Bài giảng Truyền thông - Phần 3: Mở rộng phạm vi của Truyền thông

Quá trình phát triển mới

 Tăng cường dân chủ hóa trong quá trình phát

triển

 Yêu cầu về tính minh bạch

 Các tiếp cận tổng thể: các vấn đề kinh tế, xã hội,

chính trị, thể chế, văn hóa và môi trường đều được

xem xét

 Yêu cầu tăng sự tham gia của người dân vào quá

trình ra quyết định

pdf 18 trang phuongnguyen 10740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Truyền thông - Phần 3: Mở rộng phạm vi của Truyền thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Truyền thông - Phần 3: Mở rộng phạm vi của Truyền thông

Bài giảng Truyền thông - Phần 3: Mở rộng phạm vi của Truyền thông
Phần 3: Mở rộng phạm vi của 
Truyền thông
External Affairs Vice Presidency
Quá trình phát triển mới
 Tăng cường dân chủ hóa trong quá trình phát 
triển
 Yêu cầu về tính minh bạch
 Các tiếp cận tổng thể: các vấn đề kinh tế, xã hội, 
chính trị, thể chế, văn hóa và môi trường đều được 
xem xét
 Yêu cầu tăng sự tham gia của người dân vào quá 
trình ra quyết định
External Affairs Vice Presidency
Mô hình Truyền thông liên kết
 Đối thoại
 Sự tham gia (ở nhiều mức độ)
 Hai chiều (bên cạnh truyền thông 1 chiều)
 Dựa vào quy trình (và dùng phép phân tích) 
hơn là chú tâm vào sản phẩm
External Affairs Vice Presidency
Tại sao phải truyền thông?
Có phải là 
 Phân tích vấn đề hay giải quyết vấn đề
 Phổ biến thông tin hay tạo kiến thức
 Thực tế hay Nhận thức
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông để làm gì?
Để Thông 
báo
Để Thuyết 
phục
Để Tìm hiểu Để Tạo sức 
mạnh
Mục đích 
chính
Nâng cao 
nhận thức, 
tăng kiến thức
Khuyến khích 
thay đổi quan 
điểm và hành 
vi
Đánh giá, điều 
tra sự việc, tìm 
hiểu và ngăn 
ngừa những mâu 
thuẫn 
Xây dựng 
năng lực, lôi 
kéo các đối 
tượng có liên 
quan
Mô hình 
tham khảo 
chính
Một chiều
(độc diễn)
Một chiều
(độc diễn)
Hai chiều
(đối thoại)
Hai chiều
(đối thoại)
Các phương 
pháp và 
phương tiện 
truyền 
thông được 
đề ra
Đa truyền 
thông chiếm 
ưu thế
Các phương 
tiện truyền 
thông và 
phương pháp 
cá nhân – cá 
nhân
Nặng về phương 
pháp truyền 
thông cá nhân –
cá nhân
Đối thoại để 
khuyến khích 
sự tham gia 
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông theo cách nào?
Dựa vào Thông điệp và dựa vào Đối thoại
ĐỂ THÔNG BÁO (thay 
đổi nhận thức và/hoặc kiến 
thức)
ĐỂ LẮNG NGHE (xây dựng 
niềm tin, đảm bảo sự hiểu 
biết, đánh giá tình hình)
ĐỂ THUYẾT PHỤC (thay 
đổi quan điểm và/hoặc 
hành vi)
ĐỂ LIÊN KẾT (tương tác, tạo 
sức mạnh, xây dựng sự đồng 
thuận để thay đổi)
ĐỂ ỦNG HỘ (khuyến 
khích, gây ảnh hưởng)
ĐỂ VẬN ĐỘNG (tăng cường 
sự chủ động và tích cực của xã 
hội)
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông cái gì và khi nào? 
 Thiếu thông tin giữa người quản lý với nhân viên và trong 
các bộ phận với nhau
 Một nhiệm vụ kỹ thuật dẫn tới 1 nghiên cứu có tính khả 
thi phục vụ cho việc xây dựng 1 giếng nước cho khu dân 
cư đang bị thiếu nước
 Một nhóm các tổ chức phi Chính phủ (NGO) đang cố 
gắng thông qua Nghị quyết tại Đại hội đồng Liên hiệp 
quốc về cấm bom mìn
 Bệnh sốt rét tác động đến sức khỏe và cuộc sống của 
nhiều người dân trong 1 vùng cụ thể
 Hình ảnh tiêu cực trên phạm vi toàn cầu của 1 tổ chức lớn 
do nhiệm vụ và các hoạt động của nó không được công 
chúng hiểu rõ
External Affairs Vice Presidency
Các loại Truyền thông khác nhau sẽ cho 
Kết quả khác nhau 
Truyền thông 
phát triển
Truyền thông 
hợp tác
Truyền thông 
ủng hộ
Truyền thông về những gì chúng 
ta làm và cách chúng ta làm; 
xây dựng niềm tin trong tổ chức 
và hỗ trợ cho sự phát triển.
Phát động những chiến dịch để tăng 
cường hoạt động trên những hàng 
hóa công cộng chính mang tính toàn 
cầu – bao gồm cả ở cấp quốc gia
Truyền thông hội nhập và đánh giá 
những rủi ro chính trị và phát triển để 
có được chiến lược và thiết kế hiệu quả 
hơn, nhằm đạt được mục tiêu tốt hơn
Truyền thông 
nội bộ
Tạo ra 1 diễn đàn chung cho các 
