Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 4: Qui trình triển khai và phát triển dự án HTTTQL

Các vấn đề phát triển hệ thống

Phân tích và Thiết kế hệ thống

• Thuật ngữ dùng để mô tả quá trình thiết kế, xây dựng và quản trị

• Hệ thống thông tin của các phân tích viên và lập trình viên

Công nghệ Phần mềm – Software Engineering

• Thuật ngữ mô tả việc chuyển đổi từ “nghệ thuật” sang “kỹ thuật”

• thông qua việc sử dụng các phương pháp luận chung, công nghệ

• và công cụ khi xây dựng hệ thống thông tin

Phân tích vấn đề

• Xây dựng hệ thống là quá trình phân tích các bài toán lớn và

• phức tạp thành các bài toán nhỏ hơn để phát hiện và thiết kế các

• giải pháp xử lý

pdf 10 trang phuongnguyen 8180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 4: Qui trình triển khai và phát triển dự án HTTTQL", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 4: Qui trình triển khai và phát triển dự án HTTTQL

Bài giảng Quản trị Hệ thống thông tin - Chương 4: Qui trình triển khai và phát triển dự án HTTTQL
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
1 
Chương 4. 
Qui trình triển khai và phát triển dự án HTTTQL 
Mục tiêu học tập 
1. Hiểu được các quá trình được tổ chức sử dụng để phát triển 
hệ thống thông tin 
2. Mô tả các giai đoạn chính của chu kỳ phát triển hệ thống: 
 – Phân tích khả thi 
 – Phân tích hệ thống 
 – Thiết kế hệ thống 
 – Hiện thực hệ thống 
 – Bảo trì hệ thống 
3. Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng xây dựng hệ thống 
4. Giải thích lựa chọn phát triển hệ thống: tự làm, mua ngoài, 
thuê gia công, và người dùng tự làm 
2 
Các vấn đề phát triển hệ thống 
 Phân tích và Thiết kế hệ thống 
• Thuật ngữ dùng để mô tả quá trình thiết kế, xây dựng và quản trị 
• Hệ thống thông tin của các phân tích viên và lập trình viên 
 Công nghệ Phần mềm – Software Engineering 
• Thuật ngữ mô tả việc chuyển đổi từ “nghệ thuật” sang “kỹ thuật” 
• thông qua việc sử dụng các phương pháp luận chung, công nghệ 
• và công cụ khi xây dựng hệ thống thông tin 
 Phân tích vấn đề 
• Xây dựng hệ thống là quá trình phân tích các bài toán lớn và 
• phức tạp thành các bài toán nhỏ hơn để phát hiện và thiết kế các 
• giải pháp xử lý 
 3 
Các vấn đề phát triển hệ thống 
• Quá trình phân tích 
 Xác định vấn đề “lớn” (mission) của tổ chức 
 Phân rã vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn 
 Chuyển từng vấn đề nhỏ hơn thành chương trình trên máy 
tính 
 Ráp các chương trình riêng rẽ thành hệ thống thông tin 
chung 
4 
Các vấn đề phát triển hệ thống 
5 
10/30/2011 5 
Chi trả chi phí xây dựng và điều hành hệ thống, định 
hướng và đề ra chính sách hoạt động. 
Chi phí và lợi ích đạt được khi giải quyết vấn đề 
kinh doanh và khám phá cơ hội mới 
System 
Owners 
Xác định các yêu cầu nghiệp vụ và các mong đợi đối 
với hệ thống. 
Các chức năng chuyên môn nghiệp vụ hệ thống 
thực hiện, tính dễ học và dễ sử dụng 
Chuyển đổi các nhu cầu nghiệp vụ thành các giải 
pháp kỹ thuật khả thi. 
