Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 6: Chiến lược xây dựng HTTT trong doanh nghiệp

Nội dung

1. Chiến lược ứng dụng CNTT

2. Các giai đoạn đầu tư ứng dụng CNTT

3. Những yếu tố quyết định thành công của

HTTT

4. HTTT và lợi thế cạnh tranh

pdf 6 trang phuongnguyen 6400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 6: Chiến lược xây dựng HTTT trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 6: Chiến lược xây dựng HTTT trong doanh nghiệp

Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 6: Chiến lược xây dựng HTTT trong doanh nghiệp
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
1 
Chương 6. Chiến lược xây dựng HTTT 
trong doanh nghiệp 
Nội dung 
1. Chiến lược ứng dụng CNTT 
2. Các giai đoạn đầu tư ứng dụng CNTT 
3. Những yếu tố quyết định thành công của 
HTTT 
4. HTTT và lợi thế cạnh tranh 
2 
1. Chiến lược ứng dụng CNTT 
3 
1.1 CNTT và chiến lược 
• Thành công của một doanh nghiệp thường 
được dựa trên những hiểu biết về chiến lược, 
ngành và thị trường có ích trong7. 
– Lựa chọn 
– Phát triển 
– Sử dụng 
• CNTT cần thiết cho mỗi chức năng kinh doanh 
4 
1.1 CNTT và chiến lược 
• Một chiến lược tốt nên gồm cả chiến lược ứng dụng CNTT 
như một thành phần. 
– Không thiết lập chiến lược CNTT riêng lẻ hoặc chiến lược kinh doanh 
dựa trên CNTT 
• CNTT nên được sử dụng phù hợp với chiến lược cạnh tranh 
của doanh nghiệp và nhờ đó có thể mở rộng và phát huy 
được các giá trị của những chiến lược này. 
• CNTT nên được tích hợp với 
– Chiến lược 
– Vận hành 
– Tổ chức 
5 
1.2 Lập kế hoạch ứng dụng CNTT 
• Mục tiêu phải gắn liền với chiến lược 
• Tình trạng hiện tại. 
• Hệ thống: 
– Doanh nghiệp có những gì? 
– Doanh nghiệp cần gì trong tương lai. 
• Những phát triển mới trong ứng dụng CNTT trong DN 
• Chiến lược quản lý công nghệ 
– Dẫn đầu 
– Theo sau 
– Chiến lược nhà cung cấp độc quyền 
– Thuê ngoài 
6 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
2 
1.2 Lập kế hoạch ứng dụng CNTT 
• DN cần phải phân tích nhu cầu ứng dụng của CNTT 
• Xem xét kỹ về chi phí và lợi ích có được 
• Các giai đoạn đầu tư CNTT 
– Đầu tư cơ sở 
– Đầu tư chất lượng nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận. 
– Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể DN 
– Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh 
• Lập danh sách ứng dụng có thứ tự ưu tiên và cả ứng dụng 
tiềm năng 
7 
1.3 Mục tiêu của chiến lược ứng dụng CNTT 
• Tạo ra một hệ thống thông tin quản lý thiết thực và 
các công nghệ hỗ trợ lâu dài 
• Xác định rõ nhu cầu hiện tại và tương lai của doanh 
nghiệp phản ánh sự phù hợp của chiến lược kinh 
doanh và chiến lược UDCNTT 
• Xác định chính sách quản lý, thiết lập, duy trì, kiểm 
soát và truy cập nguồn thông tin của doanh nghiệp 
8 
1.4 Sơ đồ Kế hoạch ứng dụng CNTT 
Nhiệm vụ của DN+ Đánh giá kinh doanh 
Kế hoạch chiến lược của DN 
Cơ sở hạ tâng CNTT hiện tại 
Kế hoạch UDCNTT Chiến lược 
Cơ sở hạ tầng CNTT mới 
Kế hoạch UDCNTT cụ thế 
Dự án phát triển HTTTQL 
9 
Chiến lược ứng dụng CNTT cần> 
• Dẫn hướng bởi hoạt động kinh doanh của DN 
• Định hướng theo nhu cầu 
• Được thiết kế để tạo ra ưu thế cạnh tranh, các sản 
phẩm và dịch vụ mới hỗ trợ cho mục tiêu kinh 
doanh 
• Phù hợp với chiến lược kinh doanh của DN 
10 
1.5 Các vấn đề quan trọng khi lập kế hoạch 
• CNTT sẽ không thể phát huy nếu chưa có CS hạ tầng cơ 
bản 
• 2 mục tiêu quan trọng nhất của chiến lược UDCNTT 
– Cắt giảm chi phí 
• Tăng mức độ chính xác, năng suất và kết quả hoạt động. 
– Tăng doanh thu 
• Tăng chất lượng và giá trị của sản phẩm 
• CNTT nên được sử dụng nhưng một thành phần của sản 
phẩm mà doanh nghiệp cung cấp ra thị trường 
• Chiến lược ứng dụng CNTT hiệu quả: tạo ra giá trị và phá 
