Bài giảng Tin học đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & các hàm toán học -

NỘI DUNG CHÍNH

1. Nhập và xuất dữ liệu

2. Các hàm toán học

3. Bài tập

pdf 14 trang phuongnguyen 8460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 3: Nhập xuất dữ liệu & các hàm toán học - Nguyễn Thị Phương Thảo
TIN ĐẠICƯƠNG
1
Bài 3:
NHẬPXUẤT DỮ LIỆU &CÁC HÀM
TOÁNHỌC
Nguyễn Thị Phương Thảo
Bộ môn Kỹ thuật máy tính và Mạng, Khoa CNTT
Trường đại học Thủy Lợi
https://sites.google.com/a/wru.vn/thaont/tin-hoc-dai-cuong
NỘI DUNG CHÍNH
2
1. Nhập và xuất dữ liệu
2. Các hàm toán học
3. Bài tập
1. Nhập và xuất dữ liệu
Hiển thị ra màn hình dòng
“Nhap gia tri x = “
(Hàm cout)
Nhập giá trịcho x
(hàm cin)
 Thư viện iostream chứa các đối tượng c in , cout
làmnhiệm vụ nhập và xuất dữ liệu
 Chúng được khai báo trong không gian tên s td , do vậy
phải tham chiếu đến chúng bằng tên đầy đủ (ví dụ
s t d : : c i n ), hoặc viết lệnh using namespace s t d ;
3
Xuất dữ liệu với cout
4
 Cách dùng
◮ cout << bieuthuc_1 ;
◮ cout << bieuthuc_1 << bieuthuc_2 ;
 Ví dụ :
◮ In chuỗi kí tự, hằng, biến ra màn
hình cout << "Xin chao!"
int a = 8;
cout << a++ ;
cout << ++a ;
//in ra 8, tăng a lên 1
//tăng a lên 1, in ra 10
◮ Có thể sử dụng toán tử << nhiều lần trên cùng một dòng
cout << "Chieu dai canh la " << a;
◮ Kết hợp in xâu kí tự và biểu thức
cout << "Chu vi la " << 4*a << " dien tich la " << a*a;
Xuất dữ liệu với cout
5
 Sau khi in, cout không làm con trỏ xuống dòng
cout << "Câu thứ nhất." ;
cout << "Câu thứ hai." ;
Kết quả hiển thị: Câu thứ nhất.Câu thứ hai.
 Để xuống dòng, ta dùng kí tự \n hoặc endl
Thay câu lệnh đầu tiên bằng
cout << "Câu thứ nhất.\n" ;hoặc
cout << "Câu thứ nhất." << endl;
Nhập dữ liệu với cin
6
 Cách dùng
◮ Cách 1 : nhập lần lượt
cin >> bien_1 ;
cin >> bien_2 ;
◮ Cách 2 : nhập cùng lúc
cin >> bien_1 >> bien_2 ;
 Bấm Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu
 Nên nhập đúng giá trị cho kiểu của biến, nếu
không có thể có lỗi phát sinh
 Rất cẩn thận khi nhập cùng lúc dữ liệu cho
nhiều biến. Khi đó phải phân tách chúng bằng
khoảng trống : dấu cách, tab, xuống dòng
2. CÁC HÀM TOÁN HỌC
7
 Trong thư viện , C++ cung cấp rất nhiều
hàm toán học hữu ích
 Tham khảo :
h t t p : / /www.cp lusp lus .com/re fe rence / cmath /
Các hàm mũ và hàm lũy thừa
8
 exp(a): ea
 log(a): ln(a)
 log10(a): log10(a)
 pow(a,b): ab
 sqrt(a): căn bậc 2 của a
 cbrt(a): căn bậc 3 của a
 hypot(a,b): sqrt(a*a + b*b)
Các hàm lượng giác
9
 sin(a) (chú ý : a theo đơn vị radian)
 cos(a)
 tan(a)
 asin(a) (a phải nằm trong khoảng [-1,1])
 acos(a) (a phải nằm trong khoảng [-1,1])
 atan(a)
Một số hàm khác
10
 abs(a) : giá trị tuyệt đối của a
 floor(a) : trả về số nguyên lớn nhất mà vẫn còn
nhỏ hơn hoặc bằng a (làm tròn xuống)
 ceil(a) : trả về số nguyên nhỏ nhất mà vẫn còn
lớn hơn hoặc bằng a (làm tròn lên)
 fmax(a,b) : trả về giá trị lớn nhất giữa a và b
 fmin(a,b) : trả về giá trị nhỏ nhất giữa a và b
 fmod(a,b) : tính phần dư của phép chia a cho b
Ví dụ
Cho hai điểm A, B với toạ độ
(1.0,-2.0), (3.0,4.0). Tính độ
dài đoạn thẳng AB.
11
Ví dụ
12
Nhận xét
13
 Các hàm toán học có sẵn trong C++ nói trên là
hàm do các lập trình viên khác viết ra, chúng ta
chỉ sử dụng lại
 Ta có thể viết các hàm mới để dùng theo mục
đích riêng
→ viết một hàm sử dụng được ở nhiều nơi
→ chia thành các bài toán nhỏ hơn
Bài tập
14
Bài 1:
Nhập từ bàn phím số thực x. Tính và hiển thị ra màn
hình giá trị biểu thức sau ab trong đó:
a = x2 – 9, b = ln(|x| + 1),

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_3_nhap_xuat_du_lieu_cac_ham.pdf