giảm 27,87% so với 2003 do Nhõn hàng Chớnh sỏch xó hội (CSXH) tỏch khỏi Ngõn hàng NN&PTNN. Lượng khỏch hàng là cỏc hộ nghốo đó chuyển sang Nhõn hàng CSXH, họ thường chỉ vay lượng vốn nhỏ trong thời gian ngắn để giải quyết vấn đề thiếu vốn trong vụ sản xuất. Giai đoạn 2002-2004 ngành chăn nuụi cú tỷ trọng vay vốn cao nhất 51% tổng doanh số cho vay của Ngõn hàng NN &PTNT huyện; dịch vụ khoảng 40% và đang dần chiếm tỷ trọng lớn hơn. Điều này chứng tỏ kinh tế của huyện đang chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoỏ tập trung, tăng tỷ trọng ngành nghề, dịch vụ, giảm tỷ trọng trồng trọt. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 20 Bảng 3: Tỡnh hỡnh cho vay hộ nghốo của NHN&PTNT Vừ Nhai TT Chỉ tiờu ĐVT 2002 2003 2004 So sỏnh % 03/02 04/03 1 Doanh số cho vay Tr.đ 4.228 4.358 1.786 103,07 40,98 2 Số lượng hộ nghốo được vay Hộ 1.530 1.336 548 87,32 41,02 3 Tổng số hộ nghốo Hộ 2.516 2.342 2.195 93,08 93,72 4 Số hộ đó thoỏt nghốo Hộ 187 174 147 93,04 84,48 Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động hàng năm (2002-2004) của Ngõn hàng NN&PTNT Vừ Nhai Hoạt động cho hộ nghốo vay vốn của Ngõn hàng NN&PTNT Vừ Nhai gúp phần vào cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, đạt mục tiờu giảm hộ nghốo trờn địa bàn huyện. Số vốn vay của hộ nghốo năm 2004 giảm xuống cũn 1.786 triệu đồng so với năm 2003 là 4.358 triệu động do Ngõn hàng CSXH phục vụ hộ nghốo tỏch khỏi Ngõn hàng NN &PTNT để chuyờn cung ứng vốn cho hộ nghốo. Số hộ nghốo năm 2004 cũn 2.195 hộ so với 2.516 hộ năm 2002. Doanh số cho vay: ngõn hàng chủ yếu cho hộ nghốo vay trung và dài hạn, tỷ trọng doanh số cho vay trung hạn luụn cao khoảng trờn 60%. Năm 2003, ngõn hàng cho 1.336 hộ vay 4.358 triệu đồng và nhiều hộ đó trả nợ đỳng hạn. Năm 2004, ngõn hàng vẫn cho vay đến hộ nghốo nhưng số lượng ớt hơn vỡ đó cú Ngõn hàng CSXH đảm nhiệm. Ngõn hàng NN &PTNT Vừ Nhai phối hợp với cỏc xó, cỏc tổ chức tớn dụng giải ngõn cho 548 hộ nghốo với tổng số tiền gần 1.786 triệu đồng, giỳp hộ nghốo trả nợ đỳng kỳ hạn. Bảng 4: Tỡnh hỡnh dư nợ và doanh số thu nợ của Ngân hàng NN&PTNT Vừ Nhai Năm Chỉ tiờu 2002 (Tr.ủ) 2003 (Tr.ủ) 2004 (Tr.ủ) So sỏnh (%) 03/02 04/03 Tổng dư nợ 35.686 40.756 32.545 114,23 79,85 Tổng DS thu nợ 13.168 17.678 19.998 134,24 113,12 - Ngõn hàng NN&PTNT 10.961 13.477 16.295 122,68 121,18 - Ngõn hàng CSXH 2.207 4.201 3.703 190,34 88,15 Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động hàng năm (2002-2004) của Ngõn hàng NN&PTNT Vừ Nhai Doanh số thu nợ của ngõn hàng là một trong những chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tổng doanh số thu nợ của ngõn hàng trong giai đoạn 2002-2004 rất ổn định, bỡnh quõn năm sau tăng so với năm trước là khoảng 20%. So sỏnh với tổng số vốn cho vay thỡ ta thấy rằng đõy là một kết quả lý tưởng đối với một ngõn hàng kinh doanh tại khu vực miền nỳi. Năm 2002, số lượng vốn cho vay là 18.556 triệu đồng thỡ doanh số thu nợ là 13.168 triệu đồng (tỷ lệ thu hồi 0,71); năm 2003 cho vay 22.756 triệu đồng thỡ doanh số thu nợ là 17.678 triệu đồng (tỷ lệ thu hồi 0,78); năm 2004 cho