Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương 5: Quản trị dự trữ - Nguyễn Thành Hiếu
Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương 5: Quản trị dự trữ - Nguyễn Thành Hiếu
Lý do dự trữ
Chức năng quản trị dữ trữ
Phân tích ABC
Các mô hình quản trị dự trữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương 5: Quản trị dự trữ - Nguyễn Thành Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương 5: Quản trị dự trữ - Nguyễn Thành Hiếu
TS NGUYỄN THÀNH HIẾU Lý do dự trữ Chức năng quản trị dữ trữ Phân tích ABC Các mô hình quản trị dự trữ Phản ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường Chu kỳ sản xuất không trùng với chu kỳ kinh doanh Năng lực của các công đoạn không đồng đều Máy móc thiết bị thường xuyên hao mòn Ổn định, duy trì sản xuất liên tục Đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và khách hàng Giảm tác động đột ngột của lạm phát Tận dụng chính sách khấu trừ giá Phân tích ABC Mô hình lượng đặt hàng tối ưu (EOQ) Mô hình lượng đặt hàng sản xuất (POQ) Mô hình đặt hàng theo chiết khấu (QDM) Dựa trên nguyên lý “Pareto” (nguyên tắc 80/20) và giá trị của hàng dự trữ Phân loại các mặt hàng dự trữ thành 3 nhóm A, B và C. Cụ thể: Áp dụng chính sách khác nhau đối với các nhóm khác nhau: mục tiêu ưu tiên quản lý cho những sản phẩm quan trọng: 1. Chi phí lưu trữ cho nhóm A cao hơn nhóm B và C 2. Dự báo nhu cầu sản phẩm A phải chính xác hơn B và C 3. Đa dạng nhà cung cấp đối với sản phẩm A so với B và C Nhóm Tỷ lệ phần trăm về số lượng Tỷ lệ phần trăm về doanh thu A 15% 70-80% B 30% 15-25% C 5% 55% 15 80 Nhóm A 45 Nhóm B 100 Nhóm C % Chủng loại % Giá trị Sắp xếp các loại hàng trong bảng theo giá trị nhỏ dần Tính giá trị hàng năm cho mỗi loại hàng dự trữ Tính tổng giá trị hàng năm của tất cả hàng dự trữ Tính tỷ lệ phần trăm của các mặt hàng Tính tỷ lệ phần trăm tích lũy của các mặt hàng Dựa vào % tích lũy để phân loại theo các nhóm ABC Item Annual Usage in Unit Unit Cost Dollar Usage Percentage of Total Dollar Usage 1 5,000 $ 1.50 $ 7,500 2.9% 2 1,500 8.00 12,000 4.7% 3 10,000 10.50 105,000 41.2% 4 6,000 2.00 12,000 4.7% 5 7,500 0.50 3,750 1.5% 6 6,000 13.60 81,600 32.0% 7 5,000 0.75 3,750 1.5% 8 4,500 1.25 5,625 2.2% 9 7,000 2.50 17,500 6.9% 10 3,000 2.00 6,000 2.4% Total $ 254,725 100.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% 3 6 9 2 4 1 10 8 5 7 Item No. P e rc e n t U sa g e 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% C u m u la ti v e % U sa g e Percentage of Total Dollar Usage Cumulative Percentage A B C Mục đích: xác định lượng đặt hàng tối ưu cho đơn hàng Chi phí mua hàng: Cmh = D x P Chi phí đặt hàng Cđh: • Tìm nguồn • Giao dịch, đàm phán • Thiết lập đơn hàng Chi phí lưu kho Clk Chi phí lưu kho Clk • Khấu hao nhà kho, thiết bị • Nguyên liệu, năng lượng vận hành thiết bị • Quản lý kho • Bảo hiểm hàng dự trữ • Lãi suất • Hư hao, xuống cấp Điều kiện áp dụng: Nhu cầu biết trước và không đổi Toàn bộ đơn hàng được giao trong 1 lần Chỉ tính tới 2 loại chi phí: đặt hàng và lưu kho Biết trước khoảng thời gian đặt hàng đến khi nhận được hàng T 0 Mức tồn kho trung bình (Q/2) Mức đặt hàng (Q) Chi phí đặt hàng Chi phí lưu trữ Tổng chí phí Lượng đặt hàng tối ưu Q* Q 0 Q lk C dh C TC Q 22 0 2 minmax QQQQQ ; S Q D C dh . ; H Q C lk . 2 min. 2 . H Q S Q D CCTC lkdh H Q S Q D CCTC lkdh . 