“Bắt mạch” nợ công Việt Nam

Tóm tắt

Nhiều người đều nhận thấy các cam kết mạnh mẽ của Chính phủ thời gian qua nhằm cắt giảm

bội chi ngân sách và kiểm soát gia tăng nợ công quá mức có nguy cơ vượt trần cho phép vào

cuối năm nay. Điều này một mặt thể hiện sự quyết liệt của Chính phủ nhằm kiểm soát bằng

được nợ công ở giới hạn an toàn nhưng mặt khác cũng cho thấy nợ công đang ở mức cao không

thể xem nhẹ. Tuy nhiên thực tế kết quả đạt được lại không như mong đợi nếu như không muốn

nói có xu hướng càng xấu hơn. Phân tích trong bài viết này cho thấy bội chi ngân sách cao và

kéo dài chính là nguyên quan trọng dẫn đến tình trạng gia tăng nhanh chóng của nợ chính phủ.

Trong khi đó, mặc dù nợ của chính quyền địa phương rất thấp và không có dấu hiệu cho thấy

nguồn phát sinh nợ công cấp địa phương bởi theo quy định địa phương không có bội chi ngân

sách. Tuy nhiên thực tế chính ngân sách trung ương đã gánh phần bội chi ngân sách thay cho

địa phương nên vô hình trung điều này đã che đậy bản chất của thâm hụt ngân sách và làm mờ

yếu kém tài khóa ở cấp địa phương. Các khoản nợ do chính phủ bảo lãnh cũng có xu hướng

tăng nhanh trong những năm gần đây trong khi chi phí vay nợ bảo lãnh luôn cao hơn chi phí

vay nợ của chính phủ. Tình trạng kém hiệu quả trong các dự án đầu tư công cũng như vấn đề

đội vốn đầu tư trong các dự án cơ sở hạ tầng do các DNNN làm chủ đang đẩy gánh nặng tài trợ

lên ngân sách và góp phần đáng kể vào mức độ gia tăng nợ công trong những năm gần đây. Bài

viết cũng dự báo xu hướng nợ công Việt Nam đến năm 2030 dựa trên một số kịch bản giả định.

Tất cả các kịch bản dự báo cho thấy nợ công sẽ tiếp tục xu hướng tăng lên trong tương lai với

mức độ tùy thuộc vào triển vọng tăng trưởng kinh tế và nỗ lực cắt giảm bội chi ngân sách của

Chính phủ.

pdf 49 trang phuongnguyen 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "“Bắt mạch” nợ công Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: “Bắt mạch” nợ công Việt Nam

