Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 4: Bảo vệ thương hiệu

4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền

bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu

4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH

• Một số khái niệm quy định trong Luật SHTT Việt Nam:

– Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của

các tổ chức, cá nhân khác nhau.

– Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,

dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu

đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là

thành viên của tổ chức đó.

– Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu

cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ

của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất

xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách

thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn

hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.

– Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng

ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng

loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau

pdf 15 trang phuongnguyen 5780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 4: Bảo vệ thương hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 4: Bảo vệ thương hiệu

Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 4: Bảo vệ thương hiệu
27 September 2017 35 
CHƢƠNG 4 
BẢO VỆ THƢƠNG HIỆU 
DHTM_TMU
27 September 2017 36 
4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền 
bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu 
4
.1
. 
X
á
c
 l
ậ
p
 q
u
y
ề
n
 b
ả
o
 h
ộ
 c
á
c
 t
h
à
n
h
 t
ố
 T
H
• Khái quát về Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 
(Tham khảo tại www.noip.gov.vn; Luật SHTT 2005, sửa 2009) 
• Quy định của Việt Nam về quyền bảo hộ đối với nhãn 
hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả. 
– Khái niệm, các loại nhãn hiệu; điều kiện của một nhãn hiệu và 
các trường hợp không được công nhận là một nhãn hiệu. 
– Khái niệm kiểu dáng công nghiệp; điều kiện của một KDCN. 
– Khái niệm, nội dung của quyền tác giả và quyền liên quan. 
• Quy định về đăng ký nhãn hiệu theo Thỏa ước Madrid 
– Tham khảo từ www.noip.gov.vn 
DHTM_TMU
27 September 2017 37 
4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền 
bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu 
4
.1
. 
X
á
c
 l
ậ
p
 q
u
y
ề
n
 b
ả
o
 h
ộ
 c
á
c
 t
h
à
n
h
 t
ố
 T
H
• Một số khái niệm quy định trong Luật SHTT Việt Nam: 
– Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của 
các tổ chức, cá nhân khác nhau. 
– Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, 
dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu 
đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là 
thành viên của tổ chức đó. 
– Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu 
cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ 
của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất 
xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách 
thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn 
hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. 
– Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng 
ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng 
loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau. 
DHTM_TMU
27 September 2017 38 
4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền 
bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu 
4
.1
. 
X
á
c
 l
ậ
p
 q
u
y
ề
n
 b
ả
o
 h
ộ
 c
á
c
 t
h
à
n
h
 t
ố
 T
H
• Một số khái niệm quy định trong Luật SHTT Việt Nam: 
– Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến 
rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam. 
– Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt 
động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi 
đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực 
kinh doanh. 
– Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc 
từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. 
– Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài 
chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong 
kinh doanh. 
DHTM_TMU
27 September 2017 39 
4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền 
bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu 
4
.1
. 
X
á
c
 l
ậ
p
 q
u
y
ề
n
 b
ả
o
 h
ộ
 c
á
c
 t
h
à
n
h
 t
ố
 T
H
• Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ (Đ72-
Luật SHTT Việt Nam): 
– Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, 
hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, 
được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc; 
– Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn 
hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác. 
DHTM_TMU
27 September 2017 40 
4.1.2. Quy trình thủ tục xác lập quyền đối với 
các thành tố thương hiệu 
• Quy trình thủ tục xác lập quyền 
 Bước 1: Chuẩn bị đăng ký 
 + Thiết kế nhãn hiệu 
 + Tra cứu nhãn hiệu 
 + Chuẩn bị hồ sơ 
 Bước 2: Tiến hành đăng ký 
 + Nộp hồ sơ 
