Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1&2: Đại cương và hệ thống máy tính - Trần Thị Bích Phương

Biểu diễn dữ liệu trong máy tính

Cách biểu diễn:

• Thông tin trong máy tính

được biểu diễn dạng nhị

phân

• Ví dụ:

 5 bit biểu diễn được 32 trạng

thái.

 5 bit có thể dùng để biểu diễn

26 chữ cái A.Z.

pdf 35 trang phuongnguyen 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1&2: Đại cương và hệ thống máy tính - Trần Thị Bích Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1&2: Đại cương và hệ thống máy tính - Trần Thị Bích Phương

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1&2: Đại cương và hệ thống máy tính - Trần Thị Bích Phương
BÀI GIẢNG
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
12/04/2020
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Ths. TRẦN THỊ BÍCH PHƯƠNG
PHỤ TRÁCH BỘ MÔN TIN HỌC
Email: ttbphuong@ctump.edu.vn
• PHỔ BIẾN ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
• QUY CHẾ, QUY ĐỊNH
• PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC VÀ TỰ HỌC
• MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC 
PHẦN 
• GIÁO TRÌNH
12/04/2020 2
GIỚI THIỆU CHUNG
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
12/04/2020
STT CHỦ ĐỀ
SỐ TIẾT
LT TH Tự học
1 Giới thiệu học phần
2 Đại cương 1 2
3 Cấu trúc một hệ thống máy tính 1 2
4 Hệ điều hành Windows 1 2 2
5 Microsoft Word 5 12 10
6 Microsoft Excel 5 12 10
7 Microsoft PowerPoint 1 2 2
8 Internet 1 2 2
Tổng cộng 15 30 30
QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG
• Quyết định ban hành quy định đào tạo theo hệ
thống tín chỉ: số 777/QĐ-ĐHYDCT ngày
21/8/2017
• Quyết định ban hành quy định thi kết thúc học
phần: số 1406/QĐ-ĐHYDCT ngày 22/11/2017
• Quyết định ban hành quy định lấy ý kiến khảo sát
các bên liên quan về công tác đào tạo và các hoạt
động khác của Trường: số 2552/QĐ-ĐHYDCT
ngày 25/12/2018
12/04/2020 4 / 44
Quyết định ban hành quy định đào tạo theo hệ thống tín
chỉ: số 777/QĐ-ĐHYDCT ngày 21/8/2017
12/04/2020 5 / 44
1. Điểm tổng hợp đánh giá học phần được tính căn cứ vào điểm thành phần
bao gồm: điểm chuyên cần, điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập,
điểm đánh giá tự học, điểm kiểm tra thực hành, điểm thi kết thúc học phần, trong
đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường họp và có trọng số
không dưới 70%
Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:
- Điểm chuyên cần, điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập,
điểm đánh giá tự học, điểm kiểm tra thực hành: 30%
 Điểm chuyên cần và điểm đánh giá tự học: 10%
 Điểm kiểm tra thực hành: 20%
- Thi kết thúc học phần: 70% (thi trắc nghiệm trên máy tính theo ngân hàng
đề thi của Bộ môn)
2. Đối với học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành: sinh
viên không được vắng quá 25% số giờ trên lớp mới được dự thi kết thúc học
phần. Đối với học phần thực hành sinh viên phải dự 100% số giờ thực hành
Quyết định ban hành quy định thi kết thúc học phần: 
số 1406/QĐ-ĐHYDCT ngày 22/11/2017
12/04/2020 6 / 44
Điều 3: Điều kiện dự thi kết thúc học phần
1. Sinh viên phải tham dự ít nhất 75% số tiết học lý thuyết
và 100% số tiết học thực hành.
 Điểm danh lý thuyết???
