Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 3: Hình dạng và ký hiệu tinh thể

Chương 3

Hình dạng và ký hiệu tinh thể

1. Hình đơn – Hình ghép

2. Ký hiệu tinh thể

3. Định trục cho tinh thể

pdf 13 trang phuongnguyen 6700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 3: Hình dạng và ký hiệu tinh thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 3: Hình dạng và ký hiệu tinh thể

Bài giảng Tinh thể học đại cương - Chương 3: Hình dạng và ký hiệu tinh thể
Chương 3
Hình dạng và ký hiệu tinh thể
1. Hình đơn – Hình ghép
2. Ký hiệu tinh thể
3. Định trục cho tinh thể
1. Hình đơn – Hình ghép
2
Mặt cho 
trước
Các mặt còn 
lại có trong 
hình
Hình đơn
3Các hình đơn khác nhau Hình ghép
Phân biệt hình đơn, hình ghép.
Các hình đơn thuộc tinh hệ hạng thấp
4
Các hình đơn thuộc tinh hệ hạng trung
5
6
Các hình đơn thuộc tinh hệ hạng cao
7
2. Ký hiệu tinh thể
8
Định luật Hauy (hữu tỉ và các 
thông số)
𝑂𝐴2
𝑂𝐴1
:
𝑂𝐵2
𝑂𝐵1
:
𝑂𝐶2
𝑂𝐶1
= 𝑝: 𝑞: 𝑟
p, q, r: số nguyên tương đối 
nhỏ.
Tỉ số kép của các thông số do 2 mặt bất kỳ cắt
trên 3 cạnh gặp nhau bằng tỉ số của các số
nguyên tương đối nhỏ.
9Ký hiệu mặt tinh thể
𝑂𝐴1
𝑂𝐴𝑥
:
𝑂𝐵1
𝑂𝐵𝑥
:
𝑂𝐶1
𝑂𝐶𝑥
= ℎ: 𝑘: 𝑙
h, k, l: số nguyên tương đối 
nhỏ.
Quy ước: Mặt AxBxCx là 
(hkl).
→ A1B1C1 là (111).
→ mặt song song Ox, cắt 
Oy, Oz là (0kl).
Ký hiệu của một mặt tinh thể
nào đó là tỉ số kép của ba
phân số mà tử số của chúng
là các thông số đơn vị và mẫu
số là các thông số do chính
mặt đó cắt trên 3 trục tọa độ.
10
Ký hiệu các mặt còn lại?
3. Định trục cho tinh thể
11
Là chọn trục tọa độ và mặt đơn vị.
Quy ước:
 : góc giữa Oz, Oy.
: góc giữa Oz, Ox.
: góc giữa Ox, Oy.
ao, bo, co: thông số mặt đơn vị.
 , ,  và 
𝑎𝑜
𝑏𝑜
:
𝑏𝑜
𝑏𝑜
:
𝑐𝑜
𝑏𝑜
= 𝑎: 1: 𝑐 là các hằng số hình học.
Định trục cho 7 hệ tinh thể
12
13

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_the_hoc_dai_cuong_chuong_3_hinh_dang_va_ky_hi.pdf