Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Lịch sử phát triển quản trị học - Trần Nhật Minh

Quản trị khoa học là tiến hành hành động dựa trên những dự liệu có được do quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống.

Trường phái này quan tâm đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc.

Các đại diện:

Federick F. Taylor (1856 - 1915)

Frank & Lillian Gibreth

Henry L. Grant

 

pptx 35 trang phuongnguyen 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Lịch sử phát triển quản trị học - Trần Nhật Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Lịch sử phát triển quản trị học - Trần Nhật Minh

Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Lịch sử phát triển quản trị học - Trần Nhật Minh
Lịch sử phát triển quản trị học 
Trước công nguyên: tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học. 
Thế kỷ 14: sự phát triển của thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị. 
Thế kỷ 18: cuộc cách mạng công nghiệp là tiến đề xuất hiện lý thuyết QT. 
Thế kỷ 19: sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị. 
Sự phát triển của lý thuyết QT 
Cổ điển 
QT khoa học 
F.W.Taylor 
Henry L. Gantt 
QT hành chính 
Max Weber 
Henri Fayol 
Tâm lý – xã hội 
Mary Parker Follett 
Douglas Mc Gregor 
Abraham Maslow 
Hệ thống & Định lượng 
Chester I. Barnard 
Tích hợp 
QT Quá trình 
Harold Koontz 
QT Tình huống 
Fiedler 
QT Nhật Bản 
William Ouchi 
Massaakiimai 
Hợp lý hóa công việc 
Nguyên tắc quản trị 
Vai trò của hành vi con người 
QT là ra quyết định 
QT là quá trình liên tục của các chức năng QT 
Kết hợp các lý thuyết QT theo tình huống cụ thể 
Quan hệ xã hội và yếu tố con người, quá trình cải tiến liên tục 
Lý thuyết Quản trị Cổ điển 
QT khoa học:  (Scientific Mgmnt) 
Frederick F. Taylor (1856 - 1915) 
Frank & Lillian Gilbreth 
Henry L. Gantt 
QT hành chính:  (General Administrative Theory) 
Henri Fayol 
Max Weber 
(Classical Approach to Management) 
Scientific management 
Quản trị khoa học là tiến hành hành động dựa trên những dự liệu có được do quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống. 
Trường phái này quan tâm đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc. 
Các đại diện: 
Federick F. Taylor (1856 - 1915) 
Frank & Lillian Gibreth 
Henry L. Grant 
Scientific management 
Phân tích một cách khoa học các thành phần công việc của từng cá nhân, phát triển phương pháp làm việc tốt nhất 
Lựa chọn công nhân một cách khoa học và huấn luyện họ cách thực hiện công việc theo phương pháp khoa học 
Giám sát , hợp tác chặt ch ẽ với công nhân để đảm bảo rằng họ làm việc đúng phương pháp 
Phân nhiệm để nhà quản trị có trách nhiệm trong việc hoạch định phương pháp làm việc khoa học và người lao động có trách nhiệm thực thi công việc 
Nguyên tắc QT của Frederick W. Taylor 
Cha đẻ của Quản trị học 
Scientific management 
Hoàn thiện các kỹ thuật kiểm soát chi phí và sản xuất 
Các loại biểu đồ theo dõi tiến độ sản xuất, lựa chọn phương án sản xuất tối ưu 
Bổ sung hệ thống tiền thưởng vượt định mức vào phương pháp trả lương của Taylor. 
Henry L.Gantt 
Tiên phong trong việc nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân tố con người 
Scientific management 
Henry L.Gantt 
Gantt chart 
Bureaucratic management 
Tính n guyên tắc 
Hệ thống thứ bậc 
Cơ cấu quyền lực 
Phân công lao động 
Tính hợp lý 
Tính khách quan 
Sự cam kết làm việc lâu dài 
Nguyên tắc QTcủa Max Weber 
General Administrative Theory 
Phân công lao động 
Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm. 
Kỷ luật. 
Thống nhất chỉ huy. 
Thống nhất điều khiển. 
Cá nhân lệ thuộc lợi ích chung. 
Thù lao tương xứng. 
Tập trung và phân tán. 
Hệ thống quyền hành 
Trật tự. 
Công bằng. 
Ổn định nhiệm vụ. 
Sáng kiến. 
Đoàn kết (tinh thần tập thể). 
14 nguyên tắc QT của Henri Fayol 