 Điểm danh thực hành trực tuyến tại Website Khoa KHCB\Bộ
môn Tin học
2. Sinh viên phải đạt học phần thực hành mới được thi lý
thuyết (điều kiện).
 Thi thực hành trên máy tính: điểm kiểm tra thực hành
- 20% (chỉ tính thi lần 1)
- Trường hợp lần 1 dưới 5 điểm sẽ thi lần 2 để đạt điều kiện
thi lý thuyết, không điều chỉnh điểm kiểm tra thực hành
- Được xem tài liệu
3. Sinh viên không nợ học phí.
Quyết định ban hành quy định lấy ý kiến khảo sát các bên liên quan
về công tác đào tạo và các hoạt động khác của Trường:
số 2552/QĐ-ĐHYDCT ngày 25/12/2018
12/04/2020 7 / 44
Điều 3: Mục đích của hoạt động lấy ý kiến phản hồi
1. Đối với Nhà trường
• Có những điều chỉnh cần thiết nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng
các hoạt động giáo dục và đào tạo của Nhà trường, ngày càng đáp ứng nhu cầu
của người học và xã hội;
• Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên, kỹ thuật viên cán bộ viên chức
trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của Nhà trường.
2. Đối với giảng viên, kỹ thuật viên
• Giúp giảng viên, kỹ thuật viên tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoàn thiện,
phát huy năng lực giảng dạy về chuyên môn, tác phong sư phạm;
• Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên, kỹ thuật viên trong việc thực
hiện mục tiêu đào tạo của Nhà trường
3. Đối với người học
• Được bày tỏ ý kiến, quan điểm và nhận xét của mình về các hoạt động liên quan
đến khóa đào tạo;
• Tăng cường tinh thần trách nhiệm của người học với quyền lợi và nghĩa vụ trong 
học tập và rèn luyện của bản thân, từ đó góp phần nâng cao chất lượng của cơ sở
giáo dục đại học;
12/04/2020 8
I. GIỜ THỰC HÀNH
1. Sáng: 7 giờ 30 đến 11g00
2. Chiều: 13 giờ 30 đến 17 giờ 00
II. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN THỰC HÀNH
- Để giày, dép vào đúng nơi quy định
- Đi thực tập theo đúng nhóm
- Bảo quản tài sản chung. Không phá hỏng các thiết bị (phần cứng), không
thay đổi cấu hình phần mềm hệ thống và các ứng dụng trên máy tính nếu chưa
được phép của cán bộ quản lý phòng máy
- Thực tập đủ số buổi quy định. Vắng mặt một (01) buổi sẽ bị cấm thi
- Giữ trật tự, vệ sinh, không hút thuốc, không ăn uống trong phòng TT
- Trước khi về phải tắt máy tính, dọn dẹp ghế lại gọn gàng và vệ sinh trong
phòng thực hành
NỘI QUY PHÒNG MÁY TÍNH
Xin đổi buổi thực tập
12/04/2020 9 / 44
• Chỉ được đổi 1 lần, do cá nhân tự đăng ký đổi, 
không đổi với 1 người khác
• Đăng ký trước 2 ngày, có xác nhận đồng ý của Phụ
trách Bộ môn (Cô Phương) mới được xem họp lệ
• Tất cả đăng ký sau buổi đã vắng không giải quyết
• Xem thời khóa biểu trước khi đổi buổi
• Đăng ký đổi buổi và xem kết quả trên website Bộ
môn Tin học
• Chỉ giải quyết cho đổi buổi khi có lý do chính đáng
theo quy định
QUY ĐỊNH CỦA BỘ MÔN
Mục tiêu dạy học
- Mục tiêu dạy học là cái đích mà người dạy và
người học cần hướng tới
"Nếu không biết mình định đi tới đâu, 
làm sao biết được mình đã đi đến đích"
- Mục tiêu dạy học quyết định việc học tập của sinh viên
- Mục tiêu dạy học quyết định việc giảng dạy của
giảng viên
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Là tuyên bố tổng quát về lý do tồn tại học phần, xác