vay 23.057 triệu đồng doanh số thu nợ là 19.998 triệu đồng (tỷ lệ thu hồi 0,87). Tỷ lệ thu hồi vốn tăng dần qua cỏc năm, hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh đang ổn định và phỏt triển mặc dự đang hoạt động trong khu vực kinh tế rất khú khăn. Bảng 5: Tỷ lệ nợ quỏ hạn tại ngõn hàng NN&PTNT Vừ Nhai (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 SL Tỉ trọng % SL Tỉ trọng % SL Tỷ trọng % Tổng dư nợ 35.686 100 40.756 100 32.545 100 Nợ quỏ hạn 112 0,31 638 1,57 111 0,34 Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn qua cỏc năm 2002-2004 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 21 Tỷ lệ nợ quỏ hạn thấp ở mức cho phộp, khụng ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh của ngõn hàng. Năm 2002 tỷ lệ dư nợ quỏ hạn của Ngõn hàng NN&PTNT là 0,11%; năm 2003 cú sự tăng đột biến đến 1,47%, đến năm 2004 thỡ lại giảm xuống chỉ cũn 0,34%. Điều này cho thấy rằng cỏc hộ vay vốn từ ngõn hàng sử dụng vốn khỏ hiệu quả, cần tiếp tục đưa ra những giải phỏp quản lý vốn hiệu quả giỳp cỏc hộ đi vay trong việc sử dụng và quản lý vốn. Kết quả hoạt động của NHNN&PTNT Võ Nhai Bảng 6: Lói kinh doanh và thu từ cỏc dịch vụ khỏc Năm Chỉ tiờu ðVT 2002 2003 2004 Tốc ủộ PT (%) 03/02 04/03 BQ Tổng doanh thu Tr.ủ 3.077 3.787 4.357 123,07 115,05 119,06 Cỏc khoản chu phớ Tr.ủ 1.989 2.545 2.869 127,95 112,73 120,34 Chờnh lệch (lói rũng) Tr.ủ 1.088 1.242 1.488 114,15 119,8 116,97 Tỷ lệ lói so với doanh thu % 35,35 32,79 34,15 Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn qua cỏc năm 2002-2004 Ngõn hàng NN& PTNT là ngõn hàng thương mại, phải cú thu nhập mới đảm bảo duy trỡ hoạt động. Những năm gần đõy hoạt động của ngõn hàng khỏ ổn định, tổng doanh thu tăng đều, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 119,06% (năm 2002 tổng doanh thu là 3.077 triệu đồng, năm 2003: 3.787 triệu và năm 2004 đạt 4.357 triệu đồng). Tăng trưởng bỡnh quõn của lói suất là 116,7%. Tỷ lệ lói so với doanh thu của ngõn hàng tăng đều, năm 2002 tỷ lệ lói so với doanh thu là 35,35% đến năm 2004 tăng là 34,15%. 3.2. Sử dụng vốn vay từ NHNN & PTNT Võ Nhai của các hộ nông dân 3.2.1. Một số đặc tr−ng cơ bản của các hộ điều tra Các hộ điều tra chủ yếu là thuần nông (73,91%), ngành nghề dịch vụ là 17,39%, nhóm khác là 8,69%. Theo tình trạng kinh tế có 82,6% đủ ăn, 17,39% thiếu ăn; theo mục đích vay thì 21,73% vay trồng trọt, chăn nuôi: 44,92%, ngành nghề dịch vụ: 26,11%, mục đích khác: 7,24%. Số hộ nam giới là chủ hộ chiếm 40,57%; về trình độ học vấn: 100% hộ biết chữ. Bình quân nhân khẩu 4,1 ng−ời/hộ, lao động là 3,2 lao động/hộ. Chỉ có 6% số hộ đ−ợc tập huấn kỹ thuật. Bảng 7: Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình cơ bản của hộ điều tra (ĐVT: hộ) Các chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu % 1. Tổng số hộ điều tra 69 100 a, Phân theo ngành nghề - Thuần nông 51 73,91 - Ngành nghề dịch vụ 12 17,39 - Khác (Kiêm ngành nghề dịch vụ) 6 8,69 b, Phân theo tình hình kinh tế - Đủ ăn 57 82,6 - Thiếu ăn 12 17,39 c, Phân theo mục đích vay - Vay cho trồng trọt 15 21,73 - Vay cho chăn nuôi 31 