Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 2: Khái quát về quản trị thương hiệu

2.1.1. Tiếp cận về quản trị thương hiệu

2.1. Tiếp cận và xu hƣớng phát triển QTTH

• QTTH là thực tiễn sáng tạo, phát triển và nuôi dưỡng một tài sản

quan trọng nhất của công ty – đó là thương hiệu.

• Quản trị thương hiệu là việc ứng dụng các kỹ thuật marketing cho

một sản phẩm, một dòng sản phẩm hoặc một thương hiệu chuyên

biệt, nhằm gia tăng giá trị cảm nhận về sản phẩm của người tiêu

dùng và từ đó gia tăng tài sản thương hiệu, khả năng chuyển

nhượng thương quyền.

• Quản trị thƣơng hiệu là tập hợp các quyết định và hành động

dựa chủ yếu trên các kỹ thuật marketing nhằm duy trì, bảo vệ

và phát triển thƣơng hiệu

– Quản trị thương hiệu được đề cập cả trên khía cạnh của quản trị chiến

lược và quản trị tác nghiệp.

– Các nhóm tác nghiệp chính là: Tạo dựng, bảo vệ, quảng bá và khai

thác giá trị của thương hiệu.

– Quản trị thương hiệu đã phát triển từ quản trị các dấu hiệu đến quản trị

hình ảnh và quản trị một tài sản.

pdf 10 trang phuongnguyen 5380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 2: Khái quát về quản trị thương hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 2: Khái quát về quản trị thương hiệu