2 .min H DS Q 2 • Q* = • Trong đó: – Q*: Lượng đặt hàng tối ưu – D : Nhu cầu hàng năm – S : Chi phí cho một đơn đặt hàng – H: Chi phí lưu giữ một đơn vị sản phẩm trong một năm 2DS H • Ví dụ: Doanh nghiệp A có nhu cầu sản phẩm hàng năm là 1000. Chi phí đặt hợp đồng cố định là $10. Chi phí lưu giữ một sản phẩm trong 1 năm là $.50. Hãy xác định lượng sản phẩm tối ưu cho một hợp đồng? – Q* = (2 x 1000 x 10) / .05 = 200 sản phẩm • Số lượng hợp đồng trong một năm: – N = D/Q* = 1000 / 200 = 5 (hợp đồng) • Thời gian giữa 2 hợp đồng: – T = Số lượng ngày lao động / N = 250 ngày / 5 = 50 (ngày) • Tổng chi phí – TC = (DS / Q) + (QH/2) = (1000 x 10) / 200 + 100 x .05 = $100 ROP = Điểm đặt hàng lại Q = Khối lượng đặt hàng L = Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng • Điểm đặt lại hàng (ROP) – ROP = d x L – Trong đó: • d: nhu cầu hàng ngày • L: khoảng thời gian từ khi ký hợp đồng đến khi nhận hàng – Ví dụ: Nhu cầu hàng năm của doanh nghiệp B là 8000 sản phẩm. Thời gian làm việc là 250 ngày/năm. Thông thường mất 3 ngày doanh nghiệp mới nhận được hàng sau khi kí hợp đồng. Thời gian doanh nghiệp nên đặt hàng: – ROP = (8000 sản phẩm /250 ngày ) x 3 ngày = 96 sản phẩm • Doanh nghiệp nên ký hợp đồng mới khi hàng tồn kho còn 96 sản phẩm • Điều kiện áp dụng: 1. Lượng hàng của một hợp đồng được nhận trong nhiều lần 2. Sản xuất và tiêu thụ thực hiện đồng thời • Lượng đặt hàng tối ưu (lượng sản xuất tối ưu) – Q* = – Trong đó: • d: nhu cầu hàng ngày • p: tỷ lệ sản xuất hàng ngày (nhập kho hàng ngày) 2DS H (1- (d/p) ) • Lượng cung ứng = pt • Lượng tiêu dùng = dt • Qmax = pt – dt = t(p – d) • Q* = pt hay t = Q*/p • Qmax = p.Q */p – d.Q*/p = Q*(1 – d/p) p dQQQQ 1 22 * minmax P dQ HQC lk 1 2 . H P dQ S Q D CCTC lkdh 1 2 . H p d DS Q 1 2 Ví dụ: doanh nghiệp C có nhu cầu hàng năm là 1000 sản phẩm. Nhu cầu thị trường là 4 sản phẩm / ngày, trong khi khả năng sản xuất là 8 sản phẩm / ngày. Chi phí đặt hàng là $10/đơn hang và chi phí lưu giữ là $.50/ sản phẩm/năm. Thời gian làm việc của doanh nghiệp là 250 ngày/năm. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu? Q* = (2x 1000 x10)/ (.50 x (1- (4/8)) = 282,8 sản phẩm 50. 8 4 1 1010002 1 2 x xx H P d DS Q Áp dụng với trường hợp giá bán giảm khi số lượng mỗi đơn đặt hàng tăng lên Ví dụ: Doanh nghiệp D nhận được báo giá từ nhà cung ứng: Ngoài ra chi phi đặt hàng là £49, nhu cầu hàng năm là 5000 sản phẩm, và chi phi lưu trữ là 20% của giá thành (I). No. Số lượng Tỷ lệ chiết khấu (%) Giá chiết khẩu 1 0 tới 999 0 £5 2 1000 tới 1999 4 £4.8 3 Trên 2000 5 £4.75 • Bước 1: tính Q* của từng mức chiết khấu theo công thức sau: Q* = Q*1 = = 700 sản phẩm Q*2 = 714 và Q*3 = 718 2DS IP 2 x 5000 x 49 2 x 5 • Bước 2: Nếu Q* quá thấp so với khối lượng được chiết khấu thì điều chỉnh nó đến khối lượng chiết khấu nhỏ nhất. Ví dụ, Q*2 là 714, trong khi đó khối lượng nhỏ nhất để hưởng chiết khấu là 1000 sản phẩm, do đó phải điều chỉnh Q*2 đến 1000. Cụ thể Q*1 700 Q*2 1000 Q*3 2000 • Bước 3: Tính tổng chi phí theo từng lượng đặt hàng tối ưu đã được điều chỉnh theo công thức sau: – TC = x S + + PD D Q QH 2 Bảng tổng chi phí: Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí nhỏ nhất Chọn Q*2 1000 No. Giá Khối lượng Chi phí sản phẩm/năm Chi phí đặt hàng/năm Chi phí lưu giữ/năm Tổng chi phí 1 $5 700 $25000 $350 $350 $25700 2 $4.8 1000 $24000 $245 $480 $24725 3 $4.75 2000 $23750 $122,50 $950 $24822,5
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tac_nghiep_chuong_5_quan_tri_du_tru_nguye.pdf