Management could be taught 
Fayol phân chia công việc doanh nghiệp ra thành 6 loại. 
Sản xuất (kỹ thuật sản xuất ). 
Thương mại (mua bán, trao đổi ). 
Tài chính (tạo và sử dụng vốn có hiệu quả ). 
An ninh (bảo vệ tài sản và nhân viên ). 
Kế toán. 
Hành chánh. 
General Administrative Theory 
General Administrative Theory 
Hệ thống các chức năng quản trị của Fayol 
Classical Approach to Mgmnt 
Kết luận: 
Quan tâm đến hiệu quả lao động thông qua con đường là tăng năng suất lao động (NSLĐ) 
Taylor : tăng NSLĐ xuất phát từ công nhân. 
Fayol : tăng NSLĐ xuất phát từ quản trị. 
Đưa ra khái niệm “ con người thuần lý kinh tế ”. 
Đóng góp: 
Đặt nền tảng cho quản trị học hiện đại. 
Hiệu quả quản trị đã được nâng cao một cách rõ rệt trong nhiều thập niên đầu của thế kỷ XX . 
Hạn chế: 
Xem con người là “ Con người thuần lý kinh tế ” 
Tổ chức là một hệ thống khép kín, điều này là không thực tế. 
Classical Approach to Mgmnt 
Lý thuyết quản trị  tâm lý – xã hội (hành vi) 
(Behavioral Science Approach) 
Mary Parker Follett 
Douglas Mc Gregor 
Abraham Maslow 
` 
Behavioral Science Approach 
Tự thể hiện 
Được tôn trọng 
Xã hội 
An toàn 
Sinh lý 
Tháp nhu cầu của Maslow 
Douglas McGregor 
Giả thuyết sai lầm 
Phần đông con người không thích làm việc, chỉ vì lợi ích vật chất và thích được chỉ huy hơn. 
Con người sẽ thích thú với công việc nếu có được những thuận lợi, sẽ đóng góp nhiều hơn cho tổ chức 
Quản trị sai lầm 
Behavioral Science Approach 
Behavioral Science Approach 
Con người không chỉ có thể động viên bằng các yếu tố vật chất, mà còn các yếu tố tâm lý - xã hội. 
Sự thỏa mãn tinh thần có mối liên quan chặt chẽ với năng suất và kết quả lao động. 
Công nhân có nhiều nhu cầu về tâm lý - xã hội cần được thỏa mãn. 
Tài năng quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải có các kỹ năng quản trị, đặc biệt là kỹ năng quan hệ với con người. 
Behavioral Science Approach 
Đóng góp : 
Nhận rõ sự ảnh hưởng của tác phong lãnh đạo của nhà quản trị. 
Vai trò của các tổ chức không chính thức đối với thái độ lao động và năng suất lao động. 
Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việc. 
Nhà lãnh đạo quan tâm hơn đến việc động viên nhân viên. 
Behavioral Science Approach 
Hạn chế: 
Quá chú ý đến yếu tố xã hội của con người. “ Con người xã hội ” chỉ có thể bổ sung cho khái niệm “ Con người kinh tế ” chứ không thể thay thế. 
Không phải bất cứ lúc nào, đối với bất cứ ai khi được thỏa mãn đều cho năng suất lao động cao 
Xem con người trong tổ chức là phần tử của hệ thống khép kín. Bỏ qua tác động của các yếu tố bên ngoài như: chính trị, kinh tế, xã hội,  
Lý thuyết quản trị  hệ thống, định lượng 
(Quantitative Approach to Management, Operational Research, Management Science) 
Chester I. Barnard 
Quantitative Approach to Mgmnt 
X ây dựng trên nền tảng “ quản trị là quyết định ” 
Xây dựng dựa trên suy đoán là tất cả các vấn đề đều có thể giải quyết bằng môn hình toán. 
Coi máy tính điện tử là công cụ cơ bản trong việc giải quyết các bài toán quản trị. 
Hệ thống nào cũng gồm những hệ thống nhỏ gọi là hệ thống con, có mối quan hệ tác động với nhau, bất kỳ một thay đổi dù nhỏ của hệ thống con cũng có ảnh hưởng đến hệ thống và ngược lại . 
Tổ chức là một hệ thống, vì vậy nó hoạt động theo nguyên lý này. 
Môi trường (Environment) 
Hệ thống (system) 
Tổ chức là hệ thống, bao gồm các hệ thống nhỏ 
Quantitative Approach to Mgmnt 
Quantitative Approach to Mgmnt 
Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong giải quyết các vấn đề quản trị. 
Sử dụng các mô hình toán học . 
Định lượng hóa các yếu tố liên quan, sử dụng phương pháp thống kê và toán học. 
Quan tâm nhiều đến các yếu tố kinh tế kỹ thuật hơn là các yếu tố tâm lý-xã hội. 
Quantitative Approach to Mgmnt 
Hạn chế: 
Chưa giải quyết được nhiều khía cạnh con người trong quản trị. 