Bản vẽ thiết kế để xây dựng hệ thống cuối cùng 
Tạo lập, triển khai và quản lý hệ thống. 
Thiết bị công nghệ dùng để hiện thực hệ thống 
System 
Users 
System 
Designers 
System 
Builders 
Vai trò con người đối với hệ thống 
Các phương pháp thực hiện 
1. Phương pháp sử dụng nguồn nội lực. 
2. Phương pháp thuê ngoài. 
3. Người sử dụng tự phát triển phần mềm. 
4. Phương pháp sử dụng gói phần mềm. 
5. Phương pháp thuê dịch vụ. 
6 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
2 
1. Phương pháp sử dụng nguồn nội lực. 
• Theo xu hướng truyền thống. 
– Phương pháp thác nước (SDLC) (Waterpall) 
• Xu hướng hiện tại 
– Thử nghiệm. 
– Phát triển ứng dụng nhanh. (RAD) 
7 
Phương pháp SDLC - Waterfall 
• Phương pháp SDLC (System Development 
life Cycle) còn có tên là Waterfall: phương 
pháp thác nước. 
• Đặc điểm: Triển khai hệ thống theo từng 
bước, có cấu trúc. 
8 
Phương pháp SDLC - Waterfall 
Lập kế 
hoạch 
Phân 
tích 
Thiết 
kế 
Phát 
triển 
Kiểm 
định 
Vận 
hành 
Bảo trì 
9 
Bước 1. Lập kế hoạch triển khai hệ thống 
Các bước trong giai đoạn phân tích khả thi: 
 Khảo sát và đánh giá hiện trạng 
 Xác định yêu cầu 
 Báo cáo khả thi 
10 
Khảo sát và đánh giá hiện trạng 
Lý do phát triển hệ thống 
 Hệ thống hiện tại (bằng tay hay máy tính) không thể đáp 
ứng được yêu cầu được đặt ra 
 Có thể cắt giảm những chi phí quan trọng nhờ HTTT 
 Ban quản lý cần hiểu rõ hơn về nhu cầu thông tin nội bộ 
trong việc ra quyết định 
 Cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng của công ty 
 Mở ra nhiều công cụ mạnh mà công ty muốn khai thác 
 Đẩy mạnh ý niệm hình ảnh kỹ thuật cao 
 Những thay đổi trong luật pháp đòi hỏi phải thiết kế lại hệ 
thống 
11 
Khảo sát và đánh giá hiện trạng 
Xác định mục tiêu và phạm vi 
 Phương pháp chung: 
 Phân tích viên đưa ra những phát biểu bằng văn bản làm 
căn cứ cho dự án, phạm vi, và mục tiêu của dự án 
 Phân tích viên đưa ra mục tiêu và phạm vi của dự án 
 Mục đích khảo sát: 
 Có cần thiết tiến hành không? 
 Cái gì cần tiếp tục? 
 Thời gian? 
 Chi phí bao nhiêu? 
 Những nhân tố ủng hộ và cản trở? 
12 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
3 
Khảo sát và đánh giá hiện trạng 
13 
Công cụ xác định 
 yêu cầu 
Phỏng vấn 
Bảng câu hỏi Phân tích tài liệu 
Quan sát 
Báo cáo khả thi 
 Mục đích 
 Thiết lập tính khả thi của việc đưa 1 hệ thống 
vào hoạt động 
 Giải quyết sự mâu thuẫn 
 Nghiên cứu tính khả thi 
 Tính khả thi kinh tế 
 Tính khả thi kỹ thuật 
 Tính khả thi tổ chức 
 Tính khả thi vận hành 
14 
Báo cáo khả thi 
15 
Khả thi tổ chức Khả thi kinh tế 
Hỗ trợ các mục tiêu chiến 
lược của tổ chức 
Tiết kiệm chi phí 
Tăng doanh thu 
Giảm đầu tư 
 Tăng lợi nhuận 
Khả thi kỹ thuật Khả thi vận hành 
Khả năng, độ tin cậy, tính 
sẵn sàng của phần cứng, 
phần mềm và mạng 
Người dùng cuối chấp thuận 
Hỗ trợ ban giám đốc 
Các yêu cầu khách hàng, 
nhà cung cấp và chính phủ 
Báo cáo khả thi 
• Các chỉ tiêu đánh giá lựa chọn dự án 
16 
Chỉ tiêu đánh giá Mô tả 
Phù hợp chiến 
lược 
Đánh giá về quan điểm và khả năng hỗ trợ tổ chức 
