Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 10: Tài trợ sau tổn thất - Võ Hữu Khánh

Tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn

Ví dụ:

Công ty cổ phần nhựa Trọng Tín mua nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ Thái Lan để sản xuất môt đơn hang khá lớn cho doanh nghiệp E theo hợp đồng đã ký. Vì bên thái lan cung cấp nguyên vật liệu không đúng chất lượng cho công ty nên việc sản xuất để giao sản phẩm cho doanh nghiệp E gặp một số vấn đề về thời gian và chất lượng sản phẩm nên đã gây tổn thất cho doanh nghiệp E. công ty trọng tín đã phải trích tiền mặt để bồi thường tổn thất cho doanh nghiệp E

 

pptx 26 trang phuongnguyen 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 10: Tài trợ sau tổn thất - Võ Hữu Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 10: Tài trợ sau tổn thất - Võ Hữu Khánh

Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 10: Tài trợ sau tổn thất - Võ Hữu Khánh
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT 
Các nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 
Nội dung 
Chi phí giao dịch và tổn thất do gián đoạn 
Ảnh hưởng trong cơ cú vốn tối ưu 
Tài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập thay đổi 
Phân tích tài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập không đổi 
Nguồn vốn bên ngoài 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn 
Vay nợ 
Tài khoản thấu chi 
Các khoản vay đột xuất 
Vay ngắn và trung hạn 
Vay dài hạn bằng phát trái phiếu 
Vốn cổ phần 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn 
Tiền mặt 
Chứng khoán ngắn hạn 
Dư thừa 
Nguồn tài trợ rẻ, sẵn có để tái đầu tư 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn 
Ví dụ : 
Công ty cổ phần nhựa Trọng Tín mua nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ Thái Lan để sản xuất môt đơn hang khá lớn cho doanh nghiệp E theo hợp đồng đã ký. Vì bên thái lan cung cấp nguyên vật liệu không đúng chất lượng cho công ty nên việc sản xuất để giao sản phẩm cho doanh nghiệp E gặp một số vấn đề về thời gian và chất lượng sản phẩm nên đã gây tổn thất cho doanh nghiệp E. công ty trọng tín đã phải trích tiền mặt để bồi thường tổn thất cho doanh nghiệp E 
Tài khoản thấu chi 
Một khoản vay đặt trước với ngân hàng 
Giảm biến động của ngân lưu 
Dàn xếp lượng tiền cần 
Tài trợ tái đầu tư sau tổn thất 
Kết hợp, bù đắp cho tổn thất lớn 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Vay nợ 
Các khoản vay đột xuất 
Được dàn xếp trước với ngân hàng 
Ít biến động, chi phí thấp, 
Giới hạn và điều kiện vay được thỏa thuận trước 
Có thể vay được nhiều 
Nhanh chóng tài trợ ngay sau tổn thất 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Vay nợ 
Các khoản vay ngắn và trung hạn 
Tập trung nhiều ngân hàng thương mại 
Được dàn xếp sau tổn thất 
DN chịu gánh nặng tài chính 
Chú ý tới dòng ngân lưu sau tổn thất 
Sử dụng cho chương trình tái đầu tư nhỏ 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Vay nợ 
Vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu 
Tính hấp dẫn phụ thuộc vào 
Điều kiện thị trường 
Đòn cân nợ hiện tại của DN 
Hạng tín dụng của DN 
Thời gian gián đoạn do tổn thất 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Vay nợ 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Vay nợ 
Ví dụ: 
Sau một năm triển khai NQ 48, năm 2010 và 2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định 63, 65 và gần đây nhất là Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14-1-2013 (QDD68) về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp, với phạm vi hỗ trợ rộng hơn giúp hộ dân và doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư máy móc thực hiện cơ giới hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng bảo quản sau thu hoạch. Với số lượng máy, thiết bị trong sản xuất nông nghiệp tăng nhanh như hiện nay, theo tính toán của các chuyên gia, sẽ giúp giảm mức tổn thất sau thu hoạch đối với các loại nông sản từ nay đến năm 2020 khá cao, thí dụ như lúa gạo sẽ giảm từ 11 - 13% hiện nay xuống 5 đến 6%; ngô từ 13 đến 15% xuống còn 8 đến 9%. 
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT 
Vốn cổ phần 
Là biện pháp thường được sử dụng nhất 
Né tránh được gánh nặng công nợ 