44,92 - Vay ngành nghề Dịch vụ 18 26,11 - Vay cho mục đích khác 5 7,24 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 22 3.2.2. Cơ cấu sử dụng vốn tín dụng cho sản xuất của các hộ điều tra Theo số liệu điều tra của 69 hộ trên địa bàn vay vốn từ NHNN&PTNT Võ Nhai cho thấy tổng mức đầu t− cho sản xuất năm 2004 của các hộ là 642.912.000 đồng. Trong đó, vốn tín dụng là 339.532.000 đồng. Số liệu điều tra cho thấy, ng−ời dân của huyện Võ Nhai vay vốn tín dụng đầu t− chủ yếu cho sản xuất ngành chăn nuôi, sau đó là đầu t− cho sản xuất ngành trồng trọt còn lại dành cho ngành dịch vụ và ngành nghề. Nông dân đầu t− vốn chủ yếu cho chăn nuôi, đặc biệt là trâu bò: năm 2002 là 11.578 triệu đồng, năm 2003 là 10.422 triệu và năm 2004 là 10.798 triệu đồng. Đầu t− cho dịch vụ ngành nghề cũng tăng khá nhanh, năm 2002: 6.532 triệu đồng, năm 2003: 9.489 triệu và năm 2004 đạt 9.791 triệu đồng. Vốn cho trồng trọt tăng nh−ng tỷ lệ còn nhỏ, bình quân 3 năm chỉ đạt 10%. Số hộ vay vốn có xu h−ớng giảm: năm 2002 là 3.155 hộ, năm 2003: 2.990 hộ, đến năm 2004 chỉ còn 2.631 hộ vay. Số hộ vay vốn để chăn nuôi là lớn nhất, vay đầu t− cho ngành nghề dịch vụ tăng nh−ng ch−a đáng kể. Năm 2004, số hộ đ−ợc tiếp cận tín dụng của ngân hàng còn nhỏ (4,19%) so với tổng số hộ trong huyện (62.744 hộ), đặc biệt là các hộ nghèo. Bảng 8: Cơ cấu vốn tín dụng đầu t− sản xuất của các hộ điều tra (ĐVT: 1000 đ) Ngành SX Tổng số Tràng Xá Lâu Th−ợng Cúc Đ−ờng SL vốn % SL vốn % SL vốn % SL vốn % 1. T.số vốn của hộ 642.912 100,0 234.065 100,0 195.326 100,0 213.521 100,0 2. ∑ vốn TD đầu t− cho SX 339.532 100,0 128.567 100,0 98.879 100,0 112.086 100,0 3. Sử dụng vốn vay cho SX - Trồng trọt 63.563 18,72 24.212 18,83 20.258 20,48 19.093 17,03 - Chăn nuôi 169.645 49,96 68.346 53,16 39.974 40,42 61.325 54,71 - Dịch vụ 49.030 14,44 14.052 10,93 21.296 21,53 13.682 12,20 - Ngành nghề 57.294 16,87 21.957 17,07 17.351 17,54 17.986 16,04 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Qua đó cho thấy, cơ cấu sử dụng vốn tín dụng cho sản xuất của các hộ nông dân phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của từng hộ gia đình và khả năng về vốn cho sản xuất. Tuỳ từng lĩnh vực sản xuất, tỷ lệ vốn tín dụng đầu t− cho sản xuất của hộ nông dân cũng luôn thay đổi theo mùa vụ, nhu cầu vay và điều kiện sản xuất. Theo kết quả ở bảng 8 cho thấy, năm 2004 trong số các hộ vay vốn của ngân hàng trên địa bàn huyện Võ Nhai thì giá trị đầu t− cho sản xuất ngành chăn nuôi phát triển hơn so với các ngành khác và cùng là ngành cần vốn đầu t− nhiều nhất. 3.2.3. Nguyện vọng của hộ điều tra về hoạt động tín dụng nông thôn Qua kết quả thăm dò ý kiến đánh giá của các hộ nông dân đ−ợc phỏng vấn cho thấy 75,8% hộ đều khẳng định vốn tín dụng đE giúp họ tăng thu nhập và ổn định đời sống, 21,2% số hộ trả lời là tạo thêm việc làm, và 7,24% trả lời là phát triển thêm ngành nghề. Thời gian vay vốn: Nhiều hộ cho rằng thời gian vay ch−a phù hợp (ngắn), đặc biệt là chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. Về thủ tục vay: Có 53,62% hộ trả lời là phức tạp. Do có nhiều loại giấy tờ trong khi trình độ văn hoá của ng−ời dân hạn chế... Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 23 Bảng 9: ý kiến của các hộ về chính sách cho vay vốn tín dụng của NHNN&PTNT (ĐVT: hộ) TT Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu (%) 1 Tác dụng của vốn tín dụng đến với hộ nông dân 69 100 - Tăng thu nhập, ổn định đời sống 49 71,01 - Tạo việc làm 15 21,73 - Phát triển ngành nghề 5 7,24 2 Thủ tục vay vốn 69 100 - Đơn giản 13 18,84 - Phù hợp 19 27,53 - Phức tạp 37 53,62 3 Thời hạn vay 69 100 - Phù hợp với nhu cầu 29 42,02 - Không phù hợp 40 57,98 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Qua bảng 9 cho thấy phần lớn các hộ đều khó khăn về vốn và về kiến thức khoa học kỹ thuật, nên muốn đ−ợc vay vốn (số hộ muốn vay >10 triệu đồng chiếm 30,43%). Nhiều đề nghị đ−ợc hỗ trợ vay vốn −u đEi, tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật, chính sách giá cả nông sản, thời hạn vay vốn. Chúng tôi thấy cần phát huy vai trò tích cực của các cơ quan chức năng địa ph−ơng để có những chính sách đồng bộ giúp nông dân tiếp cận thuân lợi với tín dụng và h−ớng dẫn nông dân sử dụng vốn. Bảng 10: Một số nguyện vọng của hộ điều tra (ĐVT: hộ) Các nội dung Số hộ Cơ cấu % 1. L−ợng vốn cần vay - Trên 10 triệu đồng 21 30,43 - Từ 5-10 triệu đồng 15 21,74 - Từ 3 - 5 triệu đồng 17 24,63 - D−ới 3 triệu đồng 16 23,18 2. Những khó khăn trong sản xuất của hộ - Thiếu đất 19 27,53 - Thiếu lao động 22 31,88 - Thiếu KHKT 65 94,2 - Giá cả không ổn định 18 26,08 - Thiếu vốn 63 91,3 - Khó khăn khác 14 20,28 3. Những đề nghị của hộ - Giao đất ổn định 9 13,04 - Đ−ợc vay vốn −u đãi 63 91,3 - Đ−ợc hỗ trợ KHKT 65 94,2 - Có chính sách về giá cả nông sản 51 73,91 - Kéo dài thời hạn vay 64 92,75 - Những đề nghị khác 13 18,84 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 24 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tính dụng của NHNN& PTNT Võ Nhai Qua những phân tích ở trên, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và chất l−ợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng NN & PTNT Võ Nhai nh− sau: - Tăng c−ờng các hình thức huy động vốn tại địa ph−ơng: Cải tiến việc huy động vốn để thu hút đ−ợc nguồn tiết kiệm trong nhân dân, áp dụng mức lEi suất phù hợp, đa dạng các hình thức gửi tiết kiệm và vận dụng linh hoạt với diễn biến thị tr−ờng trong từng thời kỳ. - Mở rộng địa bàn hoạt động tín dụng: Mở thêm chi nhánh cấp III (cụm xE) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn và cho vay vốn thuận tiện đến ng−ời dân. - Cải tiến thủ tục cho vay tới các thành phần kinh tế trên địa bàn: Để nâng cao chất l−ợng và thu hút khách hàng, ngân hàng cần có các chính sách, thủ tục cho vay thuận tiện, gọn nhẹ thông qua theo dõi và thẩm định các dự án sản xuất kinh doanh. - Bồi d−ỡng, đào tạo th−ờng xuyên cán bộ tín dụng của ngân hàng và cộng tác viên: Cần phải th−ờng xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ tín dụng của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng kinh doanh. Cho cán bộ đi học, tập huấn về nghiệp vụ ở các cở sở chuyên môn. 7. Kết luận Việc huy động nguồn