“Bắt mạch” nợ công Việt Nam
 CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT 
Tháng 4/2017 
“BẮT MẠCH” NỢ CÔNG VIỆT NAM* 
NGUYỄN XUÂN THÀNH 
ĐỖ THIÊN ANH TU ẤN 
Tóm tắt 
Nhiều người đều nhận thấy các cam kết mạnh mẽ của Chính phủ thời gian qua nhằm cắt giảm 
bội chi ngân sách và kiểm soát gia tăng nợ công quá mức có nguy cơ vượt trần cho phép vào 
cuối năm nay. Điều này một mặt thể hiện sự quyết liệt của Chính phủ nhằm kiểm soát bằng 
được nợ công ở giới hạn an toàn nhưng mặt khác cũng cho thấy nợ công đang ở mức cao không 
thể xem nhẹ. Tuy nhiên thực tế kết quả đạt được lại không như mong đợi nếu như không muốn 
nói có xu hướng càng xấu hơn. Phân tích trong bài viết này cho thấy bội chi ngân sách cao và 
kéo dài chính là nguyên quan trọng dẫn đến tình trạng gia tăng nhanh chóng của nợ chính phủ. 
Trong khi đó, mặc dù nợ của chính quyền địa phương rất thấp và không có dấu hiệu cho thấy 
nguồn phát sinh nợ công cấp địa phương bởi theo quy định địa phương không có bội chi ngân 
sách. Tuy nhiên thực tế chính ngân sách trung ương đã gánh phần bội chi ngân sách thay cho 
địa phương nên vô hình trung điều này đã che đậy bản chất của thâm hụt ngân sách và làm mờ 
yếu kém tài khóa ở cấp địa phương. Các khoản nợ do chính phủ bảo lãnh cũng có xu hướng 
tăng nhanh trong những năm gần đây trong khi chi phí vay nợ bảo lãnh luôn cao hơn chi phí 
vay nợ của chính phủ. Tình trạng kém hiệu quả trong các dự án đầu tư công cũng như vấn đề 
đội vốn đầu tư trong các dự án cơ sở hạ tầng do các DNNN làm chủ đang đẩy gánh nặng tài trợ 
lên ngân sách và góp phần đáng kể vào mức độ gia tăng nợ công trong những năm gần đây. Bài 
viết cũng dự báo xu hướng nợ công Việt Nam đến năm 2030 dựa trên một số kịch bản giả định. 
Tất cả các kịch bản dự báo cho thấy nợ công sẽ tiếp tục xu hướng tăng lên trong tương lai với 
mức độ tùy thuộc vào triển vọng tăng trưởng kinh tế và nỗ lực cắt giảm bội chi ngân sách của 
Chính phủ. 
Để kiểm soát nợ công hiệu quả, bài viết gợi ý Chính phủ cần tiếp cận nợ công theo các cấu phần 
và nguồn hình thành nên nợ công. Theo đó, chính phủ phải nỗ lực cắt giảm bội chi ngân sách 
sách xuống mức bình quân 3% GDP mỗi năm hoặc có thể theo đuổi mục tiêu cắt giảm ngân 
sách theo Chiến lược quản lý nợ công kết hợp với nỗ lực cải thiện kết quả tăng trưởng kinh tế 
và duy trì ổn định vĩ mô; duy trì sự cân bằng hoặc nỗ lực đạt thặng dư ngân sách cơ bản; quản 
lý chặt bội chi ngân sách địa phương trên cơ cở thiết kế lại cách thức trợ cấp ngân sách của 
trung ương dành cho địa phương, qua đó giảm tâm lý ỷ lại và xóa bỏ tình trạng “vung tay quá 
* Bài viết được chuẩn bị cho Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2016. Đây là bản thảo, đề nghị không trích dẫn hay phổ biến 
khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của (các) tác giả. 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-ii- 
trán”; chuyển vào cân đối ngân sách các khoản chi ngoài ngân sách nhằm đảm bảo tính cân đối 
và lành mạnh hóa ngân sách, phát huy vai trò giám sát của Quốc hội; lập dự toán ngân sách 
một cách khoa học và chặt chẽ hơn; kiểm soát và minh bạch hóa các khoản bảo lãnh chính phủ; 
tăng cường kỷ cương kỷ luật tài khóa và minh bạch hóa ngân sách cũng như tình hình tài chính 
của các dự án đầu tư công nhằm phát huy vai trò giám sát của người dân; cải thiện chuẩn mực 
và chất lượng báo cáo nợ công. 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-iii- 
Mục lục 
1. Bối cảnh ............................................................................................................................................................... 1 
2. Phân tích các cấu phần của nợ công ................................................................................................................ 3 
2.1. Nợ của Chính phủ ..................................................................................................................................... 5 
2.2. Nợ Chính phủ bảo lãnh .......................................................................................................................... 17 