đạt được mục tiêu chiến lược hoặc lâu dài 
Lợi ích tiềm năng Đánh giá quan điểm tăng lợi ích, dịch vụ cho khách 
hàng, và thời hạn đem lại lợi ích 
Chi phí tiềm năng 
và các nguồn lực 
khả dụng 
Số lượng và chủng loại các nguồn lực dự án yêu cầu 
và khả năng sẵn có 
Quy mô/ thời gian Số lượng các thành phần và độ dài của thời gian 
hoàn thành dự án 
Khó khăn kỹ 
thuật/rủi ro 
Mức độ phức tạp về kỹ thuật liên quan đến việc triển 
khai dự án trong phạm vi thời gian và các ràng buộc 
về nguồn lực 
Báo cáo khả thi 
Viết báo cáo khả thi 
– Phân tích viên viết báo cáo phân tích khả thi và nhà 
quản lý xem xét nó trước khi cho phép đề án được tiếp 
tục. 
– Các vấn đề phân tích khả thi: 
• Nhận định những lĩnh vực làm việc chính đối với đề án 
• Phải lưu ý bất kỳ các yêu cầu của đội ngũ chuyên viên 
trong những giai đoạn sau của đề án 
• Nhận ra khả năng tiết kiệm và cải tiến 
– Báo cáo cung cấp cho chúng ta 1 khả năng phân tích có 
thể thiết kế 
17 
Báo cáo khả thi 
Nội dung của Báo cáo khả thi 
 Trang tiêu đề 
 Mục tiêu và phạm vi 
 Tóm tắt 
 Nền tảng 
 Phương pháp nghiên cứu 
 Hệ thống hiện tại 
 Những hệ thống đề nghị 
 Kiến nghị 
 Kế hoạch phát triển 
 Phụ lục 
18 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
4 
Bước 2. Phân tích 
Mục đích của phân tích hệ thống 
 Đảm bảo qui trình cần phải làm để thực hiện những 
chức năng của hệ thống 
 Giúp cho người thiết kế hiểu rõ những việc phải làm để 
tiến hành xây dựng hệ thống 
 Kết quả của giai đoạn phân tích sẽ là mô hình luận lý 
(logic) về chức năng của hệ thống, bao gồm: sơ đồ, biểu 
đồ, là những sản phẩm kỹ thuật được dùng trong phân 
tích 
19 
Bước 2. Phân tích 
Các bước trong giai đoạn phân tích hệ thống 
 Thu thập yêu cầu hệ thống 
 Mô hình hóa dữ liệu 
 Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ 
20 
Thu thập yêu cầu 
 Thu thập yêu cầu là quá trình thu thập và tổ chức 
thông tin từ người dùng, nhà quản trị, quy trình 
nghiệp vụ và các tài liệu để hiểu rõ chức năng của 
hệ thống 
 Các kỹ thuật thu thập yêu cầu: 
 Phỏng vấn 
 Bảng câu hỏi 
 Quan sát 
 Tài liệu 
 21 
Mô hình hóa dữ liệu 
 Dữ liệu (data) là các dữ kiện mô tả con người, các 
đối tượng, các sự kiện, 
 Ví dụ, các dữ kiện mô tả con người: tên, tuổi, giới 
tính, nghề nghiệp, 
 Để xây dựng hệ thống, phân tích viên phải hiểu rõ 
hệ thống cần dữ liệu gì để thực hiện các công 
việc. 
 Công cụ thường dùng để mô hình hóa dữ liệu là: 
mô hình quan hệ thực thể ERD (Entity 
Relationship Diagram) 
22 
Mô hình hóa dữ liệu 
23 
Mô hình hóa qui trình nghiệp vụ 
 Dùng các kỹ thuật/công cụ để biểu diễn dòng dữ liệu và 
các qui trình xử lý dữ liệu 
 Dòng dữ liệu (data flows) biểu diễn sự di chuyển của dữ 
liệu trong tổ chức hoặc trong hệ thống thông tin. 
 Qui trình xử lý (processing logic) biểu diễn cách thức xử lý, 
biến đổi dữ liệu 
 Công cụ thường dùng để mô hình hóa quá trình: 
 Lưu đồ hệ thống thủ công 
 Sơ đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD) 
 Bảng quyết định 
 Lưu đồ logic 
