Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Chức năng hoạch định - Nguyễn Xuân Minh
Nội dung
Các vấn đề chính của hoạch định
Khái niệm
Tầm quan trọng (mục đích của hoạch định)
Hoạch định và hiệu quả hoạt động
Phân loại kế hoạch
Vai trò hoạch định trong các cấp quản trị
Quy trình lập kế hoạch
II. Mục tiêu- Nền tảng của việc lập kế hoạch
Khái niệm mục tiêu
Sự đa dạng của mục tiêu
Các loại mục tiêu
Đặc điểm của một mục tiêu được thiết lập tốt (SMART)
Thiết lập mục tiêu theo quan điểm truyền thống
Thiết lập mục tiêu bằng phương pháp MBO
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Chức năng hoạch định - Nguyễn Xuân Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Chức năng hoạch định - Nguyễn Xuân Minh
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH PGS, TS Nguyễn Xuân Minh Nội dung Các vấn đề chính của hoạch định Khái niệm Tầm quan trọng (mục đích của hoạch định) Hoạch định và hiệu quả hoạt động Phân loại kế hoạch Vai trò hoạch định trong các cấp quản trị Quy trình lập kế hoạch II. Mục tiêu- Nền tảng của việc lập kế hoạch Khái niệm mục tiêu Sự đa dạng của mục tiêu Các loại mục tiêu Đặc điểm của một mục tiêu được thiết lập tốt (SMART) Thiết lập mục tiêu theo quan điểm truyền thống Thiết lập mục tiêu bằng phương pháp MBO Hoạch định bao gồm việc xác định mục tiêu, hình thành chiến lược tổng thể nhằm đạt được mục tiêu và xây dựng các kế hoạch hành động để phối hợp các hoạt động trong tổ chức Khái niệm hoạch định Đối phó với môi trường bất ổn định và nắm bắt cơ hội. Phối hợp nỗ lực hoạt động. Giảm bớt các hoạt động trùng lắp và lãng phí. Xác định các tiêu chuẩn làm cơ sở cho hoạt động kiểm soát. Hoạch định và hiệu quả hoạt động Hoạch định chu đáo sẽ đem lại: Lợi nhuận cao Tỷ suất hoàn vốn trên tài sản cao hơn Kết quả tài chính khả quan Quan hệ giữa hoạch định & hiệu quả hoạt động: Luật pháp của chính phủ Tác nhân môi trường quan trọng khác Khoảng thời gian hoạch định 3. Phân loại kế hoạch a. Theo mức độ cụ thể: Kế hoạch cụ thể: là những kế hoạch xác định những mục tiêu rất cụ thể và rõ ràng. Kế hoạch định hướng: là những kế hoạch linh hoạt, chỉ đưa ra những định hướng chung. b. Theo thời gian: Kế hoạch dài hạn: > 3 năm Kế hoạch trung hạn: từ 1- 3 năm Kế hoạch ngắn hạn: < 1 năm c. Theo mức độ áp dụng: Kế hoạch đơn dụng: Những kế hoạch được áp dụng một lần để giải quyết một vấn đề nào đó trong một bối cảnh cụ thể. Ví dụ: chương trình, dự án, ngân quỹ, Kế hoạch thường trực: Những kế hoạch được dùng nhiều lần, để hướng dẫn các công việc lặp đi lặp lại. Ví dụ: các chính sách, quy tắc, thủ tục điều hành d. Theo phạm vi ảnh hưởng: Kế hoạch chiến lược: KH ở cấp độ toàn bộ DN, thiết lập những mục tiêu chung của DN và vị trí của DN với môi trường. Kế hoạch tác nghiệp: KH được trình bày rõ, chi tiết phải làm thế nào để đạt được mục tiêu được đặt ra trong KH chiến lược. KH tác nghiệp đưa ra những bước cụ thể mà DN sẽ tiến hành để thực hiện KH chiến lược. 3. Phân loại kế hoạch 1 Năm 1 - 5 Năm > 5 Năm Ngắn Hạn Trung Hạn Dài Hạn Chiến Lược Sách Lược Tác Nghiệp Mục Tiêu Kế Hoạch 3. Phân loại kế hoạch Hệ Thống Hoạch Định của Doanh Nghiệp ( J. Stoner ) Phân Loại Hoạch Định (Harold Koontz và Cyril O’Donnell) Tiến trình hoạch định Kế hoạch chiến lược & Kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp Phạm vi ảnh hưởng Toàn bộ tổ chức Bộ phận Ngắn hạn Hướng dẫn cụ thể Dài hạn Định hướng Vai trò Thời gian Mức độ áp dụng Áp dụng một lần Áp dụng nhiều lần Vai trò hoạch định