Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi ro - Võ Hữu Khánh
CHƯƠNG 7: KIỂM SOÁT RỦI RO
7.1. Giới thiệu về rủi ro
7.2. Nguyên nhân của tổn thất
7.3. Giảm rủi ro
7.4. Rủi ro lan truyền
7.5. Bồi thường rủi ro
7.6. Phối hợp rủi ro
7.7. Công tác cứu hộ và phục hồi tổn thất
7.8. Kế hoạch rủi ro bất ngờ
7.9. Chi phí quản trị rủi ro
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi ro - Võ Hữu Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi ro - Võ Hữu Khánh
CHƯƠNG 7: KIỂM SOÁT RỦI RO 7.1. Giới thiệu về rủi ro 7.2. Nguyên nhân của tổn thất 7.3. Giảm rủi ro 7.4. Rủi ro lan truyền 7.5. Bồi thường rủi ro 7.6. Phối hợp rủi ro 7.7. Công tác cứu hộ và phục hồi tổn thất 7.8. Kế hoạch rủi ro bất ngờ 7.9. Chi phí quản trị rủi ro 7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO Khái niệm: kiểm soát rủi ro là dùng những kĩ thuật, công cụ, chiến lược và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất do rủi ro gây ra. 7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO Một số tổ chức có chức năng hoạt động ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro và hậu quả tổn thất cộng đồng như: Công ty bảo hiểm Đội pccc Cảnh sát 7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro đối với những loại rủi ro khác nhau: Tổn thất đã xảy ra Giảm khả năng xuất hiện của nó bằng loại trừ rủi ro. Giảm khả năng xuất hiện bằng cải thiện rủi ro. Tổn thất sắp xảy ra Thanh tra hiện trường, gắn chuông và các thiết bị báo động. Tối thiểu hóa hậu quả và mức độ tổn thất. Tổn thất đang xảy ra Giảm thiểu các tổn thất hiện hữu Cực đại hóa lượng cứu trợ Sau khi rủi ro xảy ra phải nhanh chóng khôi phục và đưa các hoạt động Kinh Doanh trở lại bình thường Các Chi phí cho tổn thất xảy ra. Chi phí xử lí tổn thất. Chi phí đánh giá và kiểm soát tổn thất. Chi phí tài trợ tổn thất. Một số Chi phí bồi thường được trợ cấp từ quỹ dự phòng rủi ro của tổ chức. 7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO Tổng Chi phí rủi ro dự trù 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Con người Thiết bị máy móc Nguyên liệu Môi trường 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Con người Bao gồm tất cả nhân sự (người lao động, các nhà quản lý) trong một tổ chức. Con người chiếm phần lớn nguyên nhân gây ra tai nạn. Người lao động phần lớn thường là thành phần trực tiếp gây hay chịu các tai nạn rủi ro. 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Thiết bị máy móc V iệc kiểm tra, chế tạo, duy tu, bảo dưỡng không tốt cũng là nguyên nhân dẫn đến các tai nạn và tổn thất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Nguyên liệu N guyên liệu có thể là những vật nhọn, nặng nóng hay có tính ăn mòn như axit. 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Môi trường V ật thể xung quanh chúng ta, hay những yếu tố về tiếng ồn, ánh sáng, độ ẩm và điều kiện ánh sáng. 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Thiếu sự Quản Trị - Kiểm tra Trong quân bài thứ nhất của chuỗi Domino, việc thiếu sự quản trị - kiểm tra có thể dẫn tới một tai nạn. Vấn đề kiểm tra ở đây liên quan đến một trong những chức năng quản trị sau đây: - Kế hoạch - Tổ chức - Hướng dẫn kiểm soát 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Nguyên nhân căn bản – nguyên nhân gốc Nhóm nhân tố con người: - Thiếu sự hiểu biết và khéo léo. - Động cơ thúc đẩy không đúng. - Có vấn đề vật chất và tinh thần Nhóm nhân tố công việc: - Định chuẩn công việc không thỏa đáng. - Thiết kế không hợp lý. - Định chuẩn mua bán không phù hợp. - Sử dụng dưới mức bình thường. 7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤ T Triệu chứng – ngay tức khắc Khi tồn tại các nguyên nhân căn bản của hiện tượng, có cơ hội thực hành dưới mức chuẩn quy định, lúc này sai xót sẽ xuất hiện. Đây có thể là nguyên nhân làm cho quân domino này không tồn tại nữa dẫn tới tổn thất trực tiếp 7.2 . NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Hiện tượng xảy ra – tiếp xúc với thực tế khi thực hành dưới mức chuẩn và trong điều kiện tồn tại có khả năng xuất hiện các sự cố có thể hoặc không mang lại một tổn thất 7.2 . NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT Tổn thất về người và tài sản Khi các sự cố ngẫu nhiên xảy ra, có thể dẫn tới một hậu quả dân chuyền tổn thất cả người và tài sản. Các tổn thất ngẫu nhiên bao gồm: các tổn thất sản xuất, sức khỏe của con người trong lao động, tài sản . 