định lĩnh vực ngành nghề cụ thể của học phần, có thể
bao hàm hướng chuyên sâu cụ thể, và sự nghiệp tương
lai của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Là yêu cầu tối thiểu về:
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Về nghề nghiệp mà người học đạt được sau khi hoàn thành
chương trình đào tạo, được cơ sở đào tạo cam kết với người học,
xã hội và công bố công khai cùng với các điều kiện đảm bảo thực
hiện
 Đo lường được, đánh giá được
Phương pháp dạy - học và tự học
• Lý thuyết: thuyết trình, thảo luận
• Thực hành: hướng dẫn thực hiện thao
tác trên máy tính
• Tự học: theo hướng dẫn, có đánh giá
 Phiếu hướng dẫn tự học: Website Bộ môn
 Tài liệu tham khảo: thư viện Trường
CHƯƠNG 1&2: ĐẠI CƯƠNG VÀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH
• HỆ SỐ ĐẾM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
• CẤU TRÚC HỆ THỐNG MÁY TÍNH
12/04/2020 14
Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
Cách biểu diễn:
• Thông tin trong máy tính
được biểu diễn dạng nhị
phân
• Ví dụ:
 5 bit biểu diễn được 32 trạng
thái.
 5 bit có thể dùng để biểu diễn
26 chữ cái A..Z.
12/04/2020
15
Đơn vị thông tin:
• BIT: Chỉ nhận giá
trị 0 hoặc 1
• 1Byte = 8 BIT
• 1KB = 210 Bytes 
= 1024 Bytes
• 1MB = 1024 KB
• 1GB = 1024 MB
• 
ASCII
ASCII (American Standard Code for 
Information Interchange)
Dùng 8 bit để mã hoá các chữ cái.
Mỗi chữ cái được gọi là một ký tự.
Mã hoá được 28 = 256 ký tự.
0 31,127: Các ký tự điều khiển
32 126: Các ký tự thông thường
128 255: Các ký tự đặc biệt
12/04/2020 16
Unicode
12/04/202
0
17
Sử dụng nhiều hơn 8 bit (2,3,4, Bytes) để mã
hoá ký tự.
2 Bytes mã hoá được 216 = 65536 ký tự.
Hầu hết các chữ cái của các nước trên thế giới
Việt Nam
Trung Quốc
Nga, Mỹ
• Khái niệm
• Hệ đếm cơ số 10
• Hệ đếm cơ số bất kỳ
• Hệ đếm cơ số 2
• Hệ đếm cơ số 16
12/04/2020 18
Bài 3: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
a.Hệ đếm
b.Cách biểu diễn dữ liệu trong máy tính
Hệ đếm
– Sử dụng để đếm (biểu diễn thông tin số)
– Cơ số: Số lượng ký hiệu
Ví dụ: hệ đếm cơ số 10
– 10 ký hiệu (cơ số 10) : 0..9.
– 123789 là một số trong hệ 10.
Hệ đếm cơ số a
– Có a ký hiệu.
Hệ đếm cơ số 10
12/04/2020 19
Cơ số 10
10 ký hiệu: 0,1,2,,9
 anan-1a0 = an.10
n + an-1.10
n-1 ++ a0.10
0
 123 = 1.102 + 2.101 +3.100
Cách viết: 2014 hoặc 201410
 cơ số 2
Sử dụng 2 ký hiệu 0 và 1
Binary (nhị phân)
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Các linh kiện điện tử chỉ có hai trạng thái:
 Đóng hoặc mở (công tắc).
 Có điện hoặc không có điện.
Số nhị phân = BIT (BInary digiT).
Cách viết: 10012 hoặc 1001B
Bài 3: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
Hệ đếm cơ số 16 (Hexa)
Sử dụng 16 ký hiệu:
– 0..9
– A (10), B(11), C(12), D(13), E(14),F(15)
Viết 1AFH hoặc 1AF16
12/04/2020 20 / 44
Chuyển từ hệ 10 sang hệ 2
• D = số cần chuyển
• Chia D (chia nguyên) liên tục
cho 2 cho tới khi kết quả phép
chia = 0
• Kết quả là phần dư các lần
chia viết theo thứ tự ngược lại
12/04/2020 21
14 2
70 2
2
2
31
0
1 1
1
14 = 1 1 1 0
Chuyển từ hệ 2 sang hệ 10
• (anan-1a0)B = an.2
n + an-1.2
n-1 ++ a0.2
0
• Ví dụ:
– 0B = 0; 10B = 2 
– 1001B = 1.2
3 + 0.22 +0.21 + 1.20 = 9
1 1 1 0 = 1 1 1 0 = 1.23 + 1.22 +1.21 + 0.20 = 14
12/04/2020 22