2.3. Nợ của chính quyền địa phương .......................................................................................................... 22 
3. Dự phóng xu hướng nợ công ......................................................................................................................... 29 
4. Một số gợi ý chính sách ................................................................................................................................... 33 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-iv- 
Danh mục hình 
Hình 1. Chưa giàu đã già nợ nần nhiều................................................................................................................... 1 
Hình 2. Cấu trúc nợ công của Việt Nam năm 2015 ................................................................................................ 3 
Hình 3. Các quả bong bóng nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam ............................................................... 4 
Hình 4. Tình trạng “phạm qui” bội chi ngân sách (tỉ VNĐ) ................................................................................. 6 
Hình 5. Tỷ lệ bội chi ngân sách quyết toán so với dự toán (% GDP) .................................................................. 7 
Hình 6. Tỷ lệ quyết toán ngân sách hàng năm so với dự toán ............................................................................. 9 
Hình 7. Mức vượt quyết toán thu – chi ngân sách hàng năm so với GDP ....................................................... 10 
Hình 8. Ước tính bội chi ngân sách nếu giữ được kỷ luật tài chính (% GDP) .................................................. 11 
Hình 9. Bội chi ngân sách cơ bản của Việt Nam ................................................................................................... 12 
Hình 10. So sánh tỷ lệ thu ngân sách so với GDP của Việt Nam với các nước trên thế giới (% GDP) ......... 13 
Hình 11. Đóng góp ngân sách từ nguồn thu dầu thô (% GDP) .......................................................................... 14 
Hình 12. Tương quan giữa giá dầu thô và thu ngân sách từ dầu thô của Việt Nam ...................................... 15 
Hình 13. So sánh tỷ lệ chi ngân sách so với GDP của Việt Nam với các nước trên thế giới (% GDP) .......... 17 
Hình 14. Nợ chính phủ bảo lãnh của các DNNN ................................................................................................. 17 
Hình 15. Lãi suất vay nợ hiệu dụng của nợ công ................................................................................................. 19 
Hình 16. Tình trạng “nguyệt thực” về nợ công ở Việt Nam ............................................................................... 23 
Hình 17. Tình hình kết dư ngân sách trung ương và địa phương hàng năm (tỉ VNĐ) .................................. 24 
Hình 18. Điều chỉnh lại mức bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương ..................... 25 
Hình 19. Top 10 địa phương có tỷ lệ phụ thuộc ngân sách nhiều nhất năm 2013 ........................................... 26 
Hình 20. Top 10 địa phương có mức độ tự chủ tài khóa tốt nhất năm 2013 .................................................... 27 
Hình 21. Tình trạng bất hợp lý trong thu – chi ngân sách giữa các Vùng kinh tế (nghìn VNĐ) ................... 28 
Hình 22. Các kịch bản dự báo xu hướng nợ công (% GDP) ................................................................................ 30 
Hình 23. Tình hình vay ngoài ngân sách của Chính phủ những năm qua (tỉ VNĐ) ...................................... 32 
Danh mục bảng 
Bảng 1.Tỷ lệ bội chi ngân sách bình quân thời kỳ theo quyết toán và dự toán (% GDP) ................................. 7 
Bảng 2. Tình trạng đội vốn đầu tư của một số dự án đầu tư công (tỉ VNĐ) .................................................... 21 
Bảng 3. Mục tiêu của chiến lược quản lý nợ công của Việt nam đến năm 2030 .............................................. 31 
Danh mục phụ lục 
Phụ lục 1. Mô hình dự báo nợ công ...................................................................................................... 37 
