Bài giảng Tin học đại cương - Chương 6: Internet và các dịch vụ trên internet - Trần Thị Bích Phương
Nguồn gốc của Internet
• Nhu cầu trao đổi thông tin phục vụ trong chiến
tranh. Thuật ngữ liên mạng ARPANet ((Advanced
Research Projects Agency Network), 1969, USA.
mạng của bộ quốc phòng Mỹ) ra đời.
• DARPA tiếp nối bước đi đầu tiên của ARPANet
và phát triển giao thức kết nối các máy tính là
TCP/IP.
• ARPANet phát triển và chia thành hai mạng:
MILNET - phục vụ cho mục đích quân sự
ARPANet - hỗ trợ việc nghiên cứu và phát triển
• Giữa những năm 80, ARPANet đổi thành Internet
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Chương 6: Internet và các dịch vụ trên internet - Trần Thị Bích Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Chương 6: Internet và các dịch vụ trên internet - Trần Thị Bích Phương
BÀI GIẢNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN: TIN HỌC Ths. Trần Thị Bích Phương 12/04/2020 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN INTERNET 2 INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET TỔNG QUAN VỀ INTERNET Nguồn gốc của Internet • Nhu cầu trao đổi thông tin phục vụ trong chiến tranh. Thuật ngữ liên mạng ARPANet ((Advanced Research Projects Agency Network), 1969, USA. mạng của bộ quốc phòng Mỹ) ra đời. • DARPA tiếp nối bước đi đầu tiên của ARPANet và phát triển giao thức kết nối các máy tính là TCP/IP. • ARPANet phát triển và chia thành hai mạng: MILNET - phục vụ cho mục đích quân sự ARPANet - hỗ trợ việc nghiên cứu và phát triển • Giữa những năm 80, ARPANet đổi thành Internet 3 • Internet là gì? Internet là mạng của các mạng Internet là một liên mạng trên toàn cầu giao tiếp với nhau bằng giao thức TCP/IP • Như vậy bắt nguồn từ ARPANet, Internet đã ra đời vào những năm 80 và phát triển bùng nổ vào những năm 90. • Hiện nay có hơn 6 triệu Server trên Internet cung cấp các loại dịch vụ khác nhau. 4 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Internet • WAN toàn cầu (Global Wide Area Network). • Mạng toàn cầu của các mạng máy tính (Global Network of networks). • Không có một cơ quan nào quản lý chính thức Internet. • Không phải toàn bộ máy tính trên thế giới đều được kết nối với Internet. • Internet đã được thiết kế để kết nối (interconnect) nhiều mạng khác nhau và cho phép thông tin chuyển đến người sử dụng một cách tự do mà không cần xem xét máy và mạng mà người đó đang sử dụng • Sử dụng Router để kết nối các mạng LAN, WAN lại với nhau • Các máy tinh kết nối Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ (ISP) và sử dụng giao thức chung là TCP/IP Hệ thống các mạng kết nối với nhau như vậy tạo thành Internet (the Internet) 6 TỔNG QUAN VỀ INTERNET • TCP/IP TCP/IP là một bộ các giao thức được sử dụng trên Internet để chuyển thông tin từ máy này sang máy khác và từ mạng này sang mạng khác Có hai giao thức chính là: • IP: (Internet Protocol) • TCP: (Transsmission Control Protocol) – IP: Chia thông tin cần vận chuyển thành từng gói (packet) – Một máy tính muốn gửi thông tin trên Internet thì phải sử dụng IP để chia thông tin đó thành những gói – Một máy tính nhận thông tin thì nhận các gói sau đó ghép lại để có thông tin trọn ven. 7 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • TCP/IP TCP làm việc cùng với IP để đảm bảo thông tin được chuyển chính xác qua Internet TCP đảm bảo cho các gói tin nhận được và tổ chức lại đúng đắn khi chúng đến đích trên Internet TCP yêu cầu gửi lại các gói tin bị mất hoặc bị hỏng đến máy đích 8 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • Địa chỉ IP Một máy tính tham gia vào Internet được cấp một địa chỉ duy nhất gọi là địa chỉ IP. Các gói tin chuyển qua Internet đều có gắn địa chỉ của máy nhận và máy gửi, các Router căn cứ vào đó mà chuyển các gói tin đến đúng địa chỉ. Khi một tổ chức kết nối vào Internet thì được cung cấp một tập hợp các địa chỉ IP từ các nhà chức trách Internet. 