Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 9: Tài trợ tổn thất - Võ Hữu Khánh
Phần 1 : Giới thiệu
Phần 2 : Tác động của bảo hiểm đối với giá trị vốn cổ phần
Phần 3 : Phân tích bảo hiểm trước tổn thất
Phần 4 : Bảo hiểm và chi phí vốn
Phần 5 : Ứng dụng kỹ thuật hoạch định ngân quỹ vốn trong QTRR
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 9: Tài trợ tổn thất - Võ Hữu Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 9: Tài trợ tổn thất - Võ Hữu Khánh
CHƯƠNG 9 TÀI TRỢ TỔN THẤT QUẢN TRỊ RỦI RO NỘI DUNG Phần 1 : Giới thiệu Phần 2 : Tác động của bảo hiểm đối với giá trị vốn cổ phần Phần 3 : Phân tích bảo hiểm trước tổn thất Phần 4 : Bảo hiểm và chi phí vốn Phần 5 : Ứng dụng kỹ thuật hoạch định ngân quỹ vốn trong QTRR 9.1. GIỚI THIỆU VỀ TÀI TRỢ TỔN THẤT Tài trợ tổn thất : Là khoản tiền dùng để bù đắp (cứu trợ) một phần tổn thất xuất hiện, nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa rủi ro không thể kiểm soát được . Hoạt động tài trợ phụ thuộc vào các yếu tố : Nguồn tài trợ của một tổ chức Loại hình kinh doanh của tổ chức Loại nguy cơ rủi ro của tổ chức và kinh nghiệm Tổ chức là người chuyển giao hay là người nhận rủi ro Phân loại phương pháp tài trợ rủi ro (dựa trên cơ sở chi phí sử dụng) 9.1.1Phương pháp lưu trữ rủi ro 9.1.2. Phương pháp chuyển giao rủi ro – Bả o hiểm Thành phần cơ bản của một giao dịch bảo hiểm + Một hợp đồng được hai bên thỏa thuận + Chi phí thanh toán cho người bảo hiểm. + Một khoản chi trả có điền kiện Hình thức bồi thường: Nguyên tắc bồi thường - Đ ảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra - Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi - Đ ảm bảo người được bảo hiểm không thể nhận được số tiền chi trả nhiều hơn giá trị tổn thất mà họ gánh chịu - C hỉ áp dụng cho hai loại bảo hiểm là bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự Phương thức bồi thường : Sửa chữa tài sản bị thiệt hại. Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác. Trả tiền bồi thường. Tiền mặt Đóng góp bồi thường: - Có từ hai đơn bảo hiểm trở lên - Có quyền lợi chung được bảo hiểm - Có sự cố xảy ra - Các bên cùng có trách nhiệm bồi thường Các hình thức công ty bảo hiểm : Công ty đại chúng Công ty của nhà nước Mục đích Lợi nhuận cho các cổ đông Lợi nhuận cũng là nghĩa vụ của nhà nước Chủ sở hữu Các cổ đông Nhà nước/nhân dân Khả năng tài chính Được xác định trên cơ sở vốn và lợi nhuận thặng dư Được xác định cơ sở lợi nhuận và tài trợ về tài chính của nhà nước Phân loại công ty bảo hiểm: BH nhân thọ B ảo hiểm cho người được bảo hiểm sống hoặc chết tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe con người không xác định được giá trị. sự kiện bảo hiểm không không hoàn toàn gắn liền với rủi ro chỉ công ty bảo hiểm nhân thọ mới được cung cấp đây là loại hợp đồng dài hạn và thường mang tính tiết kiệm. BH phi nhân thọ Bảo hiểm tài sản Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Bảo hiểm con người phi nhân thọ. Cơ sở ra quyết định phương pháp tài trợ tổn thất LOẠI TỔN THẤT TẦN SỐ XUẤT HIỆN MỨC TỔN THẤT DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG QĐ TÀI TRỢ Không đáng kể Rất cao Rất thấp Rất c ao Không đáng kể Không bảo hiểm Nhỏ Cao Thấp Mức độ vừa phải trong 1 năm Bình thườ n g Tự bảo hiểm Trung bình Thấp Trung bình Mức độ vừa phải trong 10 năm Trầm trọng Tự bảo hiểm Bảo hiểm bán phần Bảo hiểm toàn phần Lớn Hiếm khi xảy ra Cao Ít nhất Thảm họa Bảo hiểm toàn phần Tác động của bảo hiểm đối với giá trị vốn cổ phần: phân tích sau tổn thất Ví dụ: Giả sử thiên tai đã gây ra rủi ro tổn thất cho một DN. Trong một thị trường vốn hoàn hảo: Tổn thất giá trị vốn cổ phần sau sự cố = giá trị nguồn vốn bị tổn thất DN có đóng phí bảo hiểm và được bảo hiểm chấp nhận bồi thường khoản giá trị vốn cổ phần bị thiệt hại cho chủ sở hữu tài trợ cho phương án tái đầu tư DN không cần tìm nguồn vốn mới DN có thể khôi phục được hoạt động cũng như thu nhập dự tính ở mức trước tổn thất Giá trị vốn cổ phần không bị giảm giá trị khi rủi ro xảy ra. PHÂN TÍCH BẢO HIỂM TRƯỚC TỔN THẤT Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố. Bảo hiểm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội được diễn ra bình thường. tổn thất kỳ vọng của thu nhập do tổn thất tương lai = * K = vốn đầu tư ban đầu E = thu nhập hàng năm k = chi phí vốn của công ty 9.4. BẢO HIỂM VÀ CHI PHÍ VỐN Chi phí vốn có thể được coi như là các khoản tiền vay chi ra để mua hay cải tiến của một công ty tài sản cố định . Bảo hiểm sẽ làm giảm rủi ro cho doanh nghiệp, do vậy một nhà đầu tư sợ rủi ro sẽ sẵn lòng bỏ ra một khoản chi phí (phí rủi ro) để né tránh rủi ro. giá trị hệ số bêta ( rủi ro Trong đó: = Hệ số beta của suất sinh lợi cổ phiếu = Hệ số beta của các hoạt động kinh doanh = Hệ số beta của chi phí quản trị rủi ro = Tỷ trọng của các thành phần ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO Giá trị tổn thất β = 0.3. hiện giá có hiệu chỉnh rủi ro của chi phí QTRR theo phương án mua bảo hiểm với phí bảo hiểm là 650.000$ trả ngay. Tính RAPV : Giả định tổn thất sẽ không xuất hiện trong 6 tháng đầu. Chi phí thay thế tài sản có nhu cầu vay khoản tiền 500.000$ lãi suất 9% thời hạn 5 năm. Giải D = = 519.964$ Giá kỳ vọng của chi phí tài trợ sau tổn thất trong thời gian trung bình của tổn thất là 519.964$. tỷ lệ rủi ro có hiệu chỉnh được tính như sau. E(r R,M ) = r 1 + β R.M [E(r M )- r 1 ] = 0.08+ 0.3*( 0.13-0.08)= 0.095 Nếu tổn thất trung bình xuất hiện với thời gian là 6 tháng chúng sẽ được sử dụng một nữa của lãi suất tức 0.0475. do đó RAPV sẽ là RAPV = = 496.386$ Từ ví dụ trên cho thấy vay vốn có chi phí rẻ hơn mua bảo hiểm.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_9_tai_tro_ton_that_vo_huu_k.pptx