Bài giảng Thống kê kinh doanh và SPSS - Bài 6: Sử dụng SPSS trong kiểm soát - Trương Minh Chiến

NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH

Thế nào là kiểm soát quá trình bằng thống kê

Các loại khác biệt trong quá trình

Biểu đồ kiểm soát

 Các loại biểu đồ kiểm soát

 

ppt 38 trang phuongnguyen 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thống kê kinh doanh và SPSS - Bài 6: Sử dụng SPSS trong kiểm soát - Trương Minh Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê kinh doanh và SPSS - Bài 6: Sử dụng SPSS trong kiểm soát - Trương Minh Chiến

Bài giảng Thống kê kinh doanh và SPSS - Bài 6: Sử dụng SPSS trong kiểm soát - Trương Minh Chiến
Sử dụng SPSS trong kiểm soát 
1. Kiểm soát trung bình và khoảng biến thiên 
2. Kiểm soát trung bình và độ lệch chuẩn của quá trình 
3. Kiểm soát tỷ lệ 
4. Kiểm soát sai sót 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
Bài 5KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ 
I 
Giới thiệu chung quá trình kiểm soát 
II 
Sử dụng SPSS trong 
kiểm soát 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH 
Thế nào là kiểm soát quá trình bằng thống kê 
Các loại khác biệt trong quá trình 
Biểu đồ kiểm soát 
 Các loại biểu đồ kiểm soát 
1. Thế nào là kiểm soát quá trình bằng thống kê 
Chính sách sản xuất để quản lý chất lượng : 
 Chọn một quy trình sản xuất có khả năng tạo ra những sản phẩm phù hợp với quy định kỹ thuật 
 Điều khiển quy trình để sản xuất luôn luôn phù hợp với quy định kỹ thuật 
 Cải tiến liên tục quy trình và sản phẩm 
 Biểu đồ kiểm soát là một công cụ được áp dụng trong lĩnh vực này . 
 Người ta gọi nó là phương pháp điều khiển quy trình bằng thống kê hay là SPC (Statistical Process Control) 
 Khác biệt trong cùng một đơn vị 
 Khác biệt giữa hai đơn vị được sản xuất theo cùng một quy trình 
 Khác biệt một cách chu kỳ 
2. Các loại khác biệt trong quá trình 
 Thường dùng trung bình hay khoảng biến thiên hay cả hai thông số đó để theo dõi những biến động trong quy trình sản xuất 
Tác dụng biểu đồ kiểm soát 
Đặc điểm phân tích biểu đồ 
Các bước lập và phân tích biểu đồ kiểm soát 
Phân tích biểu đồ kiểm soát 
3. Biểu đồ kiểm soát 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
 Biểu đồ kiểm soát mô tả ghi nhận sự thay đổi của quá trình dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các tham số đo xu hướng trung tâm và độ biến thiên của quá trình 
 Tác dụng: 
 Xác định vấn đề cần thay đổi, cần cải tiến 
 Nhận dạng quá trình hoạt động ổn định hay không ổn định, trên cơ sở phân biệt các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến thiên của quá trình 
3.1. Tác dụng biểu đồ kiểm soát 
 Đánh giá quá trình có nằm trong phạm vi kiểm soát hay không 
Tuân theo nguyên tắc cơ bản của kiểm định giả thiết 
 2 loại nguyên nhân gây nên biến thiên của quá trình: 
Nguyên nhân chung: những nhân tố vốn có trong điều kiện bình thường và phản ánh bản chất của quá trình 
Nguyên nhân đặc biệt hình thành do những yếu tố bất thường ngoài hệ thống 
3.2. Đặc điểm phân tích 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
Bước 1: Điều tra thu thập số liệu. Lập phiếu, ghi chép số liệu vào phiếu kiểm tra. 
Bước 2: Tính giá trị trung bình để vẽ đường đường trung tâm CL (Central line) 
3.3. Các bước lập và phân tích biểu đồ kiểm soát 
Bước 3: Tính giá trị và vẽ các đường giới hạn kiểm soát dưới (LCL) và giới hạn kiểm soát trên (UCL) 
UCL 
CL 
LCL 
A 
A 
B 
B 
C 
C 