9 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • Cấu trúc của địa chỉ IP Kích thước của mỗi địa chỉ là 4 byte viết cách nhau bởi dấu chấm (.): xxxx.xxxx.xxxx.xxxx Ví dụ: 192.68.10.5 203.167.9.14 Địa chỉ IP được chia thành 5 lớp (A, B, C, D, E) và đến nay chỉ mới dùng 3 lớp: (A, B, C) • Lớp A: từ 1.x.x.x đến 127.x.x.x • Lớp B: từ 128.x.x.x đến 191.x.x.x • Lớp C: từ 192.x.x.x đến 233.x.x.x 10 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • Tên miền Internet (Domain Name) – Việc đánh số địa chỉ IP làm cho người sử dụng khó nhớ và dễ nhầm lẫn. Vì vậy người ta đã xây dựng một hệ thống đặt tên cho các phần tử trên Internet. Mỗi địa chỉ IP ứng với một tên. Người sử dụng thay vì nhớ địa chỉ IP thì bây giờ chỉ cần nhớ tên. – Tên miền được gán bởi Trung tâm thông tin mạng các cấp 11 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • Tên miền Internet (Domain Name) – Tên miền cấp cao nhất là cấp quốc gia, mỗi quốc gia được gán với một tên miền riêng với hai ký tự: • Ví dụ: vn (Viêt Nam), sg (Singapore), ru (Nga), au (Úc), at (Áo), it (Ý), jp (Nhật), vv ... Riêng Mỹ không có đuôi hoặc us: ( – Ngoài ra còn có các tên miền khác chuyên về các lĩnh vực: • Ví dụ: gov: các tổ chức chính phủ (phi quân sự), edu: các cơ sở giáo dục, com: các tổ chức kinh doanh thương mại, mil: các tổ chức quân sự, org: các tổ chức khác, net: các tài nguyên mạng – Các tên miền này được gọi là tên miền cấp 1 – Trong tên miền cấp 1 người ta chia ra thành các nhóm gọi là tên miền cấp 2 12 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • Tên miền Internet (Domain Name) – Nhóm tên miền cấp 2 13 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • Server và Client – Các máy tính liên lạc với nhau trên Internet có thể là một Server (máy chủ) hoặc là một Client (máy khách) – Server cung cấp dịch vụ trên mạng • File server: Cung cấp các tập tin cho người sử dụng • World wide web: Cung cấp các trang web. – Client yêu cầu dịch vụ từ server • Client phải chạy một chương trinh liên hệ với server, yêu cầu server phục vụ, phải sử dụng chung giao thức. 14 ITỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản • Server và Client 15 TỔNG QUAN VỀ INTERNET Các khái niệm cơ bản 16 •Mục tiêu của Internet Chia sẽ thông tin Trao đổi thông tin •Dịch vụ truyền tập tin (File Transfer Protocol - FTP) •Dịch vụ Web (World Wide Web - www) •Dịch vụ thư điện tử (E-mail) •Dịch vụ nhóm tin (Bulletin Boards - News Groups) •Dịch vụ thâm nhập máy chủ từ xa (TELNET) CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET Dịch vụ truyền tập tin (File Transfer Protocol - FTP) • Cho phép chúng ta sao chép một tập tin từ một máy tính khác vào máy tính của mình (download) và sao chép tập tin từ máy tính mình đến máy tính khác (upload) • Sử dụng giao thức FTP, FTP hỗ trợ tất cả các kiểu tập tin (ASCII, nhị phân) • Yếu điểm: Không cho người dùng biết về mô tả tập tin Tìm kiếm tập tin thông qua truy nhập thư mục chậm 17 CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET Dịch vụ Web (World Wide Web - www) Là dịch vụ thông tin mới nhất và phát triển nhanh nhất • Có khả năng tích hợp các dịch vụ thông tin khác nhau như FTP, Gopher, WAIS, Email • Dễ hiểu và dễ sử dụng • Hỗ trợ thông tin đa phương tiên 18 II. CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET World wide web (WWW) • Trang web (web page): – Một dạng tài liệu được sử dụng phổ biến trên Internet. – Loại tệp: HTML (Hyper Text Markup Language). • Máy tính cung cấp tài liệu HTML web server. • WWW = Tất cả web servers+ web pages. • Web pages của một tổ chức, trường ĐH, website. • Tim Berner Lee là tác giả của những khái niệm HTML, WWW, 1989. Khai thác WWW. • Để khai thác WWW, cần: – Kết nối với Internet. – Trình duyệt web (web browser): Internet Explorer, Mozilla, Netscape Navigator, Web Browser Web Server web pages (trang web của ĐHYDCT) Internet ( web address Web Address • Web address: – Cho biết trang web đặt tại đâu. – Bắt đầu bằng http:// (Hyper Text Transfer Protocol) – – www World Wide Web. – edu education. – vn Vietnam. Hyperlink • Liên kết từ trang web này tới trang web khác. • Kích đơn vào link chuyển sang trang web khác (được chỉ ra bởi link