Phụ lục 2. Thứ tự các địa phương có tỷ lệ phụ thuộc ngân sách trung ương nhiều nhất ............. 40 
Phụ lục 3. Thứ tự các địa phương có tỷ lệ tự chủ ngân sách trung ương nhất ............................... 40 
Phụ lục 4. Tỷ lệ thu ngân sách so với thu nhập bình quân đầu người của 63 địa phương ........... 41 
Phụ lục 5. Tỷ lệ chi ngân sách so với thu nhập bình quân đầu người của 63 địa phương ............ 42 
Phụ lục 6. Tình trạng “bội chi” ngân sách các bộ, cơ quan trung ương 2013 (Tỉ VNĐ) ................ 43 
Phụ lục 7. Tình trạng “bội chi” ngân sách của các bộ, cơ quan trung ương (Tỉ VNĐ) .................. 43 
Phụ lục 8. Quan hệ giữa mức độ minh bạch ngân sách với trình độ phát triển kinh tế ................ 44 
Phụ lục 9. So sánh xếp hạng minh bạch ngân sách của Việt Nam với các nước khác ................... 44 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-v- 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-1- 
1. Bối cảnh 
Thái Lan bắt đầu già hóa dân số từ năm 2001, tức trước Việt Nam gần 10 năm. Vào thời điểm 
đó, thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan là 1.897 USD, tương đương 2.538 USD theo 
thời giá 2015. Mỗi người dân Thái Lan khi đó cũng chỉ gánh số nợ công xấp xỉ 466 USD, tức 
tương đương 24,6% thu nhập của họ. Singapore già hóa dân số sớm hơn từ năm 1998 nhưng 
vào thời điểm đó thu nhập bình quân đầu người của người dân Singapore đã lên đến 21.824 
USD và mỗi người dân Singapore gánh hơn 18.000 USD nợ công. Hàn Quốc đạt mức thu nhập 
bình quân đầu người 12.197 USD vào năm bắt đầu già hóa dân số 1997 trong bối cảnh tỷ lệ nợ 
công lý tưởng ở mức 8,8% thu nhập. Nhật Bản đã già hóa dân số từ năm 1967 ở mức thu nhập 
chỉ 1.228 USD nhưng thu nhập này tương đương với 8.720 USD theo thời giá 2015. 
Hình 1. Chưa giàu đã già nợ nần nhiều 
Nguồn: Tính toán từ cơ sở dữ liệu của World Bank (WDI), IMF, và UN 
Ghi chú: Kích thức các hình thể hiện quy mô nợ công so với GDP 
Việt Nam bắt đầu bước sang giai đoạn dân số già từ năm 2015 với mức thu nhập xấp xỉ 2.110 
USD nhưng mỗi người dân Việt Nam đã phải gánh hơn 1.300 USD nợ công, tương đương 62,2% 
thu nhập. Trong khi đó, rất nhiều nước có thu nhập cao hơn nhiều so với Việt Nam như Brunei, 
Malaysia, Indonesia, Philippines những lại có cơ cấu dân số trẻ hơn Việt Nam. Các nước như 
Ấn Độ, Cambodia, Lào có thu nhập thấp hơn Việt Nam nhưng lại có dân số trẻ hơn trong khi 
người dân ở những nước này lại không phải gánh nợ công quá nhiều như người dân Việt Nam. 
So với mức bình quân các nước, ở “độ tuổi” của Việt Nam thì lẽ ra đã phải đạt thu nhập tương 
đương Malaysia, tức khoảng xấp xỉ 10.000 USD. Tuy nhiên thực tế Việt Nam mới chỉ đạt mức 
Ấn Độ 
Anh 
Brunei 
Cambodia 
Đức 
Hàn Quốc 
Hoa Kỳ 
Hong Kong 
Hy Lạp 
Indonesia 
Lào 
Malaysia 
Na Uy 
Nga 
Nhật Bản 
Philippines 
Singapore 
Tây Ban Nha 
Thái Lan 
Thụy Điển 
Thụy Sĩ 
Trung Quốc 
Việt Nam 
Đài Loan 
 -
 10,000
 20,000
 30,000
 40,000
 50,000
 60,000
 70,000
 80,000
 90,000
 100,000
0 5 10 15 20 25 30 35 40
T
h
u
 n
h
ậ
p
 b
ìn
h
 q
u
â
n
 đ
ầ
u
 n
g
ư
ờ
i 
(U
S
$
, 
P
P
P
) 
Tỷ lệ người già trên 60 tuổi (%) 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-2- 
thu nhập bằng 1/5 của Malaysia. Hơn nữa người dân Việt Nam hiện đã gánh số nợ công lên đến 
trên 62% thu nhập trong khi người dân Malaysia chỉ gánh số nợ công chưa tới 52% thu nhập 
của họ. 
Phân tích bối cảnh này để cho thấy rằng Việt Nam không thể tiếp tục trì hoãn cải cách hay chậm 
chạp trong nỗ lực kiểm soát nợ công của mình trước khi dân số chuyển sang giai đoạn già hóa 
nhanh hơn. Theo một số dự báo, Việt Nam sẽ cần khoảng 25-30 năm để chuyển từ dân số vàng 
sang già hóa dân số, thậm chí có thể chỉ mất khoảng 15 năm.1 Theo số liệu dự báo của Quỹ Dân 
số Liên hợp Quốc (UNFPA), đến năm 2033, tỷ lệ dân số trên 60 tuổi ở Việt Nam sẽ hơn 20%. 
Điều này có nghĩa là Việt Nam sẽ ở vào giai đoạn dân số già trong vòng 17 năm nữa. Tình trạng 
này chắc chắn sẽ đặt ra rất nhiều thách thức cho Chính phủ trong việc thực hiện các chính sách 
an sinh xã hội cũng như chính sách hưu trí cho người dân. Lo ngại hơn, nguy cơ thiếu hụt lực 