24 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
5 
Ví dụ:Doanh nghiệp là một cửa hàng bán đĩa nhạc. 
Thành công được 
thể hiện như thế nào 
Doanh thu bán đĩa lên 
đến 5% mỗi năm 
Cần làm gì để bảo 
đảm thành công đó 
Đặt đúng đĩa CD vào các 
thời điểm thích hợp 
Các thông tin để 
đánh giá và đo đạc 
những yếu tố để 
tạo thành công 
Những thông 
tin hiện tại về 
các ca sĩ đang 
được hâm mộ 
Cần có hệ thống thông tin để 
kiểm soát và theo dõi mức độ 
được hâm mộ của các ca sĩ ở 
một vùng nào đó 
25 
Bước 3. Thiết kế 
26 
Bước 3. Thiết kế 
27 
Thiết kế giao diện 
 Form chứa các vùng dữ liệu được xác định trước, 
cho phép người dùng nhập liệu vào hệ thống. 
 Báo cáo (reports) là các tài liệu tĩnh được sử dụng 
để tóm tắt thông tin cho việc đọc và thống kê. 
 Giao diện hệ thống có thể sử dụng văn bản (ký 
tự), màu sắc, đồ họa để tương tác/giao tiếp với 
người dùng thông qua các cửa sổ (windows), biểu 
tượng (icons) 
 Hộp hoại thoại được thiết kế để đợi người dùng 
thực hiện một mệnh lệnh hoặc xác nhận một thao 
tác 
 28 
Thiết kế cơ sở dữ liệu 
 Để thiết kế cơ sở dữ liệu và tập tin, người 
phân tích phải hiểu rõ dữ liệu và nhu cầu 
thông tin của tổ chức 
 Thiết kế mô hình dữ liệu ý niệm bằng các 
công cụ, như ERD 
 Chuyển từ mô hình dữ liệu ý niệm sang mô 
hình dữ liệu vật lý chi tiết hơn bằng các 
phần mềm quản trị CSDL (DBMS) 
29 
Thiết kế Qui trình xử lý 
 Qui trình xử lý là các bước và các thủ tục biến đổi 
dữ liệu thô đầu vào thành thông tin 
 Ví dụ: thủ tục, công thức tính điểm trung bình cho 
sinh viên lớp QTKD 
 Thiết kế qui trình xử lý có thể được biểu diễn bằng 
nhiều cách: 
 Sử dụng mã giả (pseudocode) 
 Sơ đồ cấu trúc (structure charts) 
 Cây quyết định (decision tree) 
 Việc chuyển từ mã giả, sơ đồ cấu trúc và cây 
quyết định sang lập trình khá dễ dàng 
30 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
6 
Bước 4. Phát triển 
• Thực hiện xây dựng hệ thống một cách thực tế dựa 
trên những gì đã được thiết kế ở bước trước. 
Xây dựng giao diện người sử dụng 
Xây dựng cơ sở dữ liệu 
Xây dựng các thành phần của mạng 
Viết chương trình xử lý dữ liệu 
31 
Bước 5. Kiểm định 
• Kiểm tra xem hệ thống có đạt được những yêu cầu đã được 
xác định ở bước phân tích hay chưa. 
• Kiểm tra điều kiện – Các bước chi tiết mà hệ thống cần phải 
thực hiện để tạo ra các kết quả mong đợi ở mỗi bước. 
• Bước này thường được thực hiện song song với bước phát 
triển hệ thống. 
• Các mức độ kiểm định: 
– Kiểm định từng phần 
– Kiểm định tương tác 
– Kiểm định hệ thống 
– Kiểm định chấp nhận 
32 
Bước 5. Kiểm định 
 Lập trình (programming) là quá trình chuyển từ thiết kế 
sang hệ thống vận hành thực 
 Kiểm thử (testing) là quá trình dò tìm lỗi, đảm bảo hệ thống 
thực hiện đúng yêu cầu đặt ra ban đầu 
 Việc lập trình và kiểm thử nên diễn ra song song 
33 
Bước 6. Vận hành 
• Đưa hệ thống thông tin vào vận hành: 
– Cài đặt phần cứng, phần mềm, mạng. 
– Chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. 