Bài giảng Quản trị thương hiệu - Chương 2: Khái quát về quản trị thương hiệu
15 
CHƢƠNG 2 
KHÁI QUÁT VỀ 
QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU 
September 27, 2017 
DHTM_TMU
27 September 2017 16 
2.1.1. Tiếp cận về quản trị thương hiệu 
2
.1
. 
T
iế
p
 c
ậ
n
 v
à
 x
u
 h
ƣ
ớ
n
g
 p
h
á
t 
tr
iể
n
 Q
T
T
H
• QTTH là thực tiễn sáng tạo, phát triển và nuôi dưỡng một tài sản 
quan trọng nhất của công ty – đó là thương hiệu. 
• Quản trị thương hiệu là việc ứng dụng các kỹ thuật marketing cho 
một sản phẩm, một dòng sản phẩm hoặc một thương hiệu chuyên 
biệt, nhằm gia tăng giá trị cảm nhận về sản phẩm của người tiêu 
dùng và từ đó gia tăng tài sản thương hiệu, khả năng chuyển 
nhượng thương quyền. 
• Quản trị thƣơng hiệu là tập hợp các quyết định và hành động 
dựa chủ yếu trên các kỹ thuật marketing nhằm duy trì, bảo vệ 
và phát triển thƣơng hiệu 
– Quản trị thương hiệu được đề cập cả trên khía cạnh của quản trị chiến 
lược và quản trị tác nghiệp. 
– Các nhóm tác nghiệp chính là: Tạo dựng, bảo vệ, quảng bá và khai 
thác giá trị của thương hiệu. 
– Quản trị thương hiệu đã phát triển từ quản trị các dấu hiệu đến quản trị 
hình ảnh và quản trị một tài sản. 
DHTM_TMU
27 September 2017 17 
2.1.2. Xu hướng phát triển quản trị thương hiệu 
2
.1
. 
T
iế
p
 c
ậ
n
 v
à
 x
u
 h
ƣ
ớ
n
g
 p
h
á
t 
tr
iể
n
 Q
T
T
H
Quản trị hệ thống dấu hiệu 
Quản trị phong cách và hình ảnh thương hiệu 
Quản trị tài sản thương hiệu 
DHTM_TMU
27 September 2017 18 
2.1.1. Xu hướng phát triển quản trị thương hiệu 
2
.1
. 
T
iế
p
 c
ậ
n
 v
à
 x
u
 h
ƣ
ớ
n
g
 p
h
á
t 
tr
iể
n
 Q
T
T
H
• Nội dung chủ yếu của hoạt động quản trị thương hiệu: 
 - Tạo lập thương hiệu 
 - Bảo vệ thương hiệu 
 - Định vị thương hiệu 
 - Truyền thông quảng bá thương hiệu 
 - Khai thác thương hiệu 
• Hoạt động quản trị thương hiệu và nền tảng hình thành 
phong cách thương hiệu 
 - Phong cách thương hiệu: Là tập hợp những nỗ lực của doanh 
nghiệp để công chúng thấy được hình ảnh thương hiệu DN muốn 
tạo dựng. 
 - Phong cách thương hiệu được thể hiện thông qua: Các biểu 
tượng, Hệ thống nhận diện, Hình ảnh cảm nhận, Hệ thống phân 
phối, Các hoạt động truyền thông, Các hoạt động giao tiếp 
DHTM_TMU
27 September 2017 19 
2.2.1. Xây dựng các mục tiêu quản trị thương hiệu và 
chiến lược thương hiệu 
2
.2
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 q
u
ả
n
 t
rị
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
• Xác định và thiết lập các mục tiêu quản trị 
– Mục tiêu dài hạn: Gia tăng mức độ biết đến; giá trị cảm nhận; 
tạo dựng bản sắc và thiết lập các giá trị riêng. 
– Mục tiêu ngắn hạn: Truyền thông và phổ biến thương hiệu; Giới 
thiệu về ý tưởng định vị; Xử lý khủng khoảng; Gia tăng các 
điểm tiếp xúc thương hiệu 
– Xây dựng thương hiệu nội bộ, tạo dựng nền tảng văn hóa 
doanh nghiệp; Thực hiện các cam kết thương hiệu.. 
• Xây dựng (hoạch định) chiến lược thương hiệu 
– Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị cốt lõi của thương hiệu 
– Các mục tiêu và nội dung của chiến lược thương hiệu 
– Các biện pháp, nguồn lực dự kiến để thực hiện các nội dung 
– Dự báo rủi ro và các biện pháp phòng ngừa 
DHTM_TMU
27 September 2017 20 
2.2.2. Triển khai các dự án thương hiệu 
2
.2
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 q
u
ả
n
 t
rị
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
• Quá trình thực thi chiến lược là tập hợp các hành động và quyết 
định cần thiết cho việc triển khai các nội dung chiến lược 
– Các mục tiêu cụ thể cần xác lập là: Thiết lập hệ thống nhận diện 
thương hiệu thống nhất; áp dụng các biện pháp cụ thể bảo vệ thương 
hiệu; làm mới hình ảnh thương hiệu; gia tăng quảng bá trên các 
phương tiện 
– Phương án phân bổ các nguồn lực: Nhân sự tham gia triển khai, kinh 