lượng lao động, đặc biệt là lao động có năng suất cao để có thể bứt phá ra khỏi bẩy thu nhập 
trung bình. Trong một báo cáo cách đây vài năm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy 
năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất châu Á – Thái Bình Dương, thấp hơn 
Singapore gần 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia 5 lần, Thái Lan 2,5 lần. Thực 
trạng này cho thấy thách thức Việt Nam chưa giàu đã già lại nợ nần nhiều đang rất hiện hữu. 
Câu hỏi đặt ra là bao giờ người Việt Nam mới được hưởng thành quả của tăng trưởng và có 
được một cuộc sống không có nợ nần? Câu trả lời bắt đầu bằng những cải cách thực chất và 
kiểm soát được nợ công ở mức cam kết là một trong những chỉ báo cho thấy điều đó. 
Thời gian qua người dân không hiếm khi nghe thấy những cam kết cải cách nhưng dường như 
con số thực tế lại không chứng minh điều đó. Trong Chiến lược quản lý nợ công cũng như 
trong Chiến lược tài chính đến năm 2020 được ban hành từ năm 2012, Chính phủ đưa ra mức 
trần bội chi ngân sách cho năm 2015 là 4,5% GDP, sau đó giảm tiếp về mức 4% GDP cho giai 
đoạn 2016-2020. Thực tế thâm hụt ngân sách năm 2015 theo báo cáo của Chính phủ đã lên đến 
6,11% GDP, chưa kể hai năm liền trước 2013 và 2014, thâm hụt ngân sách cũng ở mức rất cao, 
lần lượt là 6,6% và 6,61% GDP. Điều đáng nói là những con số bội chi ngân sách này không 
những đã vượt trần bội chi do Chính phủ tự cam kết mà còn vượt trần bội chi do Quốc hội giới 
hạn. Tương tự, nợ Chính phủ cuối năm 2015 đã đạt 50,3% GDP, tức cũng vượt trần cho phép. 
Đối với nợ chính phủ bảo lãnh, tình trạng nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước vay nợ nhưng 
đến hạn không trả được nợ khiến Chính phủ phải đứng ra trả thay cũng là một nguyên nhân 
gây căng thẳng ngân sách và sức ép lên nợ công. Trong khi đó, nợ chính quyền địa phương theo 
thống kê chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu nợ công và có vẻ như không đáng quan ngại. 
Thế nhưng, điều “có vẻ” này đang khiến cho nhiều người nhầm tưởng rằng chính quyền địa 
phương không phải là tác nhân gây ra nợ công và do đó thiếu sự sự tập trung trong chính sách 
quản lý nợ công. Tuy nhiên với tình trạng bao cấp chi tiêu ngân sách từ trung ương cho địa 
phương như hiện nay đã vô hình trung che đậy nguồn gốc làm tăng thâm hụt ngân sách và do 
đó gia tăng nợ công ở Việt Nam. Ngoài ra, ở một số bộ ngành, tình trạng thiếu kỷ luật trong chi 
1  
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________ ...  cấp cho chúng ta một số hàm ý quan trọng. Thứ nhất, sự thay đổi tỷ lệ nợ 
công so với GDP tỷ lệ với các khoản thanh toán lãi thực (lãi được điều chỉnh bởi lạm phát 𝜋𝑡và 
tăng trưởng GDP thực 𝛾𝑡). Điều này có nghĩa là, khi tỷ lệ nợ trên GDP tăng lên hoặc/và lãi suất 
thực tăng lên sẽ càng làm tăng gánh nặng nợ trên GDP, ngay khi giả định rằng trạng thái ngân 
sách so với GDP không đổi cũng như ngân hàng trung ương không thay đổi cơ sở tiền. Thứ hai, 
tỷ lệ nợ so với GDP càng được mở rộng nếu ngân sách tiếp tục thâm hụt (𝜔𝑡 < 0). Một hệ quả 
kép là khi tỷ lệ nợ so với GDP tăng do thâm hụt ngân sách sẽ làm gia tăng gánh nặng lãi vay 
phải trả, và điều này lại càng gây áp lực hơn nữa đối với hoạt động ngân sách cũng như tỷ lệ nợ 
công trên GDP. Hơn nữa, nếu lãi suất thực hiệu dụng của khoản nợ lớn hơn tốc độ tăng trưởng 
22 Trích từ Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013) 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-38- 
GDP thì tỷ lệ nợ công so với GDP sẽ càng tăng lên, thậm chí trong trường hợp chính phủ có thể 
duy trì được trạng thái cân bằng ngân sách. Trong trường hợp này thì việc đi vay nợ mới chỉ đủ 
để bù đắp các khoản thanh toán lãi cho các khoản nợ đã vay mà thôi. 
Tiếp tục biến đổi đẳng thức (4) bằng cách chia hai vế cho 𝑑𝑡−1, ta có: 
𝑑𝑡−𝑑𝑡−1
𝑑𝑡−1
= �̂�𝑡 −
𝜔𝑡
𝑑𝑡−1
−
𝑠𝑡
𝑑𝑡−1
 (5) 
Đẳng thức (5) cho thấy sự thay đổi của tỷ lệ nợ công trên GDP phụ thuộc vào mức lãi suất thực 
hiệu dụng, mức thâm hụt ngân sách cơ bản so với nợ, và mức thay đổi cơ sở tiền so với nợ. Giả 
sử tạm thời bỏ qua yếu tố tiền tệ, để tỷ lệ nợ trên GDP không đổi thì chính phủ phải duy trì 