trong các cấp quản trị Kế hoạch tác nghiệp QTV cấp cao QTV cấp trung QTV cơ sở Kế hoạch chiến lược Vai trò hoạch định trong các cấp quản trị Quản Trị Cấp Cao (Phạm Vi Toàn Tổ Chức) Mục Tiêu Chiến Lược Kế Hoạch Chiến Lược Mục Tiêu Sách Lược Kế Hoạch Sách Lược Mục Tiêu Tác Nghiệp Kế Hoạch Tác Nghiệp Quản Trị Cấp Trung (Phạm Vi Phòng Chức Năng) Quản Trị Cấp Cơ Sở (Phạm Vi Phân Xưởng/Cá Nhân) II. Mục tiêu Khái niệm mục tiêu là những kết quả mong muốn cuối cùng đối với các cá nhân, nhóm và toàn bộ tổ chức. đưa ra định hướng cho các quyết định quản trị hình thành chuẩn mực để đánh giá thành quả công việc. Sự đa dạng của mục tiêu Lợi nhuận Tăng trưởng Thị phần Trách nhiệm XH Lợi nhuận tuyệt đối hoặc tỷ suất lợi nhuận Doanh thu, số lượng khách hàng Doanh thu và tỷ trọng doanh thu trên toàn ngành Xử lý ô nhiễm môi trường, hoạt động nhân đạo, tài trợ cho các hoạt động XH Phúc lợi cho nhân viên Chất lượng SP / DV Nghiên cứu phát triển Đa dạng hoá Hiệu suất Sự thoả mãn & chất lượng cuộc sống của họ Sản xuất SP/DV chất lượng cao Sáng tạo SP mới và các quá trình mới Năng lực nhận biết & thâm nhập thị trường mới Năng lực biến đổi đầu vào có giá thành thấp nhất Sự đa dạng của mục tiêu Mục tiêu thực & Mục tiêu công bố Mục tiêu công bố: Nhằm giải thích, thuyết minh và tuyên truyền cho tổ chức. Không phải là mục tiêu đích thực, có hiệu lực và đáng tin cậy của tổ chức. Mục tiêu thực: Là lợi nhuận dài hạn, vượt trội. Cơ sở quan trọng của chiến lược cạnh tranh. Hệ thống thứ bậc các mục tiêu Mục tiêu thuộc cấp cao hơn là mục đích cho các mục tiêu cấp dưới. Mục tiêu của cấp thấp hơn là phương tiện để hoàn thành các mục tiêu cao hơn. Các mục tiêu chiến lược Các mục tiêu phòng ban Các mục tiêu nhóm/ cá nhân Nguyên tắc thiết lập mục tiêu pecific: cụ thể easurable: đo lường được greement: đồng thuận ealistic: thực tế, khả thi ime-framed: có thời hạn S M A R T Thiết lập mục tiêu Tôi muốn thấy lợi nhuận của đơn vị tăng lên rõ rệt Chúng ta cần nâng cao hiệu quả của công ty “Tăng lợi nhuận bằng bất cứ cách nào” “Không cần để ý đến chất lượng chỉ cần làm thật nhanh” Mục tiêu của TGĐ Mục tiêu của GĐ đơn vị kinh doanh Mục tiêu của truởng phòng Mục tiêu của từng nhân viên các mục tiêu sẽ được đưa ra ở cấp cao nhất và sau đó sẽ được phân chia thành các mục tiêu nhỏ hơn, phân bổ cấp dưới trong tổ chức. Ưu điểm: các nhà quản trị biết được điều gì là tốt nhất cho tổ chức. mỗi nhân viên sẽ nỗ lực làm việc để đạt được mục tiêu đã đề ra trong phần trách nhiệm của họ. Nhược điểm: mục tiêu chung chung, thiếu cụ thể. mục tiêu bị mất đi tính khách quan và tính đồng nhất xuyên suốt tổ chức. Thiết lập mục tiêu Phương pháp MBO Mục tiêu rõ ràng Tập thể ra quyết định 3. Có thời hạn 4. Kiểm tra tiến độ thực hiện 1. Xác định mục tiêu tổng thể và chiến lược 2. Các mục tiêu chính được phân bố cho các đơn vị & phòng ban 3. Cán bộ quản lý các đơn vị phối hợp với cấp trên để xác định các mục tiêu cụ thể của đơn vị 4. Các mục tiêu cụ thể được phối hợp thiết lập cho tất cả các thành viên trong các phòng ban 5. Các kế hoạch hành động được cụ thể hoá và được các nhà quản trị và cấp dưới thông qua. 6. Các kế hoạch hành động được triển khai. 7. Tiến trình thực hiện các mục tiêu được kiểm tra thường xuyên, thông tin phản hồi được cung cấp. 8. Việc hoàn thành các mục tiêu được thúc đẩy bởi hệ thống thường trên kết quả công việc. Phương pháp MBO Ưu & nhược điểm của MBO Ư u điểm Thiết lập được những mục tiêu khó, cụ thể dẫn đến kết quả cao. Đánh giá