vốn và sử dụng vốn phù hợp với từng địa ph−ơng và đầu t− đúng h−ớng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, ổn định kinh tế, xE hội nông thôn miền núi là một bài toán khó và cũng là một đòi hỏi cấp thiết góp phần vào xây dựng và phát triển kinh tế đất n−ớc. Hoạt động tín dụng và tiết kiệm của NHNN &PTNT Võ Nhai những năm gần đây đE và đang phát triển tốt. Nh−ng việc tiếp cận của các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện với tín dụng vẫn còn hạn chế, do đó cần phải phát huy hơn nữa công tác tín dụng cung cấp vốn cho đầu t− phát triển sản xuất có hiệu quả. Nhu cầu vay vốn của nông dân rất cao, nh−ng họ vẫn bị những hạn chế trong việc tiếp cận ngân hàng, nh− thủ tục vay ch−a thuận lợi, điều kiện giao thông và trình độ hạn chế. Để nông dân đ−ợc vay và sử dụng vốn có hiệu quả, Nhà n−ớc cần bổ sung một số chính sách về vốn hỗ trợ cho nông dân, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao vùng sâu vùng xa Tóm tắt Hoạt động tín dụng nông thôn là một mắt xích trọng yếu trong hoạt động của nền kinh tế hiện đại. Tín dụng nông thôn giữ vai trò quan trọng, là trung gian tài chính của nền kinh tế, các nguồn lực xE hội đ−ợc phân bổ sử dụng hợp lý và hiệu quả. Những năm gần đây nhờ có tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNN&PTNT) và các nguồn tín dụng khác mà đời sống của ng−ời dân huyện Võ Nhai, đặc biệt là ng−ời nghèo, đE có thay đổi rõ rệt. Các hộ nông dân đE sử dụng vốn vay vào hoạt động chăn nuôi, trồng trọt và một số ngành nghề dịch vụ khác rất hiệu quả. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 25 Summary Rural credit plays a very important role in the modern economy. Thanks to functioning as a financial intermediary of the economy, the social resources are distributed and utilized effectively and reasonably. In recent years, thanks to credits supported by Vo Nhai Bank for Agriculture and Rural Development and other credit sources, the living conditions of the local people, especially the poor, have been significantly improving. Farmer households have effectively used these loans for animal breeding, crop cultivation and other services as well. Tài liệu tham khảo [1]. Lê Hữu ảnh, Vũ Hồng Quyết (1997), Tài chính Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [2]. Nguyễn Trọng Bằng (2005). Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng NN &PTNT huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ 2005. [3]. Kim Thị Dung (1994), Một số vấn đề về thị tr−ờng vốn tín dụng trong nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Kết quả NCKH, quyển 1, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 195. [4]. Nghị quyết Trung −ơng IV Khoá VIII (1998), Vấn đề tín dụng nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [5]. Trần Thị Quế (1996), “Cho hộ nông dân vay vốn thực trạng và một số vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 219 tháng 8, tr 8. [6]. Nguyễn Hàng Xanh, “Một số giải pháp đẩy mạnh tăng tr−ởng kinh tế”, Tạp chí Ngân hàng 1/2004:
File đính kèm:
- ngan_hang_nong_nghiep_phat_trien_nong_thon_huyen_vo_nhai_tin.pdf