Không phù hợp vì chi phí giao dịch lớn 
Không phù hợp khi tài trợ sau tổn thất vì tổn thất gián đoạn quá lớn 
Thời hạn tài trợ được xác định thời điểm DN cần 
Xem xét biến động thị trường vốn 
DN cần phải kiểm soát được thị trường 
NGUỒN VỐN BÊN NGOÀI 
Vốn vay có chi phí rẻ hơn vốn cổ phần 
Chi phí vốn vay và vốn chủ sở hữu tăng theo mức nợ 
Chi phí vốn bình quân giảm dần khi tỷ lệ nợ tăng dần 
ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 
ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 
Vốn vay có chi phí rẻ hơn vốn cổ phần 
Các nhà đầu tư là người được nhận thu nhập trước so với cổ đông trong DN 
Cho vay vốn là một hình thức đầu tư ít rủi ro đối với nhà đầu tư 
Đối với DN, vốn vay có nhiều rủi ro 
ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 
Vốn vay có chi phí rẻ hơn vốn cổ phần 
Ví dụ: N ếu bạn điều hành một doanh nghiệp nhỏ và cần tài trợ khoảng $40,000, bạn có thể hoặc là đi vay ở ngân hàng số tiền $40,000 với lãi suất 10% hoặc bạn có thể bán 25% cổ phần doanh nghiệp cho người hàng xóm với giá $40,000. 
 Giả sử trong năm sau đó, doanh nghiệp của bạn có thể tạo ra được lợi nhuận hoạt động là $20,000. Nếu ban đầu bạn quyết định đi vay ở ngân hàng với chi phí lãi vay (hay còn gọi là chi phí tài trợ của nợ) sẽ là $4,000, bạn còn lại lợi nhuận $16,000. Ngược lại, nếu bạn đã sử dụng tài trợ vốn cổ phần, nghĩa là bạn không hề có nợ và dĩ nhiên là không có chi phí lãi vay nhưng bạn chỉ được nắm giữ 75% lợi nhuận của doanh nghiệp thôi (25% khác thuộc sở hữu của người hàng xóm nhà bạn). Do đó, lợi nhuận của bạn bây giờ chỉ có $15,000 (tức 75%*$ 20,000) 
ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 
Đòn cân nợ 
Ta có công thức: 
Phát hành nợ càng nhiều thì rủi ro vỡ nợ càng lớn 
Do đó, suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư càng cao 
Chi phí vốn vay và vốn chủ sở hữu tăng theo mức nợ 
ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 
Chi phí vốn vay và vốn chủ sở hữu tăng theo mức nợ 
r 
e 
= 
 r 
u 
 (r 
+ 
u 
– 
r 
d 
)*( 
D/E 
) 
Chi phí vốn 
r 
d 
r 
u 
r 
e 
D/E 
Trong đó: 
Đòn bẩy tài chính: tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu ( D/E) 
r d : suất sinh lợi yêu cầu của chủ nợ 
r e : suất sinh lợi yêu cầu của CSH 
ROE: suất sinh lợi trên vốn CSH 
ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 
Chi phí vốn bình quân giảm dần khi tỷ lệ nợ tăng dần 
Nguồn vốn có chi phí thấp thay thế dần nguồn vốn có chi phí cao hơn 
Khi WACC = Y thì chi phí hai nguồn vốn sẽ lấn át yếu tố nguồn vốn rẻ 
Khi WACC đạt giá trị nhỏ nhất tương ứng giá trị DN là lớn nhất 
Chi phí vốn bình quân giảm dần khi tỷ lệ nợ tăng dần 
PHÂN TÍCH TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP KHÔNG ĐỔI 
Ta có công thức: 
Trong đó: 
E i thu nhập kỳ vọng ở năm I 
E 0 là thu nhập miện tại 
g mức tăng trưởng kỳ vọng của thu nhập 
PHÂN TÍCH TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP KHÔNG ĐỔI 
Ta có công thức: 
Trong đó: 
MVE = thị giá vốn cổ phần 
E i = thu nhập kỳ vọng ở năm I 
k E = chi phí vốn cố định 
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP THAY ĐỔI 
Ta có công thức: 
Trong đó: 
E 0 = thu nhập hiện tại (EBIT) 
G = mức tăng trưởng thu nhập 
K E = chi phí vốn cổ phần 
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP THAY ĐỔI 
Các công thức sử dụng trong lựa chọn phương án tài trợ sau tổn thất 
CHI PHÍ GIAO DỊCH VÀ TỔN THẤT DO GIÁN ĐOẠN 
CHI PHÍ GIAO DỊCH VÀ TỔN THẤT DO GIÁN ĐOẠN 
Tổn thất tạm thời 
Tổn thất thường xuyên 
Hai phần 
DN có thể phục hồi lại tốc độ tăng trưởng 
DN không thể phục hồi được như cũ 
KẾT LUẬN 
Nếu doanh nghiệp chọn phương án tái đầu tư sau tổn thất, nó phải có nguồn tài trợ. Tài trợ có thể bảo đảm trước tổn thất tương lai bằng bảo hiểm. Các Doanh nghiệp thường gặp khó khăn về vấn đề tài chính khi có nhu cầu tài trợ sau tổn thất. 
Một phương án khác là huy động nguồn vốn bên ngoài bằng phát hành nợ (dưới hình thức trái phiếu) hay phát hành cổ phần mới. 
Đối với các quyết định tài trợ trong quản trị rủi ro, vấn đề vay vốn và các ảnh hưởng của nó phải được xem xét kỹ lưỡng. 
"XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!" 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_10_tai_tro_sau_ton_that_vo.pptx