Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 14)

Nội dung

 Macro

 Một số kiến thức VBA cơ bản

 Kiểu dữ liệu

 Khai báo biến

 Lệnh vào/ra dữ liệu

 Viết thử một hàm với VBA

pdf 22 trang phuongnguyen 8420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 14)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 14)

Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 14)
Chủ đề: Microsoft Office
TIN VĂN PHÒNG
Nội dung
 Macro
 Một số kiến thức VBA cơ bản
 Kiểu dữ liệu
 Khai báo biến
 Lệnh vào/ra dữ liệu
 Viết thử một hàm với VBA
2Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Macro
3Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Macro
 Tính năng cao cấp, cho phép chúng ta ghi lại dãy 
các hành động đã thực hiện và lặp lại một cách tự 
động dãy hành động đó
 Ghi một macro:
 Ribbon View
 Macros
 Record Macro
4Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Macro
 Ghi một macro (tiếp):
 Nhập tên cho macro (không chứa dấu cách)
 Nhập một phím tắt
 Nhập vào mục Description (mô tả)
 Nhấn nút OK
 Sau thời điểm này máy tính sẽ ghi lại các thao tác 
chúng ta làm việc với bảng tính.
 Sau khi thực hiện xong, ta chọn View => Macros => 
Stop Recording
5Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Macro
 Mỗi khi cần thực hiện macro, bấm phím tắt đã 
được gán trước cho macro để kích hoạt
 Sau khi ghi lại các macro, ta có thể vào “View” 
=> “Macros” => “View Macros” để vào xem 
danh sách các macro được ghi lại.
 Trên danh sách các macro, có thể bấm Edit để 
vào xem nội dung macro được ghi lại và có thể 
chỉnh sửa nếu cần.
6Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Một số kiến thức VBA cơ bản
7Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Một số kiến thức cơ bản VBA
 Các kiểu dữ liệu cơ bản
 Kiểu logic: Boolean (true hoặc false)
 Kiểu số nguyên
 Kiểu số thực 
 Kiểu xâu kí tự: String
 Kiểu Variant: Variant
8Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Kiểu số nguyên
Dùng để chứa các giá trị là số nguyên
Kiểu số nguyên Kích thước Phạm vi
Integer 2 byte -32,768 đến 32,767
Long 4 byte -2,147,483,648 đến 
2,147,483,647
9Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Kiểu số thực
Dùng để chứa các giá trị là số thực
Kiểu số thực Kích thước Phạm vi
Single 4 byte -3.402823E38 đến -1.401298E-45 và 
từ 1.401298E-45 đến 3.402823E38
Double 8 byte -1.79769313486231E308 đến -
4.94065645841247E-324 và từ 
4.94065645841247E-324 đến 
1.79769313486232E308
10Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Kiểu xâu kí tự (chuỗi): String
 Chuỗi là một hàng bao gồm các ký tự liên tục 
nhau, các ký tự ở đây rất đa dạng: có thể là chữ 
số, chữ cái, dấu cách(space), ký hiệu,
 Số lượng ký tự tối đa trong một chuỗi là rất lớn 
(216 ký tự)
 Mặc định trong VB, các biến hay tham số kiểu 
chuỗi có chiều dài thay đổi tùy theo giá trị dữ liệu 
được gán cho nó
11Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Kiểu variant: Variant
 Kiểu dữ liệu đặc biệt có thể chứa tất cả các loại 
dữ liệu, ngoại trừ kiểu chuỗi có chiều dài cố định
 Kiểu Variant cũng có thể chứa các giá trị đặc 
biệt như Empty, Error, Nothing và Null
12Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Khai báo biến
 Biến là một vùng nhớ tạm trong bộ nhớ máy tính 
được kết hợp với một tên
 Cú pháp khai báo
 Dim as 
 Dim X as Integer
 Dim X as Long
 Dim X as Single
 Dim X as Double
 Dim X as Variant
13Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Khai báo biến
 Chúng ta cũng có thể khái báo một biến chứa một 
mảng giá trị. Khai báo biến mảng như sau:
 Dim X (1 to 5) as Single
 Dim X (1 to 5,1 to 10) as Single
14Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Lệnh vào/ra dữ liệu
 Lệnh vào ra dữ liệu để thực hiện đọc dữ liệu vào 
và in dữ liệu ra
 Sử dụng lệnh Range đối với vùng dữ liệu chính 
xác, và lệnh Cell cho vùng dữ liệu tương đối
15Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Đọc dữ liệu vào
 Nhận giá trị từ một ô bảng tính vào một biến 
 Cú pháp 1
 Var_name = Range(row, col).Value
 Ví dụ : 
 X= Range(“A3”).Value
 Cú pháp 2:
 Var_name = Cell(row, col).Value
 Ví dụ: 
 X= Cell(ctr, 1).Value
 a(i)= Cell(ctr, 1).Value
16Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Lấy dữ liệu ra
 Lấy giá trị từ một biến vào một ô bảng tính 
 Cú pháp 1:
 Range(“Cell”).Value = 
 Ví dụ: 
 Range(“A3”).Value= PI()*r^2
 Range(“X7”).Value= Total_h
 Cú pháp 2:
 Cell(w, y).Value = 
 Với w, y là các biến
 Ví dụ:
 Cell(3,1).Value = Max_x
 Cell(12,5).Value = 2*(a+b)
17Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Lấy dữ liệu ra
 Chúng ta cũng có thể đặt hằng vào các ô
 Ví dụ:
 Range(“X7”).Value = “grass”
 Cell(6, 4).Value = 4
18Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Viết thử một hàm với VBA
19Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Viết thử một hàm với VBA
 Tại sao cần viết hàm mới:
 Vì các hàm của Excel cung cấp chưa đủ giải quyết 
vấn đề
 Cung cấp các hàm mới, giúp viết công thức Excel 
đơn giản hơn
 Kích hoạt trình soạn VBA: Alt-F11
 Thêm module mới: VBA Project => Insert => 
Module
20Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Viết thử một hàm với VBA
 Viết thử hàm DienTich:
Public Function DienTich(Rong As Double, Cao As Double) As Double
DienTich = Rong * Cao 
End Function
 Sau khi viết xong ta có thể sử dụng như một hàm 
của Excel
21Trương Xuân Nam - Khoa CNTT
Viết thử một hàm với VBA
Viết hàm tách một dãy thành 2 dãy theo ngưỡng
Sub TachDay()
Dim a(1 To 20) As Double
Dim x As Double
Dim i As Byte
Range("E1:H15").Select
Selection.ClearContents
x = Val(InputBox("nhap gia tri nguong ", "Enter Box"))
For i = 1 To 15
a(i) = Cells(i, 3).Value
If a(i) > x Then
Cells(i, 5).Value = a(i)
Else
Cells(i, 7).Value = a(i)
End If
Next
End Sub
22Trương Xuân Nam - Khoa CNTT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_van_phong_chu_de_microsoft_office_truong_xuan.pdf