đó). • Thông thường Màu xanh chưa thăm, Màu tím đã thăm. Các dịch vụ khác • Instant Messenger: – Cho phép chúng ta “nói chuyện” với nhau thông qua việc gửi các messages. – Vd: America Online Messenger, Yahoo Messenger. • Internet Phone: – Cho phép gọi điện thoại qua mạng Internet. – Nhà cung cấp: FPT, OneConnection, Viettel, VDC,... • Internet Games, Greeting Card, Thương mại điện tử (e- commerce) • Là “thương mại” trong môi trường “điện tử”, các giao dịch được thực hiện với sự hỗ trợ của công nghệ “điện tử”, đặc biệt là Internet. Vd: – Giới thiệu sản phẩm trên Internet. – Mua hàng và thanh toán qua Internet (Credit, Master card,...). – • Một vài địa chỉ mua bán qua mạng: – Amazon: – Ebay: – Mua máy tính tại IBM: – Tìm kiếm hàng hóa, khảo giá: – VDC Tiền Phong: – III. KẾT NỐI INTERNET Để truy cập được Internet bạn phải kết nối đến nhà cung cấp dịch vụ. Có hai mô hình kết nối: • Kết nối đến nhà cung cấp dịch vụ qua mạng điện thoại • Kết nối qua mạng LAN chạy cáp: Kết nối qua mạng LAN là kết nối từ máy trạm đến máy chủ (Proxy Server), sau đó từ máy chủ ra ngoài theo đường thuê bao của nhà cung cấp dịch vụ. Mô hình này thường dùng trong mạng LAN của ISP hay ISP dùng riêng. 25 26 Internet Kết nối qua mạng điện thoại ISP III. KẾT NỐI INTERNET KẾT NỐI INTERNET Kết nối qua mạng LAN chạy cáp 27 Hub Hub internet Kết nối với Internet • Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP - Internet Service Provider): – America Online. – VDC (VNPT). – FPT, Viettel, Netnam, • Các máy tính gia đình, cơ quan, phải kết nối thông qua (ISP). – Dial-up. – ADSL. – Leased line. – Wireless. – ISP Dial-up Server My computer Workstation Company server Anyone’s computer Server INTERNET PSTN Modem Modem Tel eph one lin e Khi đã kết nối vào Internet, máy tính của chúng ta có thể trao đổi thông tin với các máy tính khác trong mạng toàn cầu này. Kết nối thông qua mạng điện thoại KẾT NỐI INTERNET Kết nối qua mạng LAN: là kết nối từ máy trạm đến máy chủ (Proxy Server), sau đó từ máy chủ ra ngoài theo đường thuê bao của nhà cung cấp dịch vụ. Kết nối qua mạng điện thoại: Cần phải có: máy tính, Modem và đường điện thoại (line phone). Việc kết nối đồng nghĩa với việc quay số đến nhà cung cấp dịch vụ, do đó nó sẽ tương đương với một cuộc gọi điện thoại đến nhà cung cấp dịch vụ. Từ nhà cung cấp dịch vụ ra ngoài là đi theo đường thuê bao của nhà cung cấp dịch vụ. Muốn sử dụng Internet, bạn phải đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ (ISP) để có được tài khoản truy cập Internet và số điện thoại truy cập. 30 31 b. Tìm kiếm với các lựa chọn nâng cao: Toán tử loại bỏ (-) Tìm kiếm theo từ khoá có thể mang đến nhiều thông tin không mong muốn, tức là nằm ngoài phạm vi tìm kiếm. Ta có thể loại bỏ chúng bằng toán tử -. Việc sử dụng toán tử này rất đơn giản, chỉ cần thêm dấu - vào trước từ khoá ta không muốn xuất hiện trong kết quả. Khi đó Yahoo sẽ bỏ qua tất cả các trang web có từ khoá sau dấu trừ - này. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET 32 Toán tử bổ sung (+) Để tìm kiếm các tài liệu có chứa một từ nào đó, thì đặt dấu + vào trước từ đó. Khi đó các tài liệu tìm được luôn chứa từ mà bạn mong muốn. Ví dụ, tìm các tài liệu có liên quan đến chiến tranh Việt nam, bạn có thể gõ “Vietnam + war.” Toán tử gộp (“”) Đôi lúc ta muốn tìm cả cụm từ với thứ tự các từ là nghiêm ngặt. Chẳng hạn khi tìm các tài liệu liên quan đến “Ho Chi Minh”, thì cần phải đặt cụm từ này trong cặp nháy kép “”. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET 33 Tìm kiếm theo tiêu đề trang Web Tiêu đề của mỗi trang Web thường gắn liền với nội dung chính của trang Web đó, vì vậy việc tìm kiếm theo tiêu đề trang Web sẽ giúp bạn có được những thông tin có độ chính xác khá cao. Để tìm kiếm theo tiêu đề, bạn chỉ định thêm “t:” vào trước từ cần tìm. Chẳng hạn, để tìm kiếm các trang Web có tiêu đề liên quan đến Viet Nam, bạn sử dụng từ khoá tìm kiếm như sau t: Viet Nam TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_dai_cuong_chuong_6_internet_va_cac_dich_vu.pdf