vỡ các nỗ lực “copy” của đối thủ cạnh tranh. 
11 
1.6 Nội dung của chiến lược UDCNTT 
1. Vai trò của CNTT 
– Hỗ trợ khả năng của con người 
– CNTT cho phép nhà quản lý và các nhân viên thực hiện 
các thay đổi trong doanh nghiệp 
2. Trách nhiệm 
– Phát triển văn hóa sử dụng CNTT trên qui mô toàn doanh 
nghiệp 
– Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 
– Tích hợp tổ chức, nhân sự và công nghệ làm gia tăng sự 
hài lòng của nhân viên. 
– Các tổ kỹ thuật và quản lý tham gia vào mọi bước trong 
quá trình ra quyết định có liên quan tới ứng dụng CNTT 
12 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
3 
1.7 Nội dung của chiến lược UDCNTT 
3. Kiểm soát ứng dụng CNTT 
– Tự phát triển hay thuê ngoài 
– Cân đối khả năng của phòng CNTT với các tiềm năng 
khác trên thị trường 
4. UDCNTT thích hợp 
– Lựa chọn phần mềm ứng theo cơ cấu tổ chức KD 
– Chú ý đến tổng chi phí và tính tin cậy của phần mềm 
– Lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cụ thể và cơ bản của từng 
chức năng kinh doanh. 
– Tránh lựa chọn công nghệ vì tính hợp thời 
13 
2. Các giai đoạn đầu tư ứng 
dụng CNTT 
14 
Các giai đoạn đầu tư cho CNTT của DN 
1. Đầu tư cơ sở 
2. Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của 
các bộ phận 
3. Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể 
doanh nghiệp 
4. Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi 
thế cạnh tranh 
15 
GĐ1: Đầu tư cơ sở 
• Trang bị phần cứng, phần mềm và nhân lực. 
– Cơ sở hạ tầng công nghệ (Phần cứng + Phần 
mềm) đủ để triển khai một số ứng dụng 
thường xuyên của DN 
– Nhân lực: đào tạo để sử dụng được hạ tầng cơ 
sở trên vào một số hoạt động tác nghiệp hoặc 
quản lý của doanh nghiệp 
16 
GĐ2:Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động 
của các bộ phận 
• DN sử dụng đồng thời nhiều gói phần mềm chuyên 
dụng để hỗ trợ cho hầu hết các chức năng kinh 
doanh. 
– Quản lý nhân sự 
– Quản lý bán hàng 
– Quản lý khách hàng 
– Kế toán 
• DN sử dụng chiến lược đầu tư này thường không 
sử dụng CNTT để xác định cách thức làm khác biệt 
hóa sp hoặc dịch vụ của họ 
17 
GĐ3: Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc 
toàn thể doanh nghiệp 
• Số hóa toàn thể DN 
• Sử dụng phần mềm tích hợp và các CSDL cấp toàn 
DN 
• Thuê các công ty chuyên trách hỗ trợ cho những 
ứng dụng CNTT phức tạp. 
• Cần có CIO quyết định chiến lược đầu tư CNTT 
18 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
4 
GĐ4: Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo 
lợi thế cạnh tranh 
• Xem CNTT là thành tố để tạo ra thành công 
trong cạnh tranh và định hướng chiến lược 
cho DN 
– Sử dụng CNTT như một công cụ nhằm tạo ra 
một cải cách trong ngành. 
– Phát triển các ứng dụng phần mềm phục vụ cho 
mục tiêu kinh doanh của DN 
19 
3. Những yếu tố quyết định 
thành công của HTTTQL 
20 
1. Đánh giá 
• Dựa vào 
– Lượng hóa (lợi nhuận, thời gian7.) 
– Vô hình (thông tin về thị trường chính xác hơn, 
theo dõi được tình hình hoạt động của DN rõ 
ràng hơn) 
21 
2. Đối với HTTTQL thuê ngoài (offshore) 
• Chi phí hợp đồng 
• Chi phí lựa chọn nhà cung cấp 
• Chi phí chuyển giao và quản lý tri thức 
• Chi phí cho nguồn nhân lực trong DN 
• Chi phí xử lý phát triển tiếp phần mềm 
• Chi phí chỉnh lý khác biệt về văn hóa 
• Chi phí quản lý các hợp đồng thuê các công ty ở 
các quốc gia khá 
22 
3. Ứng dụng CNTT theo yêu cầu 
• Xây dựng HTTTQL phù hợp với mục tiêu DN 
• Tính kinh tế trong xây dựng HTTTQL (thu lại 
lợi ích từ các khoảng đầu tư lớn vào CNTT) 
4. Tính tổng chi phí 
23 
5. Sáng tạo 
• Xem HTTQL như là chìa khóa tiếp tục phát 
triển và định mức các mục tiêu chiến lược 
• HTTT phát triển thích ứng với DN 
