Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 8)

Nội dung

 Giới thiệu phần mềm Excel

 Các thành phần cơ bản

 Các thao tác với ô và vùng

 Một số phím di chuyển nhanh

 Thao tác với menu ngữ cảnh

 Nhập liệu và định dạng

 Một số thủ thuật cần biết

pdf 16 trang phuongnguyen 8140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 8)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 8)

Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 8)
Chủ đề: Microsoft Office
TIN VĂN PHÒNG
Nội dung
 Giới thiệu phần mềm Excel
 Các thành phần cơ bản
 Các thao tác với ô và vùng
 Một số phím di chuyển nhanh
 Thao tác với menu ngữ cảnh
 Nhập liệu và định dạng
 Một số thủ thuật cần biết
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 2
Giới thiệu phần mềm Excel
 Phần mềm cho phép tạo các “bảng tính” 
(spreadsheet)
 Giúp dễ dành thực hiện các việc:
 Tính toán, phân tích dữ liệu
 Lập bảng biểu báo cáo, tổ chức danh sách
 Truy cập các nguồn dữ liệu khác nhau
 Vẽ đồ thị và các sơ đồ
 Tự động hóa công việc bằng các macro
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 3
Các thành phần trong giao diện đặc trưng của Microsoft Excel
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 4
Các thành phần cơ bản
 Workbook: chứa tất cả dữ liệu để người dùng excel 
làm việc, lưu thành 1 tập tin, một workbook thường 
gồm một số sheet (bảng tính) và các dữ liệu khác 
(các macro, cấu hình view,)
 Sheet: một lưới chữ nhật các ô (cell), tối đa 16.384 
cột và 1.048.576 dòng (trong các phiên bản cũ chỉ 
256 cột x 65536 dòng), các sheet nên đặt tên theo dữ 
liệu nó chứa để dễ xử lý và thao tác 
 Cell: một ô để điền dữ liệu, người dùng có thể định 
dạng cũng như chọn màu, kiểu chữ và các quy cách 
trình bày dữ liệu của ô
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 5
Thao tác với ô và vùng
 Các cột trong Excel được đánh thứ tự theo chữ (A, B,, 
Z, AA, AB,)
 Các dòng trong Excel được đánh thứ tự theo số (từ 1)
 Ô (cell): được xác định bằng cột và dòng chứa ô đó, ví dụ 
B1 tức là ô ở cột thứ 2 dòng đầu tiên
 Vùng: là một khối chữ nhật, được chỉ ra bởi vị trí của ô 
trái-trên và ô phải-dưới, ví dụ H2:I21 tức là vùng từ cột H 
tới cột I, từ dòng 2 tới dòng 21
 Chọn vùng:
 Giữ chuột từ ô đầu tiên, kéo tới ô cuối cùng rồi thả chuột
 Sử dụng phím shift kết hợp với các phím di chuyển
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 6
Một bảng tính đặc trưng trong Excel, các ô và vùng được chỉ ra bởi địa chỉ cột-dòng
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 7
Một số phím di chuyển nhanh
Phím Di chuyển Phím Di chuyển
→ / Tab Sang ô bên phải Page Up lên màn hình trên
← / Shift + Tab Sang ô bên trái Page Down xuống màn hình
dưới
↑ Lên dòng trên Ctrl + Page Up đến sheet phía 
trước
↓ Xuống dòng dưới Ctrl + Page Down đến sheet phía sau
Home Đến cột A cùng dòng F5 Mở hộp thoại Go To
Ctrl + Home Đến ô A1 trong 
worksheet
Alt + Page Up Sang trái một màn 
hình
Ctrl + End Đến ô có chứa dữ 
liệu sau cùng trong 
worksheet
Alt + Page Down Sang phải một 
mành hình
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 8
Một số phím di chuyển nhanh
Phím Di chuyển
End + → hoặc Ctrl + → Đến ô bên phải đầu tiên mà trước hoặc sau 
nó là ô trống
End + ← hoặc Ctrl + ← Đến ô bên trái đầu tiên mà trước hoặc sau 
nó là ô trống
End + ↑ hoặc Ctrl + ↑ Lên ô phía trên đầu tiên mà trên hoặc dưới 
nó là ô trống
End + ↓ hoặc Ctrl + ↓ Xuống ô phía dưới đầu tiên mà trên hoặc 
dưới nó là ô trống
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 9
Thao tác với menu ngữ cảnh
 Một số thao tác hay dùng:
 Sao chép / cắt dán nội dung
 Chèn / xóa một ô
 Ghép nhiều ô làm một
 Điều chỉnh kích cỡ dòng cột
 Tinh chỉnh trình bày của ô
 Định dạng dữ liệu trong ô
 Kéo / thả / đổi tên bảng tính
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 10
Nhập liệu và định dạng
 Dùng các phím di chuyển, sau đó bắt đầu gõ để 
nhập dữ liệu, kết thúc bằng enter hoặc tab
 Sửa dữ liệu đã có bằng cách bấm F2
 Dữ liệu gõ vào có thể có các kiểu dữ liệu khác 
nhau, kiểu dữ liệu liên quan tới việc excel sẽ thực 
hiện tính toán như thế nào. Ví dụ lấy 2 giá trị 
ngày tháng trừ đi nhau sẽ ra số ngày giữa hai thời 
điểm
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 11
Nhập liệu và định dạng
Có thể để excel tự động định dạng hoặc “giúp” 
excel bằng cách chỉ ra kiểu dữ liệu
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 12
Một số thủ thuật cần biết
 Điền dữ liệu theo loạt: sửa dụng chức năng auto fill 
hoặc dùng bàn phím kết hợp với chuột. Hai tình 
huống:
 Điền cả loạt dữ liệu giống nhau
 Điền dữ liệu thay đổi (tăng, giảm dần)
 Sửa đổi định dạng mặc định về số, dấu ngăn ngày 
tháng trong Control Panel => Regional and 
Language Options (Excel mặc định dùng dấu chấm 
để định dạng số thập phân)
 Điều chỉnh định dạng ngày tháng năm, giờ phút giây 
đối với các kiểu dữ liệu thời gian
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 13
Bài tập 1
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 14
Bài tập 2
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 15
Bài tập 3
Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 16

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_van_phong_chu_de_microsoft_office_truong_xuan.pdf