được mức thặng dư ngân sách cơ bản so với nợ phải tương đương độ chênh lệch giữa lãi suất 
thực của khoản nợ với tăng trưởng sản lượng thực. Bằng cách biến đổi đẳng thức (5), chúng ta 
thấy rõ nhận xét này: 
𝜔𝑡
𝑑𝑡−1
= �̂�𝑡 ⇒
Ωt
𝐷𝑡−1
= �̂�𝑡 (6) 
Nếu như độ chênh lệch giữa lãi suất thực so với tăng trưởng sản lượng thực tăng lên, trong khi 
trạng thái ngân sách không được cải thiện thì tỷ lệ nợ so với GDP càng tăng và ngược lại. Biểu 
diễn hình học mối quan hệ (6) chính là đường 45o trên đồ thị. Các điểm trên đường này thể hiện 
sự cân bằng của tỷ lệ nợ công trên GDP. Các điểm nằm phía trên đường 45o, điểm A, sẽ giúp 
làm giảm tốc độ tăng của tỷ lệ nợ trên GDP. Ngược lại, các điểm nằm phía dưới đường 45o, 
điểm B, lại làm gia tăng tốc độ tăng của tỷ lệ nợ trên GDP. Các điểm nằm càng xa đường 45o thì 
mức điều chỉnh sẽ càng lớn. Tại điểm C sẽ có mức điều chỉnh tăng tỷ lệ nợ trên GDP rất lớn do 
tình trạng tài khóa đang thâm hụt. Điểm C cũng phù hợp với tình huống Việt Nam hiện nay. 
Sơ đồ 1. Lãi suất thực hiệu dụng và cân bằng tài khóa cơ bản 
Bên cạnh đó, việc đi vay mới lại càng làm tăng gánh nặng trả lãi trong tương lai, mà điều này lại 
dẫn đến việc phải phát hành thêm nợ mới và vòng xoáy cứ thế lặp lại. Nói cách khác, việc vay 
nợ mới để trả nợ cũ sẽ rất nguy hiểm khi các khoản nợ vay mới không tăng kịp với tốc độ tăng 
nhanh của khoản lãi vay phải trả. Hành động vay nợ mới chỉ để thanh toán lãi nợ cũ của chính 
Tăng tốc độ tăng tỷ lệ nợ trên GDP một khoảng tương ứng 
𝜔𝑡
𝑑𝑡−1
�̂�𝑡 
Đường 45o – Cân bằng tỷ lệ nợ trên GDP 
Giảm tốc độ tăng tỷ lệ nợ trên GDP một khoảng tương ứng 
A 
B 
C 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-39- 
phủ tương tự như trò chơi Ponzi đầy rủi ro và nguy hiểm trên thị trường tài chính. Tuy nhiên, 
ngay cả chính phủ cũng không thể thích vay bao nhiêu cũng được vì sẽ đến lúc các áp lực chính 
trị buộc chính phủ phải cải cách và tiết kiệm hay ít nhất cũng phải có những ràng buộc cứng về 
mặt ngân sách. Bằng cách biến đổi đẳng thức (4), chúng ta sẽ chứng minh được điều này: 
 𝑑𝑡−1 = ∑
𝜔𝑡+𝑖+𝑠𝑡+𝑖
(1+�̂�)𝑖+1
∞
𝑖=0 + lim𝑖→∞
𝑑𝑡+𝑖
(1+�̂�)𝑖+1
 (7) 
Khi chính phủ bị ràng bởi các giới hạn vay nợ có nghĩa là giới hạn ở hạng tử thứ hai vế phải của 
đẳng thức (7) phải tiến đến 0, khi đó: 
 𝑑𝑡−1 = ∑
𝜔𝑡+𝑖+𝑠𝑡+𝑖
(1+�̂�)𝑖+1
∞
𝑖=0 (8) 
Đẳng thức (8) có nghĩa là, khi (và để) chính phủ bị giới hạn vay mượn thì tỷ lệ nợ so với GDP 
được xác định bởi tổng giá trị hiện tại của tất cả các khoản thặng dư ngân sách cơ bản trong 
tương lai và cả khoản thu từ in tiền. Như vậy, nếu chính phủ không thể duy trì được trạng thái 
thặng dư ngân sách cơ bản thì lúc đó ngân hàng trung ương buộc phải in thêm tiền để trả nợ 
cũng như duy trì tỷ lệ nợ so với GDP. 
Cái giá phải trả cho việc in tiền không chỉ để bù đắp thâm hụt ngân sách mà còn để trả nợ vay 
là rất lớn. Thomas J. Sargent, người được trao giải Nobel kinh tế 2011, và đồng tác giả Neil 
Wallace đã giải thích vấn đề này như sau: Khi chính sách tiền tệ bị thắt chặt, chẳng hạn như việc 
gia tăng lãi suất, sẽ làm gia tăng các khoản nợ công do việc chính phủ nay phải gánh thêm các 
khoản nợ lãi rất lớn. Ngược lại, khi nợ tăng lên đến mức người dân sẽ không còn muốn nắm 
giữ thêm trái phiếu do chính phủ phát hành hoặc lại đòi hỏi một mức lãi suất cao hơn nhiều 
nhằm bù đắp rủi ro quá lớn. Trong trường hợp này thì chính sách duy nhất còn hiệu lực chính 
là đặt ngân hàng trung ương vào sự kiểm soát của chính phủ với các chỉ định in tiền. Điều này 
đi ngược với mục tiêu kiểm soát lạm phát mà ngân hàng trung ương đang theo đuổi. Như vậy, 
việc thắt chặt chính sách tiền tệ đã gặp phải trở ngại và tạo ra một nghịch lý, đó là lạm phát có 
thể giảm ngày hôm nay nhưng sẽ lại tăng lên trong tương lai nếu cơ quan tài khóa vẫn tiếp tục 
hoang phí ngân khố quốc gia và thiếu các kỷ luật tài khóa cần thiết (Sargent và Wallace 1981).23 
23 Sargent và Wallace (1981), Some Unpleasant Monetarist Arithmetic. Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly 
Review. 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-40- 
Phụ lục 2. Thứ tự các địa phương có tỷ lệ phụ thuộc ngân sách trung ương nhiều nhất 
(Tỷ lệ phụ thuộc = Bổ sung cân đối/Tổng chi cân đối NSĐP) 