hiệu quả hoạt động tốt hơn. Cho phép nhân viên tham gia và tạo động lực cho nhân viên. Giúp cho sự kiểm tra đạt được hiệu quả. Nhược điểm Nhấn mạnh vào những mục tiêu ngắn hạn. Tốn thời gian. Nhiều công việc quản lý trên giấy tờ hơn. Hiệu quả của phương pháp MBO Mục tiêu khó dẫn đến kết quả cao Mục tiêu khó và hướng dẫn cụ thể dẫn đến kết quả cao hơn Thông tin phản hồi có ảnh hưởng tốt đến kết quả công việc Quy trình lập kế hoạch 2. Nghiên cứu và dự báo 3. Thiết lập mục tiêu 4. Xây dựng phương án thực hiện mục tiêu 5. Đánh giá các phương án và lựa chọn phương án tối ưu 6. Quyết định phương án 1. Xác định kế hoạch bậc cao hơn Khái niệm Quy trình hoạch định chiến lược Các cấp chiến lược Các chiến lược cạnh tranh cơ bản Hoạch định chiến lược Công ty hoạt động đa ngành Đơn vị kinh doanh 1 (SBU1) Đơn vị kinh doanh 2 (SBU2) Công ty Đơn vị kinh doanh 3 (SBU3) Sản xuất Tài chính Marketing Nhân lực Chiến lược là gì? Chiến lược là chuỗi hoạt động được tổ chức theo một trật tự, nhằm thực hiện các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp. Nó bao gồm tất cả các chức năng quản trị cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, triển khai và kiểm soát chiến lược. Quy trình hoạch định chiến lược Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược Phân tích môi trường Phân tích các nguồn lực của DN Xác định điểm mạnh điểm yếu Xây dựng các chiến lược Xác đinh cơ hội và đe doạ Triển khai các chiến lược Đánh giá kết quả Bước 1: Xác định sứ mạng, mục tiêu, các chiến lược hiện tại Sứ mạng (mission): “Tại sao chúng ta kinh doanh?” Khách hàng (Customer Market) Sản phẩm và Dịch vụ (Product and Service) Khu vực thị trường (Geographic Domain) Công nghệ (Technology) Triết lý (Philosophy)... Quy trình hoạch định chiến lược Bước 2: Phân tích môi trường Phân tích ngành kinh doanh Phân tích các điều kiện vĩ mô Bước 3: Xác định cơ hội và đe doạ Cơ hội (Opportunities) Đe doạ (Threats) Quy trình hoạch định chiến lược Bước 4: Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp Kỹ năng và năng lực của nhân viên Công nghệ R & D Tình hình tài chính Văn hoá doanh nghiệp Bước 5: Xác định điểm mạnh, điểm yếu Điểm mạnh (strengths) Điểm yếu (Weakness) Năng lực đặc biệt (Distinctitive Competence) gắn với các nguồn lực (TC , NNL , kỹ năng ...) hoặc hoạt động (các hoạt động marketing , phân phối...) Quy trình hoạch định chiến lược Bước 6: Hình thành các chiến lược Xây dựng các phương án chiến lược Đánh giá và lựa chọn các chiến lược Bước 7: Triển khai các chiến lược Phát triển cơ cấu tổ chức Tuyển dụng, đào tạo, tuyên truyền, thăng tiến, hoặc giảm biên chế Lựa chọn phong cách lãnh đạo Bước 8: Đánh giá kết quả Quy trình hoạch định chiến lược Các cơ hội của doanh nghiệp Các nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp Các cơ hội từ môi trường Nhận xét Chiến lược cấp công ty (Corporate – level strategy) Doanh nghiệp nên hoạt động trong ngành kinh doanh nào? Chiến lược cấp ngành kinh doanh (Business-level Stategy) Doanh nghiệp nên cạnh tranh trong mỗi ngành kinh doanh như thế nào? Chiến lược cấp chức năng (Functional – level Strategy) Các bộ phận chức năng sẽ hỗ trợ chiến lược cấp ngành như thế nào? Các cấp chiến lược Chiến lược cấp công ty Điểm mạnh có giá trị Tình trạng của doanh nghiệp Điểm yếu cơ bản Nhiều cơ hội Tình trạng môi trường Nhiều đe doạ Chiến lược ổn định Chiến lược tăng trưởng Chiến lược suy giảm Chiến lược tăng trưởng Chiến lược tăng trưởng tập trung (Concentration Strategy): Kinh doanh trong một ngành duy nhất. Tăng doanh số, mở rộng thị trường, thành lập công ty mới như công ty mẹ hoặc trong chuỗi cung ứng/ phân phối. Chiến lược đa dạng hoá tập trung (Related/ Concentric Diversification): Hoạt động trong các phân ngành mới, liên quan đến ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp. Thông qua sáp nhập hoặc mua lại, thành lập mới. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp (Unrelated/Congiomerate Diversifiation) Hội nhập dọc: Doanh nghiệp giành lấy quyền kiểm soát đầu vào (hội nhập dọc ngược chiều) và đầu ra (hội nhập dọc thuận chiều) hoặc cả hai. Hội nhập hàng ngang: Doanh nghiệp kết hợp với các doanh nghiệp khác trong cùng một ngành (phối hợp hoạt động với các đối thủ cạnh tranh). Chiến lược tăng trưởng Chiến lược ổn định (Stability strategy) Không có sự thay đổi đáng kể (sản phẩm, thị trường, khách hàng...) Phù hợp với môi trường ổn định. Rất ít khi sử dụng. Chiến lược suy giảm (Retrenchment strategy) Giảm quy mô hoặc mức độ đa dạng hoá các hoạt động. Ma Trận Phát Triển - Tham Gia Thị Trường (BCG) 20% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 10 4 2 1,5 1 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Stars Cash Cows Question Marks Dogs Mức Phân Chia Thị Trường Cao Thấp Mức Tăng Trưởng của Thị Trường Thấp Cao Chiến lược cạnh tranh Đơn vị cơ bản của phân tích chiến lược là ngành kinh doanh Lợi nhuận của một doanh nghiệp là kết quả của sự tương tác giữa: Cấu trúc ngành kinh doanh Vị thế tương đối trong ngành Luật chơi Các nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh Các chiến lược cạnh tranh “Bị kẹt ở giữa” (Struck in the middle) Chiến lược chi phí thấp (Cost – Leadership strategy) Chiến lược khác biệt hoá (Differentiation strategy) Chiến lược tập trung (Focus strategy) Ngành kinh doanh Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sức ép của các nhà cung cấp Sức ép của người mua Các sản phẩm thay thế Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh (M.Porter) Lựa chọn lợi thế cạnh tranh Khác biệt hoá (Differentiation) Chi phí thấp Lower cost Lợi thế cạnh tranh Hạ tầng quản lý của doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Mua sắm (Không bao gồm nguyên vật liệu) Hậu cần nội tuyến Sản xuất và vận hành Hậu cần ngoại tuyến Marketing và bán hàng Dịch vụ sau bán hàng Lợi nhuận L ợi nhuận Các hoạt động hỗ trợ Các hoạt động chính Giá trị: Những gì khách hàng sẵn sàng trả tiền Dây chuyền giá trị (Value-chain) M.E.Porter Nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh Nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh Hiệu suất Chi phí một sản phẩm thấp hơn Đổi mới Chất lượng Giá một sản phẩm cao hơn Đáp ứng tốt hơn yêu cầu k/hàng Chiến lược chi phí thấp Doanh nghiệp trở thành sản xuất có chi phí đơn vị thấp trong ngành thông qua các chính sách chức năng. Yêu cầu về chất lượng: ... duy trì chất lượng Điều kiện thị trường: sản phẩm không có sự khác biệt thị trường tương đối đồng nhất Chiến lược chi phí thấp: Yêu cầu về kỹ năng và nguồn lực Tập trung vào các hoạt động tạo chi phí: Đầu tư dài hạn , khả năng tiếp cận vốn Các kỹ năng sản xuất theo quy trình Giám sát lao động chặt chẽ Sản phẩm được thiết kế để sản xuất hàng loạt (tiêu chuẩn hoá) Hệ thống phân phối chi phí thấp Các Chiến Lược Cạnh Tranh Tổng Loại của M. Porter Chiến lược đặt giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh với sản phẩm có thể được thị trường chấp nhận Chiến Lược Dẫn Đầu Về Giá Hàng