Chương trình và Thông điệp
External Affairs Vice Presidency
TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ
 Đảm bảo truyền thông hiệu quả giữa người quản lý và các 
nhóm làm việc (truyền thông từ trên xuống)
 Đảm bảo sự phản hồi có hiệu quả và đầu vào phù hợp từ 
nhân viên cho đến người quản lý (truyền thông từ dưới lên)
 Đảm bảo luồng thông tin hiệu quả trong các bộ phận, 
phòng ban. 
External Affairs Vice Presidency
TRUYỀN THÔNG HỢP TÁC
 Truyền thông đến các Đối tượng phù hợp 
với nhiệm vụ của tổ chức
 Truyền thông các hoạt động chính
 Tạo ra/nâng cao hình ảnh của tổ chức ra bên 
ngoài
 Củng cố sự cam kết trong nội bộ nhân viên
 Thường liên kết chặt chẽ với những kết quả 
cuối cùng
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông hợp tác
External Affairs Vice Presidency
TRUYỀN THÔNG ỦNG HỘ
 Để gây ảnh hưởng hoặc thuyết phục 
những đối tượng cụ thể ủng hộ cho 
những vấn đề/chính sách chính cần 
được thay đổi hoặc chấp nhận
External Affairs Vice Presidency
Tổ chức Quốc tế về người tàn tật
Cuộc chiến chống lại bom và mìn sát thương
Từ năm 1992, hàng triệu công dân đã tiến hành 
chiến dịch chống bom mìn theo cuộc phát động 
của Chiến dịch quốc tế Cấm bom mìn (ICBL) 
được thành lập bởi Tổ chức quốc tế về người 
tàn tật và 5 tổ chức phi chính phủ khác. Hành 
động này đã đạt được kết quả mong đợi là một 
Hiệp ước về cấm bom mìn được ký kết vào 
tháng 12/1997, và dành giải thưởng Nobel Hòa 
bình trong cùng năm đó.
External Affairs Vice Presidency
Tuyên truyền
 Làm thế nào để phù hợp với hoàn cảnh? 
 Việc gì là cần thiết để Tuyên truyền và/hoặc 
Phổ biến thông tin hiệu quả và đáng tin cậy?
External Affairs Vice Presidency
Truyền thông phát triển
“Một quá trình xây dựng sự đồng thuận và tạo điều kiện chia sẻ 
kién thức nhằm đạt được sự thay đổi tích cực trong các sáng kiến 
phát triển.
Đây không chỉ là sự phổ biến thông tin 1 cách hiệu quả mà còn 
là việc sử dụng nghiên cứu thực nghiệm, truyền thông 2 chiều 
và đối thoại giữa các đối tượng có liên quan.
Đây cũng là 1 công cụ quản lý chính giúp đánh giá những cơ hội 
và rủi ro chính trị-xã hội.
Bằng cách sử dụng Truyền thông để khắc phục những khó 
khăn và hướng đến sự thay đổi, truyền thông phát triển có thể 
mang lại thành công và những kết quả bền vững hơn”
External Affairs Vice Presidency
BÁO NGƯỜI ĐƯA TIN
Số ra ngày thứ 7, tháng 7/1995
Dân làng chống lại Dự án trị giá 250 triệu USD
Người dân làng GURUVE ở vùng đất xã Nyangavi và Mupfurutsa đang 
chống lại việc xây dựng của Dự án Thủy lợi do Đức tài trợ trj giá 250 triệu 
USD và đe dọa sẽ theo dõi bất kỳ ai xâm nhập vào địa phận của họ có liên 
quan đến dự án này.
Cán bộ Phòng Nông nghiệp của huyện Guruve, ông Francis Mashayamombe 
đã phát biểu trong 1 cuộc phỏng vấn rằng dân làng đã từ chối tán thành bất kỳ 
cuộc đàm phán nào và cũng đã lập rào cản ngăn các cán bộ phòng Nông 
nghiệp vào khu vực đất của họ.
Ông nói người dân đã bắt đầu chống lại Dự án này ngay sau khi có 1 cuộc 
điều tra về việc “làm thế nào để dự án được triển khai tốt nhất” kết thúc và họ 
cho rằng Dự án đã lợi dụng họ vì đã không thảo luận, trao đổi ý kiến với họ 
Tuy nhiên, ông Mashayamombe đã miêu tả hành động của người dân làng là 
đáng tiếc và nói rằng nếu người dân tiếp tục giữ thái độ đó, dự án có thể sẽ 
được chuyển sang 1 huyện khác - ZIS 
External Affairs Vice Presidency
Cải cách trong lĩnh vực
Năng lượng ở Brazil
Phe đối lập đã sử dụng sự hạn chế năng 
lượng như 1 tiêu điểm Trong Chiến dịch 
tranh cử Tổng thống năm 2002.
“Nhận thức chung của toàn bộ công chúng 
chính là sự thất bại thị trường và đó là 1 yếu 
tố quan trọng trong cuộc bầu cử năm 2002 
của đảng đối lập.”
External Affairs Vice Presidency
Yêu cầu của Quá trình phát triển mới
 Biết lắng nghe 
 Sự hiểu biết và nhận thức của cộng đồng
 Sự đồng thuận
 Hợp tác
 Sự chủ động mang tính xã hội

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_thong_phan_3_mo_rong_pham_vi_cua_truyen_tho.pdf