3 2 1 0
Chuyển đổi giữa hệ 16 và hệ 10
Chuyển từ hệ 10 sang hệ 16
Thực hiện chia liên tiếp cho 16
Lấy phần dư viết ngược lại
Chuyển từ hệ 16 sang hệ 10
(anan-1a0)H= an.16
n + an-1.16
n-1 ++ a0.16
0
12/04/2020 23
Chuyển từ hệ 16 sang hệ 2
Một chữ số hệ 16 tương đương 4 
BIT của hệ 2
1H = 0001B
FH = 1111B
Căn cứ vào bảng chuyển đổi, thay
thế 1 chữ số của số hệ 16 bằng 4 
bit của hệ 2.
Ví dụ: 2 0 1 9 C D
= 0010 0000 0001 1001 1100 1101
12/04/2020 24
Chuyển từ hệ 2 sang hệ 16
Nhóm 4 bit một từ phải sang trái rồi căn cứ
vào bảng chuyển đổi, thay thế bằng chữ số
tương ứng trong hệ 16.
Ví dụ:
12/04/2020 25
7 C
Các phép toán trên hệ 2
Phép cộng
Số âm (số bù hai)
Phép trừ
Phép nhân
Phép chia
12/04/2020 26
Cộng hai số nhị phân
Cộng có nhớ các cặp số
cùng vị trí từ phải sang trái
Bảng cộng
Ví dụ:
1010 + 1111 = 11001
2712/04/2020
Số bù hai (số âm)
Số bù một
Đảo tất cả các bit của một số nhị phân ta 
được số bù một của nó.
Lấy số bù một cộng 1 ta được số bù hai
của số nhị phân ban đầu.
Ví dụ:
B = 1001
Bù một của B: 0110
Bù hai của B: 0111
12/04/2020 28 / 44
Trừ hai số nhị phân B1 – B2
• B2 + bù hai của B2 = 0 (lấy số chữ số = số
chữ số của B2).
• Có thể coi bù hai của B2 là số đối của B2.
• B1 – B2 = B1+ (-B2)= B1 + bù hai của B2.
• Ví dụ: 1010 – 0101 = ?
 Bù một của 0101: 1010
 Bù hai của 0101 = 1010 + 1 = 1011
1010 – 0101 = 1010 + 1011 = 0101
(Lưu ý: chỉ lấy 4 bit kết quả)
12/04/2020
29
12/04/2020
Nhân hai số nhị phân
Nhân từ phải qua trái theo
cách thông thường
Bảng nhân
Ví dụ
1011 x 101 = 110111
3012/04/2020
12/04/2020 31 / 44
12/04/2020 32 / 44
CẤU TRÚC TỔNG QUÁT hệ thống máy tính 
PHẦN CỨNG
- Bộ xử lý trung tâm
- Các thiết bị nhập xuất
- Bộ nhớ
PHẦN MỀM
- Phần mềm ứng dụng
- Phần mềm hệ thống
CẤU TRÚC TỔNG QUÁT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 
33
- Câu lệnh viết bằng 1 hoặc
nhiều ngôn ngữ
- Phần mềm hệ thống: hệ
điều hành
- Phần mềm ứng dụng.
Phần cứng máy tính Phần mềm máy tính
- Bộ xử lý, bộ nhớ, các thiết
bị vào ra
- Các thiết bị của một bộ
máy vi tính.
Các thiết bị của một bộ máy vi tính
1. Vỏ máy (Case) + Bộ nguồn ATX 
2. Mainboard (Bo mạch chủ) 
3. Bộ Vi xử lý CPU 
4. Bộ nhớ DDRAM (nếu máy Pen3 thì lắp SDRAM) 
5. Card Video (Card hình)
Nếu trên Main có Card On-Board Video thì không cần lắp thiết bị này
6. Card Sound (Card âm thanh)
Nếu trên Main có Card Sound Onboard thì k ông cần lắp card này
7. Card Net (Card mạng)
Nếu trên Main có Card Net Onboard thì không cần lắp card này
8. Ổ cứng HDD (Ổ đĩa cứng) 
9. Ổ CDROM hoặc DVD (Ổ đĩa CD ROM)
10. Màn hình Monitor CRT hoặc LCD 
11. Bàn phím - Keyboard 
12. Chuột – Mouse
13. Loa máy tính – Speaker
12/04/2020 34 / 44
A B A+B A-B -A -B
10110011 11
111000011 1100001
10000001 1111
Hãy thực hiện các phép toán với số nhị phân cho
trong bảng rồi điền kết quả vào các ô tương ứng trong
bảng sau:
NỘI DUNG TỰ HỌC
PHẦN TRỌNG TÂM
CHUYỂN ĐỔI HỆ ĐẾM 2 SANG 10 VÀ NGƯỢC LẠI
CÁC THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH: Các thiết bị thông dụng, phần
cứng, phần mềm.
CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP TRONG GIÁO TRÌNH

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_chuong_12_dai_cuong_va_he_thong.pdf