– Tài liệu hướng dẫn – giải thích cách thức thực hiện và sử 
dụng hệ thống thông tin 
– Đào tạo người sử dụng 
– Chuyển đổi hệ thống từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. 
– Sửa chữa các vấn đề phát sinh. 
34 
Bước 6. Vận hành 
Hệ thống cũ 
Hệ thống mới 
Hệ thống cũ Hệ thống mới 
Hệ thống cũ Hệ thống mới 
Hệ thống cũ Hệ thống mới 
35 
Bước 7. Bảo trì 
• Kiểm soát và hỗ trợ hệ thống mới để đảm 
bảo nó đáp ứng được những mục tiêu khác 
nhau của doanh nghiệp. 
• Phòng tư vấn (Help Desk) Một nhóm chịu 
trách nhiệm trả lời các thắc mắc và giúp tháo 
gỡ các vấn đề mà người sử dụng gặp phải. 
36 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
7 
Bước 7. Bảo trì 
• Bảo trì hệ thống hiện tại chiếm đến 70% tổng chi 
phí cho toàn bộ thời gian sử dụng hệ thống. 
– Bảo trì sửa chữa: sửa các lỗi phát hiện ra ngày khi vận 
hành hệ thống. 
– Bảo trì hoàn thiện: sửa chữa nhỏ giúp hệ thống đáp ứng 
được những thay đổi theo yêu cầu của người sử dụng. 
– Bảo trì mở rộng: thay đổi hệ thống trên qui mô lớn để phù 
hợp với nhu cầu kinh doanh mới 
– Thay thế mới: 
37 
Bước 7. Bảo trì hệ thống 
38 
Bước 7. Bảo trì 
Nhiều chuyên gia không thích các công việc 
bảo trì hệ thống. không thú vị buồn chán,c 
Làm thế nào để khuyến khích họ 
39 
Vai trò của người sử dụng trong SDLC 
Lập kế 
hoạch 
Phân 
tích 
Thiết 
kế 
Phát 
triển 
Kiểm 
định 
Vận 
hành Bảo trì 
Người sử dụng 
tham gia tích cực 
Người sử dụng 
 ít tham gia 
Người sử dụng 
tham gia tích cực 
40 
Vai trò của người sử dụng trong SDLC 
• Một số vấn đề tiềm ẩn 
– Thời gian phát triển, thiết kế, kiểm định mất hàng tháng, 
hàng năm đối với các hệ thống thông tin lớn. 
– Yêu cầu của doanh nghiệp không cố định trong suốt thời 
gian phát triển hệ thống thông tin. 
• Phát hiện lỗi 
• Càng phát hiện lỗi sớm thì chi phí sẽ thấp hơn 
41 
Đánh giá phương pháp SDLC 
Ưu điểm Nhược điểm 
 Có cấu trúc chặt chẽ từ mô tả 
yêu cầu đến bước vận hành hệ 
thống. 
 Hệ thống các bước triển khai rõ 
ràng, cụ thể nên khi xây dựng hệ 
thống thông tin sẽ hoàn chỉnh đúng 
thời gian với chi phí không vượt 
quá dự toán 
 Người sử dụng tham gia tích 
cực vào quá trình lập kế hoạch, 
phân tích, vận hành và bảo trì. 
 Thời gian để triển khai dự 
án rất dài và chi phí cho dự 
án lớn. 
 Tính phụ thuộc giữa các 
bước thực hiện dự án rất 
cao nên dễ xảy ra tình trạng 
Domino giữa các bước. 
Người sử dụng ít tham gia 
vào quá trình thiết kế, kiểm 
định và phát triển. 
42 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
8 
Khắc phục nhược điểm của SDLC 
• Xu hướng chính 
– Người sử dụng tham gia tích cực hơn vào quá 
trình phát triển hệ thống và xây dựng hệ thống 
– Phản hồi từ phía người sử dụng nhanh hơn. 
– Giao tiếp tốt hơn giữa người sử dụng và các 
chuyên gia phát triển hệ thống. 
– Rút ngắn thời gian phát triển hệ thống. 
43 
2. Phương pháp thử nghiệm. 
• Khái niệm: PP xây dựng hệ thống thử nghiệm là quá trình 
xây dựng một hệ thống thử nghiệm một cách nhanh chóng 
nhằm mô tả và đánh giá hệ thống để từ đó người sử dụng 
