Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 12)
Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 12)
Nội dung
Giới thiệu về biểu đồ
Các bước tạo biểu đồ
Điều chỉnh biểu đồ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 12)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin văn phòng - Chủ đề: Microsoft Office - Trương Xuân Nam (Phần 12)
Chủ đề: Microsoft Office TIN VĂN PHÒNG Nội dung Giới thiệu về biểu đồ Các bước tạo biểu đồ Điều chỉnh biểu đồ 2 Giới thiệu về biểu đồ 3 Ví dụ về biểu đồ trong Excel 4 Giới thiệu Giúp trình bày dữ liệu một cách trực quan dưới dạng các hình vẽ hoặc đồ thị Thường được sử dụng khi ta tập trung vào sự tương phản giữa các số liệu Ưu điểm của Excel khi trình bày biểu đồ: Cập nhật tức thời những thay đổi về số liệu Nhiều lựa chọn biểu đồ cho các mục đích khác nhau Dễ dàng, trực quan trong thiết kế biểu đồ 5 Một số loại biểu đồ thông dụng Biểu đồ dạng cột (Column): Rất phổ biến, mỗi số liệu chiếm một vùng Thường dùng để thể hiện sự khác biệt về độ lớn Có dạng phức tạp hơn thể hiện nhóm số liệu Biểu đồ dạng đường (Line): Thường dùng để thể hiện xu hướng thay đổi dữ liệu Có thể giúp so sánh sự khác biệt về xu hướng tăng giảm giá trị của dữ liệu 6 Một số loại biểu đồ thông dụng Biểu đồ dạng bánh (Pie): Rất thông dụng khi muốn nhấn mạnh tới tương quan giữa thành phần và tổng thể (ví dụ: thị phần của một công ty so với toàn thị trường) Cho phép bóc tách các thành phần con thành biểu đồ mới Biểu đồ dạng dòng (Bar): dạng khác của biểu đồ cột, mục đích sử dụng tương như như nhau 7 Một số loại biểu đồ thông dụng Biểu đồ dạng vùng (Area): Thể hiện dữ liệu theo khối + dòng Dạng đặc biệt của biểu đồ dạng đường Sử dụng khi muốn nhấn mạnh cả yếu tố độ lớn và xu hướng Biểu đồ nội suy (Scatter): Dạng dòng nhưng sử dụng nội suy để làm mềm quá trình thay đổi dữ liệu Sử dụng khi muốn nhấn tới xu hướng thay đổi dữ liệu và phỏng đoán 8 Một số loại biểu đồ thông dụng Biểu đồ chứng khoán (Stock): Dành riêng cho biểu diễn chứng khoán Rất phù hợp với thể hiện biểu đồ hình nến (candle stick) trong phân tích chứng khoán Biểu đồ lớp (Surface): sử dụng khi muốn thể hiện dữ liệu theo nhiều hơn 2 chiều Biểu đồ xoáy (Radar): chuyên dùng khi phân tích chiến lược, so sánh tương quan các khía cạnh của 2 đối tượng 9 Các bước tạo biểu đồ 10 Các bước tạo biểu đồ Bước 1: chuẩn bị dữ liệu, nếu dữ liệu chưa đầy đủ thì cũng nhập dữ liệu minh họa để có cấu trúc trình bày biểu đồ Bước 2: đánh dấu khối dữ liệu muốn trình bày Bước 3: chọn kiểu biểu đồ phù hợp (ribbon Insert => chọn loại biểu đồ => chọn chi tiết biểu đồ) Bước 4: chèn biểu đồ vào sheet (hoặc tạo sheet mới) Bước 5: điều chỉnh biểu đồ (ribbon Design) 11 Điều chỉnh biểu đồ 12 Điều chỉnh biểu đồ Điều chỉnh màu sắc, đường kẻ, hiệu ứng Điều chỉnh lưới Hiệu chỉnh các trục Thêm/Xóa/Chỉnh chuỗi số liệu: Chart Tools => Design => Data => Select Data Thêm xu hướng vào đồ thị: Chart Tools => Layout => Analysis => Trendline 13 Điều chỉnh biểu đồ Điều chỉnh nội dung: Chart Tools => Layout Tiêu đề: Labels => Chart Title Tiêu đề cho trục: Labels => Axis Titles Chú thích: Labels => Legend Nhãn dữ liệu: Labels => Data Labels Thêm dữ liệu: Labels => Data Table Thêm textbox: Insert => Text Box 14
File đính kèm:
- bai_giang_tin_van_phong_chu_de_microsoft_office_truong_xuan.pdf