TT Tỉnh/thành Tỷ lệ phụ thuộc TT Tỉnh/thành Tỷ lệ phụ thuộc TT Tỉnh/thành Tỷ lệ phụ thuộc 
 1 Hà Giang 54% 22 Phú Yên 33% 43 Quảng Nam 18% 
2 Lạng Sơn 47% 23 Đăk Lăk 32% 44 Bình Phước 16% 
3 Cao Bằng 46% 24 Ninh Thuận 31% 45 Thừa Thiên - Huế 15% 
4 Điện Biên 45% 25 Hậu Giang 31% 46 Hải Dương 13% 
5 Yên Bái 44% 26 Vĩnh Long 29% 47 Long An 12% 
6 Tuyên Quang 44% 27 Lào Cai 29% 48 Cà Mau 7% 
7 Bắc Kan 44% 28 Gia Lai 29% 49 Tây Ninh 7% 
8 Bắc Giang 43% 29 Thái Nguyên 29% 50 Hưng Yên 7% 
9 Lai Châu 43% 30 Kon Tum 28% 51 Quảng Ngãi 7% 
10 Nam Định 42% 31 Bạc Liêu 28% 52 Hải Phòng 0% 
11 Sóc Trăng 42% 32 Đăk Nông 28% 53 Đà Nẵng 0% 
12 Sơn La 41% 33 An Giang 27% 54 Khánh Hòa 0% 
13 Trà Vinh 41% 34 Hà Tĩnh 27% 55 Cần Thơ 0% 
14 Quảng Trị 39% 35 Lâm Đồng 27% 56 Bà Rịa - Vũng Tàu 0% 
15 Thanh Hóa 38% 36 Kiên Giang 25% 57 Quảng Ninh 0% 
16 Hòa Bình 38% 37 Đồng Tháp 24% 58 Bắc Ninh 0% 
17 Bến Tre 38% 38 Tiền Giang 23% 59 Đồng Nai 0% 
18 Nghệ An 36% 39 Ninh Bình 22% 60 Vĩnh Phúc 0% 
19 Thái Bình 36% 40 Hà Nam 22% 61 Hồ Chí Minh 0% 
20 Phú Thọ 34% 41 Bình Thuận 21% 62 Bình Dương 0% 
21 Quảng Bình 34% 42 Bình Định 20% 63 Hà Nội 0% 
Nguồn: Tính toán dựa trên dữ liệu báo cáo quyết toán ngân sách 2013 của Bộ Tài chính 
Phụ lục 3. Thứ tự các địa phương có tỷ lệ tự chủ ngân sách trung ương nhất 
(Tỷ lệ tự chủ = Tổng thu NSNN trên địa bàn/Tổng chi cân đối NSĐP) 
TT Tỉnh/thành Tỷ lệ tự chủ TT Tỉnh/thành Tỷ lệ tự chủ TT Tỉnh/thành Tỷ lệ tự chủ 
 1 Hồ Chí Minh 4,8 22 Bình Phước 0,8 43 Hậu Giang 0,5 
2 Bà Rịa - Vũng Tàu 4,3 23 Hà Nam 0,7 44 Nghệ An 0,5 
3 Bình Dương 3,5 24 Quảng Nam 0,7 45 Phú Thọ 0,5 
4 Hải Phòng 3,3 25 Đồng Tháp 0,7 46 Đăk Nông 0,5 
5 Quảng Ngãi 2,7 26 Lạng Sơn 0,7 47 Đăk Lăk 0,5 
6 Hà Nội 2,5 27 Tiền Giang 0,7 48 Quảng Bình 0,5 
7 Đồng Nai 2,4 28 Bình Định 0,7 49 Trà Vinh 0,5 
8 Quảng Ninh 2,1 29 Ninh Bình 0,7 50 Phú Yên 0,5 
9 Khánh Hòa 1,7 30 Hà Tĩnh 0,6 51 Bắc Giang 0,5 
10 Vĩnh Phúc 1,6 31 Lâm Đồng 0,6 52 Thanh Hóa 0,4 
11 Bắc Ninh 1,5 32 Bến Tre 0,6 53 Sóc Trăng 0,4 
12 Cần Thơ 1,4 33 Kiên Giang 0,6 54 Nam Định 0,4 
13 Bình Thuận 1,2 34 Bạc Liêu 0,6 55 Hòa Bình 0,4 
14 Hưng Yên 1,1 35 Lào Cai 0,6 56 Sơn La 0,4 
15 Đà Nẵng 1,1 36 Ninh Thuận 0,6 57 Yên Bái 0,4 
16 Tây Ninh 1,0 37 An Giang 0,6 58 Tuyên Quang 0,4 
17 Long An 1,0 38 Thái Nguyên 0,6 59 Bắc Kan 0,3 
18 Vĩnh Long 0,9 39 Gia Lai 0,6 60 Cao Bằng 0,3 
19 Hải Dương 0,9 40 Quảng Trị 0,5 61 Lai Châu 0,3 
20 Thừa Thiên - Huế 0,9 41 Thái Bình 0,5 62 Điện Biên 0,3 
21 Cà Mau 0,8 42 Kon Tum 0,5 63 Hà Giang 0,2 
Nguồn: Tính toán dựa trên dữ liệu báo cáo quyết toán ngân sách 2013 của Bộ Tài chính 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam________________________________________________________________________________________________________________ 
-41- 
Phụ lục 4. Tỷ lệ thu ngân sách so với thu nhập bình quân đầu người của 63 địa phương 
Nguồn: Tính toán từ dữ liệu quyết toán thuế của Bộ Tài chính và số liệu Niên giám Thống kê các địa phương 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
H
à 
N
ộ
i 
Q
u
ản
g
 N
in
h
H
ải
 P
h
ò
n
g
V
ĩn
h
 P
h
ú
c
B
ắc
 N
in
h
B
ìn
h
 D
ư
ơ
n
g
T
p
.H
C
M
L
ào
 C
ai
H
à 
T
ĩn
h
Đ
à 
N
ẵn
g
L
ạn
g
 S
ơ
n
K
h
án
h
 H
ò
a
C
ao
 B
ằn
g
B
ắc
 C
ạn
K
o
n
 T
u
m
B
R
V
T
Đ
ồ
n
g
 N
ai
Q
u
ản
g
 N
g
ãi
H
ư
n
g
 Y
ên
Đ
iệ
n
 B
iê
n
Q
u
ản
g
 N
am
B
ìn
h
 T
h
u
ận
Q
u
ản
g
 B
ìn
h
Q
u
ản
g
 T
rị
N
in
h
 T
h
u
ận
T
T
.H
u
ế 
V
ĩn
h
 L
o
n
g
H
ải
 D
ư
ơ
n
g
H
ò
a 
B
ìn
h
H
à 
G
ia
n
g
P
h
ú
 T
h
ọ
N
in
h
 B
ìn
h
H
à 
N
am
S
ơ
n
 L
a 
Đ
ăk
 N
ô
n
g
C
à 
M
au
Y
ên
 B
ái
T
ây
 N
in
h
L
o
n
g
 A
n
N
g
h
ệ 
A
n
L
ai
 C
h
âu
T
u
y
ên
 Q
u
an
g
C
ần
 T
h
ơ
B
ìn
h
 Đ
ịn
h
G
ia
 L
ai
T
h
an
h
 H
ó
a
H
ậu
 G
ia
n
g
Đ
ồ
n
g
 T
h
áp
B
ìn
h
 P
h
ư
ớ
c 
T
h
ái
 B
ìn
h
P
h
ú
 Y
ên
L
âm
 Đ
ồ
n
g
B
ắc
 G
ia
n
g
Đ
ăk
 L
ăk
B
ạc
 L
iê
u
B
ến
 T
re
T
h
ái
 N
g
u
y
ên
N
am
 Đ
ịn
h
K
iê
n
 G
ia
n
g
T
rà
 V
in
h
T
iề
n
 G
ia
n
g
S
ó
c 
T
ră
n
g
A
n
 G
ia
n
g
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam________________________________________________________________________________________________________________ 
-42- 