Không Giá Rẻ Chiến lược khác biệt hoá Doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt cho SP hoặc DV của mình bằng những yếu tố được coi là duy nhất (trong ngành). Chi phí không phải là vấn đề chiến lược. Điều kiện thị trường: Sản phẩm có mức độ khác biệt cao Thị trường không đồng nhất. Chiến lược khác biệt hoá : Yêu cầu về kỹ năng và nguồn lực Năng lực marketing mạnh (đội ngũ, quy trình, đầu tư) Khả năng phát triển sản phẩm Khả năng nhạy bén và sáng tạo Năng lực nghiên cứu cơ bản Uy tín của doanh nghiệp về chất lượng và công nghệ Hợp tác chặt chẽ từ hệ thống phân phối Chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc đáo nhất trong ngành được khách hàng đánh giá cao về nhiều tiêu chuẩn khác nhau của sản phẩm và dịch vụ Chương 6. Hoạch Định Các Chiến Lược Cạnh Tranh Tổng Loại của M. Porter Chiến Lược Khác Biệt Hóa Chiến lược tập trung Khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp hoặc chiến lược khác biệt hoá hoặc cả hai, nhưng tập trung vào một phân đoạn thị trường hẹp. Điều kiện thị trường: xem xét trên phạm vi hẹp. Các yêu cầu về nguồn lực: kết hợp. Chiến lược nhằm vào một phân khúc thị trường hẹp nào đó dựa vào lợi thế về chi phí (tập trung theo hướng dẫn giá) hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm (tập trung theo hướng khác biệt hóa) Các Chiến Lược Cạnh Tranh Tổng Loại của M. Porter Chiến Lược Tập Trung Bugatti Veyron 1,100,000 Euro Pagani Zonda Roadster 670.000 Euro SSC Ultimate Aero 540.000 Euro Chương 6. Hoạch Định Phân tích SWOT & chiến lược công ty Trung tâm nghiên cứu & SX giống cây trồng Điểm mạnh (Strengths) Tài năng độc đáo Nguồn lực tài chính mạnh Sức cạnh tranh cao Uy tín đối với khách hàng Hiệu quả cao theo qui mô Kỹ thuật hiện đại Công nghệ tiên tiến Lợi thế về chi phí Chiến dịch quảng cáo mạnh Kỹ năng cải tiến sản phẩm Tài năng quản trị Năng lực sản xuất cao Nhiều kinh nghiệm . . . Điểm yếu (Weakness) Định hướng chiến lược không rõ ràng Phương tiện sản xuất lạc hậu Lợi nhuận thấp Thiếu tài năng lãnh đạo Không có các kỹ năng quan trọng Tụt hậu trong NC & PT Sản phẩm thiếu đa dạng Không tạo ấn tượng tốt với kh. hàng Kênh phân phối kém Kỹ năng marketing dưới trung bình Không đủ nguồn lực tài chính Chi phí cao hơn đối thủ cạnh tranh . . . Cơ hội (Opportunities) Nhiều nhóm khách hàng tiềm năng Thị trường mới Mở rộng được chủng loại sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm Tiềm năng hợp nhất Hàng rào thương mại thấp Thị trường nước ngoài hấp dẫn Thị trường tăng trưởng nhanh . . . Nguy cơ (threats) Đối mặt đối thủ cạnh tranh nước ngoài có chi phí thấp Doanh số sản phẩm thay thế gia tăng nhanh Thị trường tăng trưởng chậm Tỉ giá hối đoái thay đổi bất lợi Chính sách ngoại thương bất lợi Suy thoái kinh tế Khả năng ép giá của khách hàng & nhà cung cấp tăng mạnh Sự thay đổi của nhu cầu & thị hiếu khách hàng . . . Định vị chiến lược Loại lợi thế Chi phí thấp Khác biệt hoá Chi phí thấp (Cost Leadership) Khác biệt hoá (Differentiation) Tập trung dựa trên khác biệt hoá Differentiation – based Focus Tập trung hoá dựa trên chi phí Cost – based Focus Rộng Phạm vi cạnh tranh Hẹp Tổng kết Chiến lược Chuỗi hành động Quan hệ giữa mục tiêu và phương tiện Chiến lược công ty Lựa chọn và cam kết Ngành thị doanh Thị trường sản phẩm/ Dịch vụ Chiến lược cạnh tranh Đối thủ và cạnh tranh M.PORTER: Chi phí Khác biệt hoá Tập trung Thank You !
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_hoc_chuong_4_chuc_nang_hoach_dinh_nguyen.ppt