Lý thuyết đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Do đó nhiều nhà quản trị gặp khó khăn khi áp dụng. 
Khó áp dụng trong các lĩnh vực nhân sự, tổ chức, lãnh đạo vì khó lượng hóa được những yếu tố này. 
Lý thuyết quản trị  tích hợp 
QT theo quá trình (Mgmnt process approach) 
Harold Koontz 
QT theo tình huống (Contingency approach) 
Fiedler 
Quản trị Nhật Bản 
William Ouchi 
Masaakiimai 
Mgmnt Process Approach 
Được đề cập từ đầu thế 20 qua tư tưởng của Henry Fayol, phát triển mạnh từ năm 1960 do công của Harold Koontz. 
Quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản trị đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra . 
Planning 
Organizing 
Directing 
Mgmnt Process Approach 
Staffing 
Feedback 
Controlling 
Harold Koontz 
Contingency approach 
Kỹ thuật quản trị thích hợp cho một hoàn cảnh nhất định, phụ thuộc vào bản chất và điều kiện của hoàn cảnh đó . 
Các nhà quản trị trong quá trình giải quyết vấn đề cần hiểu: không thể có một khuôn mẫu áp dụng cho tất cả các trường hợp. 
Công việc của các nhà quản trị: 
 Hoạch định 
 Tổ chức 
 Lãnh đạo 
 Kiểm tra 
Các yếu tố kết hợp thành hệ thống: 
 Các cá nhân 
 Nhóm 
 Tổ chức 
 Môi trường 
Nhà quản trị tác động đến người khác thông qua: 
Vai trò tương tác cá nhân 
Vai trò thông tin 
Vai trò ra quyết định 
Quản trị tâm lý – xã hội 
Quản trị Hệ thống 
Quản trị cổ điển 
Quản trị theo tình huống 
Contigency approach 
Nhà quản trị sử dụng các lý thuyết quản trị khác nhau để giải quyết vấn đề thuộc: 
Môi trường bên ngoài 
Công nghệ 
Con người 
Lý thuyết QT Nhật Bản 
Lý thuyết Z 
Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản là William Ouchi xây dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật Bản trong các công ty Mỹ. Lý thuyết ra đời năm 1978, chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức . 
Tư tưởng của Ouchi trong thuyết Z là đề cao vai trò tập thể trong môt tổ chức 
Lý thuyết Z 
DN Nhật Bản 
DN Âu Mỹ 
Làm việc suốt đời 
Đánh giá và đề bạt chậm 
Không chuyên môn hóa ngành nghề 
Cơ chế kiểm tra mặc nhiên 
Quyết định và trách nhiệm tập thể 
Quan hệ rộng rãi. 
Làm việc trong từng thời hạn. 
Đánh giá và đề bạt nhanh. 
Chuyên môn hóa ngành nghề. 
Cơ chế kiểm tra hiển nhiên. 
Quyết định và trách nhiệm cá nhân. 
Quan hệ cục bộ. 
Lý thuyết QT Nhật Bản 
Theory X 
Theory Y 
Theory Z 
It’s human nature to 
Avoid work 
Need compulsion 
Shirk responsibility 
Seek to be commanded 
Value security 
Lack ambition 
Find work natural 
If committed, show initiative, self-control, self direction 
Seek responsibility 
Value creativity 
(same as Y) 
Commitment 
Irrelevant 
People need to commit to the organization 
The organization needs to commit to people 
Lý thuyết QT Nhật Bản 
Lý thuyết Kaizen 
Tác giả của lý thuyết Kaizen là Masaaiimai; giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp thích nghi hơn với môi trường đầy năng động, và nhất là trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay 
Những nội dung chủ yếu: 
Cải tiến từng bước. 
Phát huy tinh thần tập thể trong cải tiến mọi mặt trong doanh nghiệp 
Thực tiễn áp dụng? 
Cổ điển 
Quản trị khoa học 
F.W.Taylor 
Henry L. Gantt 
Quản trị hành chính 
Max Weber 
Henry Fayol 
Tâm lý – xã hội 
Mary Parker Follett 
Douglas Mc Gregor 
Abraham Maslow 
Hệ thống & Định lượng 
Chester I. Barnard 
Hiện đại 
Quản trị theo quá trình 
Harold Koontz 
Quản trị theo Tình huống 
Fiedler 
Quản trị Nhật Bản 
William Ouchi 
Massaakiimai 
Hợp lý hóa công việc 
Nguyên tắc quản trị 
Vai trò của yếu tố tâm lý, xã hội 
QT là ra quyết định 
QT là quá trình liên tục của các chức năng QT 
Kết hợp các lý thuyết QT theo tình huống cụ thể 
Quan hệ xã hội và yếu tố con người, quá trình cải tiến liên tục 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_2_lich_su_phat_trien_quan_tri.pptx