Phụ lục 5. Tỷ lệ chi ngân sách so với thu nhập bình quân đầu người của 63 địa phương 
Nguồn: Tính toán từ dữ liệu quyết toán thuế của Bộ Tài chính và số liệu Niên giám Thống kê các địa phương
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
140%
L
ai
 C
h
âu
C
ao
 B
ằn
g
Đ
iệ
n
 B
iê
n
H
à 
G
ia
n
g
B
ắc
 C
ạn
L
ào
 C
ai
L
ạn
g
 S
ơ
n
K
o
n
 T
u
m
H
à 
T
ĩn
h
S
ơ
n
 L
a 
H
ò
a 
B
ìn
h
Q
u
ản
g
 B
ìn
h
Y
ên
 B
ái
T
u
y
ên
 Q
u
an
g
Q
u
ản
g
 T
rị
P
h
ú
 T
h
ọ
N
in
h
 T
h
u
ận
Đ
ăk
 N
ô
n
g
N
g
h
ệ 
A
n
C
ả 
n
ư
ớ
c 
T
h
an
h
 H
ó
a
V
ĩn
h
 P
h
ú
c
Q
u
ản
g
 N
am
N
in
h
 B
ìn
h
Đ
à 
N
ẵn
g
Q
u
ản
g
 N
in
h
B
ắc
 N
in
h
H
ậu
 G
ia
n
g
P
h
ú
 Y
ên
H
à 
N
am
B
ắc
 G
ia
n
g
Q
u
ản
g
 N
g
ãi
G
ia
 L
ai
N
am
 Đ
ịn
h
T
h
ái
 B
ìn
h
B
R
V
T
Đ
ăk
 L
ăk
T
T
.H
u
ế 
H
à 
N
ộ
i 
B
ìn
h
 Đ
ịn
h
V
ĩn
h
 L
o
n
g
H
ải
 D
ư
ơ
n
g
H
ư
n
g
 Y
ên
C
à 
M
au
S
ó
c 
T
ră
n
g
Đ
ồ
n
g
 T
h
áp
L
âm
 Đ
ồ
n
g
T
rà
 V
in
h
B
ìn
h
 T
h
u
ận
T
h
ái
 N
g
u
y
ên
K
h
án
h
 H
ò
a
B
ạc
 L
iê
u
B
ìn
h
 P
h
ư
ớ
c 
B
ến
 T
re
L
o
n
g
 A
n
T
ây
 N
in
h
H
ải
 P
h
ò
n
g
K
iê
n
 G
ia
n
g
A
n
 G
ia
n
g
T
iề
n
 G
ia
n
g
Đ
ồ
n
g
 N
ai
B
ìn
h
 D
ư
ơ
n
g
C
ần
 T
h
ơ
T
p
.H
C
M
Bình quân cả nước 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-43- 
Phụ lục 6. Tình trạng “bội chi” ngân sách các bộ, cơ quan trung ương 2013 (Tỉ VNĐ) 
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Tài chính 
Phụ lục 7. Tình trạng “bội chi” ngân sách của các bộ, cơ quan trung ương (Tỉ VNĐ) 
2011 2012 2013 
 Bộ/ngành Dự toán 
Quyết 
toán 
Chênh 
lêch 
Dự 
toán 
Quyết 
toán 
Chênh 
lêch Dự toán 
Quyết 
toán 
Chênh 
lêch 
 Bộ GTVT 11.196 12.249 1.053 
12.320 28.522 16.202 12.320 36.670 24.350 
 Bộ NN&PTNT 6.908 8.370 1.462 
8.575 8.705 130 8.575 12.530 3.955 
 Bộ GD-ĐT 5.082 6.127 1.045 
6.479 7.594 1.115 6.479 6.942 463 
 Bộ Y tế 4.318 6.827 2.509 
8.311 9.658 1.347 8.311 10.620 2.309 
 Bộ KH-CN 735 1.352 617 
1.582 1.175 -407 1.582 1.554 -28 
 Bộ TN-MT 2.458 2.336 -121 
2.634 2.887 254 2.634 2.754 121 
 Bộ TT-TT 805 649 -157 
1.342 1.880 539 1.342 1.837 495 
 Bộ Xây dựng 1.512 1.256 -255 
2.398 1.526 -872 2.398 1.464 -934 
 Bộ Công thương 1.579 1.609 30 
1.964 2.186 223 1.964 2.272 309 
 Bộ LĐ-TB-XH 21.014 23.814 2.801 
31.878 27.411 -4.467 31.878 30.616 -1.262 
 Bộ KH-ĐT 1.811 1.551 -260 
1.890 2.482 592 1.890 2.122 233 
 Tòa án NDTC 1.870 1.836 -34 
2.756 2.590 -166 2.756 2.756 0 
 Viện KSNDTC 1.828 1.780 -48 
2.776 2.583 -192 2.776 2.836 61 
 Bộ Tài chính 12.139 12.950 811 
16.503 16.661 159 16.503 18.454 1.952 
 Tổng các bộ, cơ quan 
trung ương 
123.606 139.166 15.560 
165.905 179.399 13.494 165.905 201.122 35.217 
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Tài chính 
 12,320 
 31,878 
 16,503 
 8,575 
 8,311 
 6,479 
 2,776 
 2,756 
 2,634 
 1,964 
 1,890 
 1,342 
 1,582 
 2,398 
 36,670 
 30,616 
 18,454 
 12,530 
 10,620 
 6,942 
 2,836 
 2,756 
 2,754 
 2,272 
 2,122 
 1,837 
 1,554 
 1,464 
 40,000 30,000 20,000 10,000 --- 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000
Bộ GTVT 
Bộ LĐ-TB-XH 
Bộ Tài chính 
Bộ NN&PTNT 
Bộ Y tế 
Bộ GD-ĐT 
Viện KSNDTC 
Tòa án NDTC
Bộ TN-MT 
Bộ Công thương 
Bộ KH-ĐT 
Bộ TT-TT 
Bộ KH-CN 
Bộ Xây dựng 
Quyết toán 
Dự toán 
“Bắt mạch” nợ công Việt Nam__________________________________________________________________ 
-44- 
Phụ lục 8. Quan hệ giữa mức độ minh bạch ngân sách với trình độ phát triển kinh tế 
Nguồn: Tổng chức Đối tác Ngân sách Quốc tế (International Budget Partnership) 
Phụ lục 9. So sánh xếp hạng minh bạch ngân sách của Việt Nam với các nước khác 
Nguồn: Tổng chức Đối tác Ngân sách Quốc tế (International Budget Partnership) 
y = 16.607x - 14.364 
R² = 0.2059 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 5.50
C
h
ỉ 
số
 đ
ộ
 m
ở
 n
g
â
n
 s
á
ch
 O
B
I 
2
0
1
5
GDP per capita (log) 
Việt Nam 
86 
78 
82 
66 
48 
54 
60 
35 
40 
10 
14 
11 
93 
84 
79 
75 
48 
62 
68 
39 
36 
19 
11 
15 
88 
87 
81 
65 
64 
59 
46 
46 
42 
18 
14 
8 
0 20 40 60 80 100
New Zealand
Thụy Điển 
Hoa Kỳ 
Hàn Quốc 
Philippines
Indonesia
Ấn Độ 
Malaysia
Thái Lan
Việt Nam 
Trung Quốc 
Campuchia
2015
2012
2008

File đính kèm:

  • pdfbat_mach_no_cong_viet_nam.pdf