Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 4: Hình thái của tinh thể
Chương 4
Hình thái của tinh thể
1. Hình thái tinh thể thực
2. Dạng đơn tinh thể
3. Dạng tập hợp tinh thể
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 4: Hình thái của tinh thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 4: Hình thái của tinh thể
Chương 4 Hình thái của tinh thể 1. Hình thái tinh thể thực 2. Dạng đơn tinh thể 3. Dạng tập hợp tinh thể 1. Hình thái tinh thể thực Tinh thể lý tưởng Tinh thể thực Hình thái: hình dạng, kích thước, vết chạm trổ, tập tính của tinh thể Có liên quan đến kiến trúc của tinh thể - Dạng đơn tinh thể - Dạng tập hợp tinh thể 2 Tập tính: Các đặc điểm của tinh thể đặc trưng cho môi trường thành tạo chúng. Cùng một khoáng vật nhưng có thể có tập tính khác nhau. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường thành tạo: nhiệt độ, nồng độ dung dịch, tỷ lệ anion và cation, tạp chất, độ nhớt, vị trí kết tinh. 3 4 2. Dạng đơn tinh thể Hình dạng: theo hình dạng của các hình đơn Hệ lập phương: fluorite. Hệ bốn phương: zircon. Hệ sáu phương: beryl. Hệ ba phương: calcite. Hệ trực thoi: topaz. Hệ một xiên: gypsum. Hệ ba xiên: albite. 5 6fluorite beryl zircon 7calcite topaz gypsum orthoclase Kích thước: - Chênh lệch nhau rất nhiều (khổng lồ, vi tinh, ẩn tinh). - Trong không gian 3 chiều: dạng đẳng thước, dạng kéo dài theo một phương, dạng kéo dài theo hai phương). Ngoài ra còn có dạng trung gian: tha hình. 8 9 10 11 garnet pyrite 12 apatite corundum topaz 13 aragonite rutil asbestos 14 gypsum micas sericite 15 Vết chạm trổ (vết khía) Dấu vết trên mặt tinh thể. - Sự phát triển của các mặt. - Song tinh. - Tác dụng tự nhiên. Phân loại: - Vết khía song tinh: mặt ghép song tinh lặp lại nhiều lần. - Vết khía tụ hình: mặt tinh thể hẹp nằm kề. - Vết khía xoắn ốc: các mặt tinh thể phát triển xoắn ốc. - Vết khía xâm thực: do tác dụng của dung dịch tự nhiên, gặm mòn. 16 17 tourmaline tourmaline 18 pyrite quartz 19 garnet diamond magnesite calcite Song tinh Song tinh: hai tinh thể của cùng một khoáng vật ghép với nhau một cách có quy luật. Có nhiều quy luật ghép song tinh. Mặt ghép song tinh: mặt tiếp giáp giữa hai tinh thể. 20 21 Song tinh đuôi én 22 Song tinh chữ thập, staurolite 23 24 25 26 3. Dạng tập hợp tinh thể Những đám tinh thể tụ tập lại. Những dạng tập hợp điển hình: - Tập hợp hạt. - Tập hợp tinh đám. - Tập hợp tinh tiết. - Tập hợp kết hạch. - Tập hợp chung nhũ. - Tập hợp dạng cành cây. - Tập hợp dạng đất. 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
File đính kèm:
- bai_giang_tinh_the_hoc_dai_cuong_chuong_4_hinh_thai_cua_tinh.pdf