phí cho triển khai, kế hoạch thực thi cụ thể cho từng thời điểm, huy 
động phương tiện hỗ trợ 
• Các nội dung chiến lược thương hiệu thường được phân định theo 
các dự án thương hiệu 
– Dự án truyền thông ngoài trời 
– Dự án tổ chức các sự kiện giới thiệu bộ nhân diện và sản phẩm 
– Dự án phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu  
DHTM_TMU
27 September 2017 21 
2.2.3. Giám sát các dự án thương hiệu 
 theo các nội dung quản trị 
2
.2
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 q
u
ả
n
 t
rị
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
• Đây là giai đoạn thứ ba của quản trị thương hiệu. 
• Thường xuyên xảy ra xung đột giữa các dự án thương 
hiệu nếu thiếu quản lý, điều hành và giám sát. 
• Tính nhất quán trong các thông điệp truyền thông và 
hành động triển khai các dự án thương hiệu. 
• Xây dựng kế hoạch giám sát và phân công nhân sự 
giám sát. 
• Nội dung: Tập trung rà soát các nội dung dự án (thông 
điệp, phương tiện, xác định kết quả về định tính và định 
lượng, đo lường hiệu quả); đối chiếu và so sánh với 
đối thủ; đề xuất hiệu chỉnh nội dung và mục tiêu dự án 
thương hiệu. 
DHTM_TMU
27 September 2017 22 
2.3.1. Quản trị thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện 
thương hiệu 
2
.3
. 
C
á
c
 n
ộ
i 
d
u
n
g
 c
h
ủ
 y
ế
u
 c
ủ
a
 Q
T
T
H
• Dự án không quá phức tạp, nhưng cần được quản trị tốt 
ngay từ đầu. 
• Nội dung quản trị: 
– Thiết kế tên thương hiệu. 
– Thiết kế biểu trưng (logo), lựa chọn biểu tượng (symbol). 
– Thiết lập khẩu hiệu thương hiệu (slogan) 
– Thiết kế bao bì, sự thể hiện của thương hiệu trên bao bì 
– Lựa chọn nhạc hiệu 
– Thiết kế các ấn phẩm, vật phẩm mang các yếu tố thương hiệu. 
– Triển khai các sản phẩm thiết kế trong thực tiễn kinh doanh. 
• Đặt ra mục tiêu, xác định rõ những nội dung cụ thể của 
thiết kế; xây dựng phương án triển khai, dự kiến kinh 
phí, nguồn lực thực hiện. Tổ chức gám sát quá trình 
thiết kế và triển khai. 
DHTM_TMU
27 September 2017 23 
2.3.2. Quản trị rủi ro thương hiệu và hoạt động bảo vệ 
thương hiệu 
2
.3
. 
C
á
c
 n
ộ
i 
d
u
n
g
 c
h
ủ
 y
ế
u
 c
ủ
a
 Q
T
T
H
 • Vấn đề bảo vệ và phòng ngừa rủi ro thương hiệu cần 
được thực hiện thường xuyên, không ngừng nghỉ. 
• Nội dung quản trị: 
– Truyền thông và nâng cao nhận thức cho nhân viên về thương 
hiệu, sản phẩm mang thương hiệu; vấn đề bảo vệ thương hiệu 
từ góc độ kinh tế và tâm lý. 
– Xây dựng kế hoạch đăng ký bảo hộ các thành tố và chống xâm 
phạm thương hiệu từ bên ngoài. 
– Xây dựng kế hoạch chống sa sút thương hiệu từ bên trong 
– Xác lập các biện pháp nhận dạng rủi ro và phòng ngừa rủi ro 
– Xây dựng và chuẩn bị các phương án xử lý khủng hoảng, ứng 
xử với các tình huống bất định của thị trường. 
• Các nội dung này có thể được chia thành nhiều dự án 
cụ thể theo từng giai đoạn. 
DHTM_TMU
27 September 2017 24 
2.3.3. Quản trị truyền thông thương hiệu và hoạt động 
khai thác thương hiệu 
2
.3
. 
C
á
c
 n
ộ
i 
d
u
n
g
 c
h
ủ
 y
ế
u
 c
ủ
a
 Q
T
T
H
 • Đây là các hoạt động quan trọng, phức tạp và thường 
xuyên. 
• Nội dung quản trị: 
– Xây dựng kế hoạch quảng cáo trên các phương tiện 
– Kế hoạch hoạt động quan hệ công chúng. 
– Gắn kết các hoạt động xúc tiến thương mại khác 
– Thực hiện truyền thông nội bộ 
– Xây dựng phương án khai thác qua hoạt động đầu tư, góp vôna 
– Phương án franchise, chia tách - sáp nhập 
• Các dự án được chia rất cụ thể theo từng giai đoạn 
(quý, năm) và cho từng nghiệp vụ, tại từng khu vực thị 
trường. 
• Vấn đề nhân sự phụ trách chuyên biệt từng dự án 
thương hiệu và giám sát quá trình triển khai. 
• Ngân sách là vấn đề lớn nhất đối với các dự án này. 
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_thuong_hieu_chuong_2_khai_quat_ve_quan_tr.pdf