• Những sáng tạo theo yêu cầu của DN là chìa 
khóa tạo nên sự thành công 
24 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
5 
6. Tích hợp 
• HTTTQL phải được chuẩn hóa cơ sở hạ tầng. 
• Các HTTT do nhiều nhà cung cấp tạo ra cần được 
tổ chức sao cho không xảy ra trùng lắp trong và 
giữa các chức năng phòng ban trong doanh nghiệp 
• Những yếu tố cần chú ý khi tích hợp 
– Các hệ thống mở 
– Tính linh hoạt của mạng 
– Giao diện chương trình 
25 
7. Mạng 
• Phát triển môi trường trực tuyến liên kết với 
nhà cung cấp và đối tác nhằm khả năng trao 
đổi thông tin 
• Cần chú ý sự đảm bảo tính toàn vẹn, an toàn 
và bảo mật 
26 
8. Hiệu quả của phần mềm 
• Các phần mềm cho phép người sử dụng CNTT như 
một công cụ chiến lược để thực hiện các mục tiêu 
kinh doanh. 
• Xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT dựa trên các 
ứng dụng đóng vai trò quan trong đối với sự thành 
công của chiến lược kinh doanh 
27 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
Các thế lực cạnh tranh 
Cạnh tranh trực tiếp trong cùng ngành 
Áp lực từ phía khách hàng 
Áp lực từ phía nhà cung cấp 
Sản phẩm, dịch vụ thay thế 
Những đối thủ tiềm năng 
28 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
29 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
30 
Lợi thế cạnh tranh 
 Lợi thế cạnh tranh là lợi ích quan trọng và lâu dài 
của một tổ chức/doanh nghiệp đạt được thông qua 
sự cạnh tranh. 
Tại một thời điểm càng có nhiều thế lực cạnh tranh 
kết hợp với nhau thì càng có nhiều doanh nghiệp 
kiếm được lợi thế cạnh tranh. 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
6 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
31 
Nguồn gốc lợi thế cạnh tranh 
Sản phẩm tốt hơn 
Dịch vụ khách hàng ưu việt 
Giá thấp 
Thương hiệu nổi tiếng 
Công nghệ sản xuất tốt hơn 
Thời gian phát triển và kiểm tra sản phẩm mới ngắn 
hơn 
 Các lợi thế cạnh tranh có thể đạt được thông 
qua việc khai thác hiệu quả Hệ thống thông tin 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
32 
Các chiến lược cạnh tranh 
1. Dẫn đầu về chi phí (Giá thành): Đem lại giá trị 
mong đợi ở mức chi phí thấp đảm bảo khả năng 
sinh lợi thỏa đáng. 
Dùng CNTT giảm đáng kể chi phí trong các quy trình 
nghiệp vụ. 
Dùng CNTT hạ thấp chi phí cho khách hàng 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
33 
Các chiến lược cạnh tranh 
2. Khác biệt hóa: Tạo ra sự khác biệt khiến khách 
hàng ưa thích sản phẩm của công ty hơn của các 
đối thủ cạnh tranh. 
Đưa ứng dụng CNTT vào để tạo sự khác biệt của 
sản phẩm và dịch vụ. VD: Dell 
Sử dụng CNTT trong việc làm giảm sự khác biệt 
trong sản phẩm của đối thủ. VD: Amazon.com, Café 
Internet 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
34 
Các chiến lược cạnh tranh 
3. Sáng tạo: Chuyển đổi tư duy từ sản xuất sản phẩm sang 
thỏa mãn nhu cầu cấp bách nhất của khách hàng theo 
những cách mới  Xác lập và thống trị một thị trường mới. 
Ví dụ: Sony 
Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới có chứa các thành 
phần CNTT. VD: iPod 
Dùng CNTT trong việc phát triển thị trường hoặc các điểm 
nhấn thị trường mới, độc đáo. VD: MasterCard 
Dùng CNTT cho phép cắt giảm chi phí, nâng cao chất 
lượng,dịch vụ khách hàng, giảm thời gian đưa sản phẩm ra 
thị trường 
HTTTQL và hiệu quả cạnh tranh 
Các chiến lược cạnh tranh 
4. Tăng trưởng: Công ty tìm cách mở rộng thị phần ở 
các thị trường sẵn có hoặc tìm thêm cách để thâm 
nhập vào các thị trường mới. Ví dụ: Ebay 
Dùng CNTT trong quản lý quá trình mở rộng kinh 
doanh khu vực hoặc toàn cầu. 
Dùng CNTT để đa dạng hóa và tích hợp các sản 
phẩm và dịch vụ 
35 
36 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_he_thong_thong_tin_chuong_6_chien_luoc_xa.pdf