 + Theo dõi tiến trình xử lý 
 Bước 3: Nhãn hiệu được cấp đăng ký 
 Bước 4: Sau đăng ký 
 + Kiểm tra giám sát vi phạm nhãn hiệu hàng hóa đã được 
đăng ký 
 + Hủy bỏ hoặc gia hạn nhãn hiệu hàng hóa đã được đăng ký 
 4
.1
. 
X
á
c
 l
ậ
p
 q
u
y
ề
n
 b
ả
o
 h
ộ
 v
ớ
i 
c
á
c
 t
h
à
n
h
 t
ố
 T
H
DHTM_TMU
27 September 2017 41 
4.1.3. Một số lưu ý và kỹ năng hoàn thành các thủ tục 
xác lập quyền bảo hộ các thành tố thương hiệu 
4
.1
. 
X
á
c
 l
ậ
p
 q
u
y
ề
n
 b
ả
o
 h
ộ
 c
á
c
 t
h
à
n
h
 t
ố
 T
H
• Quy tắc “first to file” và “first to use” 
• Phạm vi bảo hộ tại các quốc gia 
• Vấn đề đăng ký trước, sử dụng sau đối với nhãn hiệu 
• Lưu ý trong đăng ký kiểu dáng 
• Tra cứu nhãn hiệu và các thành tố trước đăng ký 
• Đại diện SHTT và vấn đề nộp đơn tại nước ngoài 
• Đăng ký nhãn hiệu liên kết và đăng ký bao vây tên miền 
(Domain name). 
• Vấn đề sử dụng quyền ưu tiên trong nộp đơn. 
DHTM_TMU
27 September 2017 42 
4.2.1. Các tình huống xâm phạm thương hiệu 
4
.2
. 
C
á
c
 b
iệ
n
 p
h
á
p
 t
ự
 b
ả
o
 v
ệ
 T
H
 c
ủ
a
 D
N
Xâm phạm thƣơng hiệu là bất kỳ hành vi nào 
từ bên ngoài làm tổn hại đến uy tín 
và hình ảnh thƣơng hiệu 
• Sự xuất hiện của hàng giả/nhái 
– Hàng giả về nhãn hiệu (Tạo nhãn hiệu giống hệt hoặc tương tự 
tới mức gây nhầm lẫn). 
– Hàng giả về kiểu dáng công nghiệp 
– Hàng giả về chất lượng 
– Hàng giả về nguồn gốc xuất xứ 
• Các điểm bán tương tự hoặc giống hệt 
• Các hành vi xuyên tạc, nói xấu về hàng hóa, dịch vụ và 
doanh nghiệp 
• Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 
DHTM_TMU
27 September 2017 43 
4.2.2. Các biện pháp chống xâm phạm thương hiệu 
4
.2
. 
C
á
c
 b
iệ
n
 p
h
á
p
 t
ự
 b
ả
o
 v
ệ
 T
H
 c
ủ
a
 D
N
• Rà soát và tổ chức tốt hệ thống phân phối. 
• Rà soát và phát hiện hàng giả, hàng nhái. 
• Gia tăng các điểm tiếp xúc thương hiệu. 
• Thường xuyên đổi mới bao bì và sự thể hiện thương 
hiệu trên bao bì của hàng hoá. 
• Thực hiện các biện pháp kỹ thuật để đánh dấu bao bì 
và sản phẩm. 
DHTM_TMU
27 September 2017 44 
4.2.3. Các biện pháp chống sa sút thương hiệu 
4
.2
. 
C
á
c
 b
iệ
n
 p
h
á
p
 t
ự
 b
ả
o
 v
ệ
 T
H
 c
ủ
a
 D
N
• Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm. 
• Hình thành phong cách công ty (văn hó doanh nghiệp). 
• Tăng cường truyền thông thương hiệu nội bộ và cam 
kết thương hiệu. 
• Gìn giữ hình ảnh cá nhân lãnh đạo của doanh nghiệp. 
DHTM_TMU
27 September 2017 45 
4.3.1. Khái niệm tranh chấp thương hiệu 
4
.3
. 
T
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
 v
à
 x
ử
 l
ý
 t
ìn
h
 h
u
ố
n
g
 t
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
 Tranh chấp thƣơng hiệu là những xung đột, mẫu 
thuẫn về quyền lợi giữa các bên liên quan đến 
thƣơng hiệu trong khai thác và sở hữu. 
– Không phải mọi xâm phạm đều xảy ra tranh chấp 
– Bản chất của tranh chấp là những mâu thuẫn, xung đột 
– Có thể xảy ra tranh chấp với đồng thời nhiều bên 
– Tranh chấp có thể diễn ra trong cùng một liên kết 
– Xu hướng phát sinh các tinh huống tranh chấp mới 
DHTM_TMU
27 September 2017 46 
4.3.2. Các hình thức và nội dung tranh chấp thương hiệu 
4
.3
. 
T
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
 v
à
 x
ử
 l
ý
 t
ìn
h
 h
u
ố
n
g
 t
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
• Tranh chấp song phương và tranh chấp đa phương 
• Tranh chấp đơn lẻ và tranh chấp đa yếu tố 
• Tranh chấp về quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu 
• Tranh chấp về sáng chế, giải pháp hữu ích 
• Tranh chấp về quyền nhân thân và quyền sở hữu của 
quyền tác giả 
• Tranh chấp trong khai thác và phân định tỷ lệ tài sản 
thương hiệu 
• Tranh chấp trong định giá tài sản thương hiệu 
DHTM_TMU
27 September 2017 47 
4.3.3. Nguyên tắc chung trong xử lý các tình huống 
tranh chấp thương hiệu 
4
.3
. 
T
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
 v
à
 x
ử
 l
ý
 t
ìn
h
 h
u
ố
n
g
 t
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
• Các bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. 
• Bảo vệ tối đa lợi ích của thương hiệu và doanh nghiệp 
• Thương lượng là tối ưu, kiện tụng là không mong muốn 
• Quyền tài sản gắn liền với quyền khai thác thương hiệu 
• Tận dụng và khai thác tối đa từ sự cố tranh chấp để hạn 
chế tổn hại từ tranh chấp thương hiệu 
• Nỗ lực theo đuổi đến cùng và hợp tác với các cơ quan 
liên quan để giải quyết tranh chấp 
DHTM_TMU
27 September 2017 48 
4.3.4. Kỹ năng phân tích tình huống và xử lý 
tranh chấp thương hiệu 
• Phân tích tình trạng và mức độ vi phạm 
• Phân tích thiệt hại 
• Cảnh báo và khuyến cáo chấm dứt vi phạm 
• Thông tin khách hàng và áp dụng các biện pháp hạn 
chế thiệt hại 
• Yêu cầu can thiệp của pháp luật 
4
.3
. 
T
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
 v
à
 x
ử
 l
ý
 t
ra
n
h
 c
h
ấ
p
 T
H
Chứng minh 
tính hợp pháp 
Bằng chứng 
xâm phạm 
Cảnh báo, 
thƣơng lƣợng 
Can thiệp của cơ 
quan chức năng 
Kiện tụng 
vvvvvvvvvvv 
DHTM_TMU
27 September 2017 49 
CHƢƠNG 5 
TRUYỀN THÔNG THƢƠNG HIỆU 
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_thuong_hieu_chuong_4_bao_ve_thuong_hieu.pdf