Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng tổ chức
Chương 7: Chức năng tổ chức
1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ TỔ CHỨC
2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CCTC
4 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
5 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng tổ chức
Chương 7: Chức năng tổ chức KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ TỔ CHỨC1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CCTC3 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC 4 PHÂN QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN5 1.1 KHÁI NIỆM Chức năng tổ chức: thành lập nên các bộ phận trong tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. Nội dung của chức năng tổ chức Thiết kế cơ cấu tổ chức Thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền trong cơ cấu tở chức đó. 1.2 VAI TRÒ Chức năng tổ chức bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ và chuyên môn của mình. Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Giảm thiểu những sai sót và lãng phí trong hoạt động quản trị. 1.3 KHOA HỌC TỔ CHỨC 1.3.1 Tầm hạn quản trị: - Số lượng bộ phận, nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất. - Phân loại tầm hạn quản trị: Tầm hạn quản trị rộng: mỗi nhà quản trị điều khiển một số đông người. Tầm hạn quản trị hẹp: mỗi nhà quản trị chỉ điều khiển một số ít người. 1.3 KHOA HỌC TỔ CHỨC 1.3.2 Quyền hành trong quản trị: Quyền hành: năng lực cho phép nhà quản trị yêu cầu người khác hành động theo sự chỉ đạo của mình. Nguồn gốc quyền hành: theo nghiên cứu của tác giả Max Weber, quyền hành bắt nguồn từ 3 yếu tố: sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ, cấp dưới thừa nhận, và nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin tưởng. 1.3 KHOA HỌC TC 1.3.3 Phân cấp quản trị: Còn gọi là phân quyền hay phi tập trung hóa Là sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của mình cho cấp dưới. Mục tiêu: - Chia công việc cho cấp dưới - Huấn luyện, đào tạo cho cấp dưới. 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 2.1 Khái niệm: Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. CCTC Mục tiêu, chiến lược phát triển Đặc điểm hoạt động Quy mô hoạt động Khả năng về nguồn lực Môi trường hoạt động 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 2.2 Yếu tố ảnh hưởng CCTC: 3. NGUYÊN TẮC CCTC Thiết kế CCTC đảm bảo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc gắn với mục tiêu Nguyên tắc thống nhất chỉ huy Nguyên tắc hiệu quả kinh tế Nguyên tắc cân đối Nguyên tắc linh hoạt An toàn trong hoạt động Có 7 mô hình cơ bản sau: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng Cơ cấu tổ chức theo ma trận Cơ cấu tổ chức phân theo địa dư Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm Cơ cấu tổ chức theo khách hàng 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC CCTC trực tuyến: 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC GIAÙM ÑOÁC PGÑ SAÛN XUAÁT PGÑ TIEÂU THUÏ PX 1 PX 2 PX 3 CH Soá 1 CH Soá 2 CH Soá 3 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC GIAÙM ÑOÁC Phoøng KH Phoøng TC Phoøng KT Phoøng NS Phoøng KCS PX 1 PX 2 PX 3 CH 1 CH 2 CH 3 CCTC chức năng: 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC PGÑ SAÛN XUAÁT GIAÙM ÑOÁC PGÑ TIEÂU THUÏ Phoøng KH Phoøng TC Phoøng KT Phoøng NS Phoøng KCS PX 1 PX 2 PX 3 CH 1 CH 2 CH 3 CCTC trực tuyến - chức năng: 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC BAN GIAÙM ÑOÁC Phoøng Thieát keá Phoøng NC thò tröôøng Phoøng NC coâng ngheä Phoøng NC taøi chính Phoøng NC nhaân söï Ban QL döï aùn 1 Ban QL döï aùn 2 Ban QL döï aùn 3 Ban QL döï aùn 4 CCTC ma trận: 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC Tổng Giám Đốc Vuøng phía Baéc Vuøng mieàn Trung Vuøng trung taâm TP.HCM Vuøng Ñoâng Nam Boä Vuøng Taây Nam Boä CCTC theo địa lý: 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC Giaùm Ñoác Phoøng Marketing Phoøng nhaân söï Phoøng kinh doanh Phoøng taøi chính KV kinh doanh toång hôïp KV haøng hoùa treû em KV duïng cuï CN KV haøng ñieän töû Kyõ thuaät Saûn xuaát Keá toaùn Baùn haøng Kyõ thuaät Saûn xuaát Keá toaùn Baùn haøng CCTC theo sản phẩm: 4. CÁC MÔ HÌNH CCTC CCTC theo khách hàng: Toång giaùm ñoác Ngaân haøng ñoâ thò coâng coäng Ngaân haøng hôïp taùc xaõ Ngaân haøng söï nghieäp Cho vay baát ñoäng saûn vaø thöøa keá Ngaân haøng noâng nghieäp 5. PHÂN QUYỀN & ỦY QUYỀN 5.1 Phân quyền - Là xu hướng phân tán quyền ra quyết định, cơ sở của việc ủy quyền. - Mức độ phân quyền càng lớn khi: - Số lượng quyết định cấp dưới càng ngày càng nhiều - Các quyết định đề ra ở cấp dưới càng quan trọng. - Có nhiều chức năng bị tác động bởi các quyết định của cấp thấp trong tổ chức - Nhà quản trị ít phải kiểm tra một quyết định cùng với những người khác. 5.2 Ủy quyền: - Ủy quyền là thỏa thuận với người khác nhằm: - Trao cho trách nhiệm để thay mặt bạn thực hiện công việc. - Trao cho quyền hạn để có thể hoàn thành công việc. - Phân bổ nguồn lực để họ có thể thực hiện công việc. - Ủy quyền và giao việc khác nhau. 5. PHÂN QUYỀN & ỦY QUYỀN Nguyên tắc ủy quyền Người được ủy quyền phải là cấp dưới, có thể làm trực tiếp công việc đó Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người ủy quyền Quyền lợi và nghĩa vụ của người ủy quyền và được ủy quyền phải được đảm bảo Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải được xác định rõ ràng ủy quyền phải tự giác, không được áp đặt Người được ủy quyền phải có thông tin trước khi bắt tay vào công việc Luôn có kiểm tra trong quá trình ủy quyền 5. PHÂN QUYỀN & ỦY QUYỀN 5.2 Ủy quyền: Lợi ích đối với nhà quản trị: Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn. Tận dụng thời gian eo hẹp của mình. Nâng cao hiệu quả công việc của tập thể. Giảm được áp lực công việc Đào tạo nhà quản trị kế cận 5. PHÂN QUYỀN & ỦY QUYỀN 5.2 Ủy quyền: Lợi ích đối với người được ủy quyền: Phát triển các kỹ năng mới cũng như năng lực của họ. Họ cảm nhận được sự tin tưởng, điều này sẽ thúc đẩy họ nhiệt tình và năng động hơn trong công việc. Tăng hiểu biết về tổ chức và công việc chung. 5. PHÂN QUYỀN & ỦY QUYỀN 5.2 Ủy quyền: Trở ngại của nhà quản trị khi ủy quyền: Sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Sợ không kiểm soát được việc đã giao, hay nhân viên làm theo ý của họ mà không theo ý mình. Trở ngại khi không xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn. Sợ cấp dưới làm tốt hơn mình.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_hoc_chuong_7_chuc_nang_to_chuc.pdf