Bước 4: Vẽ biểu đồ kiểm soát theo các vùng kiểm soát 
A. TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC 
 Không có điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát 
 Không có xu hướng đặc biệt 
 Số các điểm nằm trên và dưới đường trung tâm xấp xỉ bằng nhau 
Giới hạn kiểm soát trên (UCL) 
Đường trung tâm (CL) 
Giới hạn kiểm soát dưới (LCL) 
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát 
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát 
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT 
Ngoài giới hạn kiểm soát 
 Có các điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát 
Giới hạn kiểm soát trên (UCL) 
Đường trung tâm (CL) 
Giới hạn kiểm soát dưới (LCL) 
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát 
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT 
2. Tiệm cận đường giới hạn 
 Có các điểm tiếp cận giới hạn kiểm soát 3  . 
 Nếu 2 trong ba điểm liên tiếp nằm ngoài đường 2  , 
 quá trình được coi là bất thường. 
3  
2  
 2 
3 
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát 
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT 
3. Loạt (Run) 
 Là sự xuất hiện liên tiếp các điểm nằm về một phía của 
đường trung tâm. Số các điểm đó gọi là độ dài của loạt. 
 Các loại loạt: 
 - Có 7 điểm liên tục 
 - Có ít nhất 10 
 trong số 11 điểm liên tục 
 - Có ít nhất 12 
 trong số 14 điểm liên tục 
 - Có ít nhất 16 
 trong số 20 điểm liên tục 
7 điểm liên tục 
10 trong 11 điểm 
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát 
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT 
4. Xu hướng: 
 Các điểm tạo thành một đường cong liên tục, có xu 
hướng đi lên hoặc đi xuống. 
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát 
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT 
5. Có tính chu kỳ 
 Khi biểu đồ có xu hướng lên xuống lặp đi lặp lại 
với chu kỳ gần giống nhau thì được coi là bất thường 
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát 
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT 
 Kết luận: 
 Khi phát hiện ra hiện tượng bất thường, 
kết hợp với các công cụ khác (chẳng hạn 
phân vùng, nhân quả, Pareto ... ) để tìm ra 
nguyên nhân thực sự của vấn đề và 
biện pháp khắc phục. 
 Biểu đồ kiểm soát trung bình 
 Biểu đồ kiểm soát độ lệch chuẩn của quá trình 
 Biểu đồ kiểm soát khoảng biến thiên 
 Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ 
 Biểu đồ kiểm soát số sai sót 
4. Các loại biểu đồ kiểm soát 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
4.1. Biểu đồ kiểm soát trung bình(Biểu đồ ) 
 Tác dụng: kiểm soát đặc tính chất lượng có thể đo lường được bằng trị số cụ thể. 
 Công thức tổng quát xác định giới hạn kiểm soát: 
	LCL = 
	UCL = 
	 (z = 3) 
Đường trung tâm của biểu đồ: CL xác định tại giá trị μ v ới: 
Giới hạn kiểm soát dưới: LCL = 
Giới hạn kiểm soát trên: UCL = 
4.1.1. Đã biết trung bình và độ lệch chuẩn của quá trình 
Xác định trung bình của các trung bình mẫu và sử dụng làm ước lượng cho trung bình của quá trình: 
Xác định trung bình của các độ lệch chuẩn mẫu: 
Giới hạn kiểm soát d ưới : LCL = 
Giới hạn kiểm soát trên: UCL = 
4.1.2. Chưa biết trung bình và độ lệch chuẩn của quá trình 
k là số mẫu 
 Biết độ lệch chuẩn của quá trình ( σ ) 
 Đường trung tâm CL: E(s) = C5 σ 
 Giới hạn kiểm soát d ưới : 
 LCL = 
 Giới hạn kiểm soát trên: 
	UCL = 
4.2. Biểu đồ kiểm soát độ lệch chuẩn của quá trình (Biểu đồ s) 
 Chưa biết độ lệch chuẩn của quá trình ( σ ) 