7.3. GIẢM RỦI RO 7.3.1 Né tránh rủi ro Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động hoặc những nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể xảy ra. Để né tránh rủi ro có thể sử dụng một trong hai biện pháp: Chủ động né tránh rủi ro: né tránh rủi ro trước khi rủi ro xảy ra. Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro. 7.3. GIẢM RỦI RO 7.3.1 Né tránh rủi ro Ưu điểm : Biện pháp này đơn giản, triệt để và chi phí thấp. Nhược điểm: Có thể mất đi lợi ích có được từ tài sản và hoạt động đó, c ó thể tránh được rủi ro này nhưng lại gặp phải rủi ro khác . Có tình huống không thể né tránh hoặc nguyên nhân của rủi ro gắn chặt với bản chất hoạt động . 7.3. GIẢM RỦI RO 7.3.2 Giảm thiểu tổn thất *Bằng cách giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra. Ư u điểm: Vẫn ngăn ngừa và giảm tổn thất trong khi vẫn cho phép tổ chức bắt đầu hoặc tiếp tục hoạt động gây rủi ro đó. Nhược điểm: Chỉ hạn chế được một phần rủi ro. 7.3. GIẢM RỦI RO 7.3. 2. Giảm thiểu tổn thất Cứu các tài sản còn sử dụng được Sự chuyển nợ Lập dự phòng Phân chia rủi ro Lập kế hoạch giải quyết các mối họa 7.3. GIẢM RỦI RO 7.3.3. Ngăn ngừa tổn thất Sử dụng các biện pháp chuyển giao rủi ro Đa dạng hóa rủi ro Quản trị thông tin 7.4. RỦI RO LAN TRUYỀN Rủi ro được phân thành hai nhóm: Rủi ro lan truyền trên một vùng rộng ở cùng một vị trí. Rủi ro sẽ lan truyền đến những vị trí khác nhau. Những nơi nguy hiểm có rủi ro lan truyền thì cần tuân thủ các điều kiện sau: Để chất độc và chất nổ cách xa tài sản và người. Phải có vật ngăn cách hay biển baó những chỗ có chứa chất nổ hay nguy hiểm. Chất hóa học hay chất nổ phải được cất giữ riêng biệt để có thể giảm được rủi ro khi sự cố xảy ra. 7.5. BỒI THƯỜNG RỦI RO Là phương pháp xử lý rủi ro khi sự cố xảy ra: Dùng để sử lý cấp tốc các rủi ro thương mại (rủi ro tỷ giá hối đoái hay giá nguyên vật liệu trong tương lai ). Người ta lập kế hoạch lợi nhuận ngẫu nhiên ở các khu vực khác nhau. Người ta sử dụng phương pháp hedging để phòng ngừa rủi ro tương lai của một tổ chức kinh doanh. 7.6 . PHỐI HỢP RỦI RO Cơ sở phương pháp này sử dụng luật số nhiều. ( Tức một số lượng rủi ro được đặt vào một nơi có mức bất ổn nhỏ nhất. Thay thế sự bất ổn bằng một sự ổn định). Công nghệ bảo hiểm (Xử lý bao gồm rũi ro thuần tuý và thương mại. Phối hợp tổn thất sử dụng trong các công ty bảo hiểm để xử lý rũi ro của các tổ chức kinh doanh bằng cách nhóm các tổn thất hiện hữu của các rủi ro tương tự xảy ra như dự án). 7.7. CÔNG TÁC CỨU HỘ VÀ PHỤC HỒI TỔN THẤT * Đối với tài sản: Lập phương án phục hồi các tổn thất sau sự cố. Sửa chữa và cung ứng các thiết bị cứu hộ. Sửa chữa các máy móc thiết bị càng nhanh càng tốt. *Đối với người lao động: Phục hồi sức khỏe NLĐ. Giải quyết nguyên nhân gián đoạn công việc bởi người lao động. NLĐ sau khi phục hồi sức khỏe có thể đượctuyển dụng lại để làm các công việc quen thuộc trước đây. 7.8. KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA RỦI RO BẤT NGỜ Dự đoán tình huống Xây dựng kế hoạch Sẵn sàng trong mọi tình huống Phục hồi sau khủng hoảng 7.9. CHI PHÍ QUẢN LÝ RỦI RO Các chi phí dùng trong đo lường kiểm soát rủi ro và chi phí ngăn ngừa tổn thất. Các chi phí cho các tổn thất được lưu trữ. (Tổn thất tự bảo hiểm-quỹ tự bảo hiểm). Chi phí khi thảm họa xảy ra/bảo hiểm. Chi phí quản trị rủi ro/bảo hiểm/bảo vệ/sức khỏe người dân/bảo hiểm chi nhánh. 7.9. CHI PHÍ QUẢN LÝ RỦI RO CHI PHÍ THU NHẬP Trực tiếp -Chi phí vốn. -Chi phí biến động. -Là các khoản thu từ việc giảm chi phí trực tiếp. -Tiết kiệm thuế và vốn trợ cấp. -Trợ cấp từ Chính phủ hay các tổ chức khác Gián tiếp -Gián đoạn sản xuất. -Tiền lương cho nhân viên kiểm soát rủi ro và tổn thất -Giảm xác suất xuất hiện tổn thất. -Giảm tai họa bất ngờ. -Tăng thu nhập bằng cách tăng năng suất lao động. -Tiếp tục giữ mức chi phí ở mức tối thiểu CẢM Ơ N thầy VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_7_kiem_soat_rui_ro_vo_huu_k.pptx