 Trung bình độ lệch chuẩn của các mẫu: 
 Đường trung tâm CL = 
 Giới hạn kiểm soát d ưới : 
 LCL = 
 Giới hạn kiểm soát trên: 
	UCL = 
4.2. Biểu đồ kiểm soát độ lệch chuẩn của quá trình (Biểu đồ s) 
 Đường trung tâm CL = R = 
 Giới hạn kiểm soát d ưới : 
 LCL = D 3 
 Giới hạn kiểm soát trên: 
	 UCL = D 4 
4.3. Biểu đồ kiểm soát khoảng biến thiên (Biểu đồ R) 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
4.4. Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ (Biểu đồ p) 
 Đã biết tỷ lệ của quá trình (p) 
 Đường trung tâm CL = p 
 Đường giới hạn kiểm soát 
p ± 3 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
4.4. Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ (Biểu đồ p) 
 Chưa biết tỷ lệ của quá trình (p) 
 Đường trung tâm CL = 
 (f: tỷ lệ từng mẫu ) 
 Đường giới hạn kiểm soát: 
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại  
4.5. Biểu đồ kiểm soát số sai sót (Biểu đồ c) 
 Ý nghĩa: Sử dụng khi không thể xác định được tỷ lệ sai sót và thay vào đó, ta sử dụng số sai sót 
 Giá trị trung tâm: c là số sai sót trung bình thông thường được thay bằng: 
 Các giá trị giới hạn: 
Trong công thức trên, c được thay bằng 
Ví dụ 
C¸ch lËp biÓu ®å kiÓm so¸t : 
B­íc1: Thu thËp d÷ liÖu: 
 C¸c d÷ liÖu lµ c¸c ®Æc tÝnh chÊt l­îng cã thÓ ®o l­êng ®­îc. 
 LÊy kho¶ng 100 d÷ liÖu: LÊy mÉu 20 -25 lÇn. Mçi lÇn lÊy mÉu 4 -5 s¶n phÈm -> 4 - 5 d÷ liÖu/lÇn lÊy mÉu (Cì mÉu th«ng th­êng tõ 2 - 10) 
B­íc 2. TÝnh gi¸ trÞ trung b×nh cña mçi ph©n nhãm: 
x = ------------------------- 
 Trong ®ã, n: cì nhãm 
x 1 + x 2 +...+x n 
n 
Ví dụ 
B­íc 6: TÝnh c¸c ®­êng kiÓm so¸t theo c«ng thøc t­¬ng øng 
C¸c hÖ sè A2, D4, D3 x¸c ®Þnh theo cì nhãm (Tra b¶ng) 
B­íc 4: TÝnh R: 
 TÝnh ®é réng cña mçi nhãm b»ng c¸ch lÊy gi¸ trÞ lín nhÊt trõ ®i gi¸ trÞ nhá nhÊt. R = Xmax - Xmin 
B­íc 5 : TÝnh R: 
TÝnh trung b×nh cña c¸c ®é réng cña c¸c ph©n nhãm 
B­íc 3: TÝnh trung vÞ X: 
 Gi¸ trÞ trung b×nh cña c¸c trung b×nh ph©n nhãm 	 
Ví dụ 
B­íc 7 : VÏ c¸c ®­êng giíi h¹n 
 Dùng trôc tung bªn tr¸i vµ ®¸nh dÊu gi¸ trÞ cña x vµ R vµ lÊy hoµnh ®é theo sè nhãm. VÏ ®­êng trung t©m vµ c¸c ®­êng giíi h¹n. 
B­íc 8: §¸nh dÊu c¸c ®iÓm 
 §¸nh dÊu c¸c gi¸ trÞ x vµ R cña mçi nhãm lªn ®å thÞ trôc däc theo thø tù nhãm. §¸nh dÊu c¸c ®iÓm nµy b»ng c¸c ký hiÖu nhËn biÕt. §¸nh dÊu sè nhãm lªn trôc ngang. 
B­íc 9: ViÕt c¸c th«ng tin cÇn thiÕt lªn biÓu ®å 
1. Kiểm soát trung bình và khoảng biến thiên 
Đưa biến cần kiểm soát vào Process Measurement, đưa biến xác định các lần kiểm tra. 
Nhấn vào X-Bar and range để kiểm soát trung bình và khoảng biến thiên 
Kết quả 
1. Kiểm soát trung bình và độ lệch tiêu chuẩn 
Đưa biến cần kiểm soát vào Process Measurement, đưa biến xác định các lần kiểm tra. 
Nhấn vào X-Bar and standard deviation để kiểm soát trung bình và độ lệch chuẩn 
Kết quả 
3. Kiểm soát tỷ lệ 
Được sử dụng trong trường hợp sản phẩm được sản xuất ra được phân biệt sai sót và không sai sót. Xác định tỷ lệ sai sót có vượt khỏi giới hạn cho phép hay không. 
Nhấn vào p, np và chọn Cases are subgroups 
3. Kiểm soát tỷ lệ 
Đưa biến cần kiểm soát vào Number Nonconforming, đưa biến xác định các lần kiểm tra vào Subgroups labeled by . 
Trong kích thước mẫu kiểm tra: nhập số lượng mẫu cho mỗi lần kiểm tra 
Chọn trình độ tin cậy trong Options 
Kết quả 
4. Kiểm soát sai sót 
Sử dụng khi không xác định được tỷ lệ sai sót. 
Kết quả 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_thong_ke_kinh_doanh_va_spss_bai_5_su_dung_spss_tro.ppt