có thể nhanh chóng xác định các nhu cầu cần thêm và chỉnh 
sửa. 
• Các bước thực hiện: 
– B1: Xác định nhu cầu của người sử dụng. 
– B2: Phát triển hệ thống thử nghiệm ban đầu. 
– B3: Sử dụng hệ thống. 
– B4: Chỉnh sửa hệ thống. 
– B3 và B4 thường xuyên lặp lại cho đến khi có được hệ thống phù 
hợp 
44 
Các bước triển khai 
Bước 1. Nhận các yêu cầu 
cơ bản của hệ thống. 
Bước 2. Phát triển hệ 
thống thử nghiệm ban đầu 
Bước 3. Sử dụng hệ thống 
thử nghiệm ban đầu và chỉ 
ra các thay đổi cần thiết 
Bước 4. Thay đổi hệ thống 
thử nghiệm 
Bước 7. Lắp đặt vận hành và 
bảo trì 
Bước 6. Hoàn thiện hệ thống 
Bước 5. Đánh giá hệ thống để 
đưa vào vận hành 
45 
Đánh giá phương pháp thử nghiệm 
• Ưu điểm: 
– Người sử dụng chủ động tham gia trong quá trình thiết kế 
và phát triển hệ thống. 
– Thời gian phát triển hệ thống ngắn do mức độ về các yêu 
cầu và giải pháp phát triển hệ thống thấp. 
– Khắc phục được vấn đề nảy sinh đối với phương pháp 
SDCL. PP này khuyến khích được sự tham gia tích cực 
của người sử dụng vào quá trình phát triển hệ thống do đó 
loại bỏ những sai xót thiết kế và lãng phí thường xảy ra khi 
các yêu cầu chưa được xác định một cách chính xác. 
46 
Đánh giá phương pháp thử nghiệm 
• Nhược điểm: 
– Người sử dụng có thể trở nên gắn bó với hệ thống thử nghiệm 
và không có mong muốn sử dụng hệ thống hoàn tất vì vậy có 
thể gây ra những bất cập trong quá trình vận hành hệ thống 
mới. 
– Đòi hỏi các chuyên gia CNTT phải có kỹ năng đặc biệt” Kinh 
nghiệm làm việc đối với người sử dụng hệ thống. 
– Khả năng hoàn thành thấp, phụ thuộc nhiều vào người sử 
dụng. 
– Khó áp dụng cho các hệ thống cần tính toán nhiều và có nhiều 
thủ tục phức tạp. 
– Khó xác định cách thức xây dựng một hệ thống lớn hoặc các 
module của hệ thống. Khó kiểm soát trong quá trình phát triển 
47 
2. Thuê ngoài 
• Việc thực hiện và thiết kế một hệ thống thông tin dựa vào một tổ chức 
khác. 
• Ưu điểm: 
– Kinh tế. 
– Chất lượng dịch vụ cao. 
– Có thể dự đoán được. 
– Linh hoạt 
– Có thể sử dụng nguồn lực tài chính và nhân công cho những mục đích khác. 
• Nhược điểm: 
– Mất khả năng kiểm soát. 
– Bất ổn về an toàn thông tin. 
– Phụ thuộc 
48 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
9 
2. Thuê ngoài 
• Các trường hợp áp dụng: 
– Việc ngưng trệ hoạt động của HTTT không ảnh hưởng 
nhiều đến hoạt động của DN. 
– Việc sử dụng DN bên ngoài không tước mất các bí quyết 
kỹ thuật cần cho phát triển HTTT trong tương lai của DN. 
– Khả năng HTTT hiện có của DN không đủ tầm. 
49 
2. Thuê ngoài 
• Ưu điểm: 
– Tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp. 
– Nguồn kinh phí cho HT bị hạn chế. 
– Tiết kiệm được nguồn nhân lực. Các IT của DN 
sẽ có thời gian để tập trung xây dựng các 
module quan trọng. 
– Chất lượng hệ thống tốt và luôn được nâng cấp 
bởi các DN chuyên về thiết kế hệ thống. 
50 
2. Thuê ngoài 
• Nhược điểm: 
– DN dễ rơi vào trạng thái bị động vì không hiểu hết hệ 
thống. 
• Giải quyết: tập huấn kỹ càng cho NV và chuyên viên IT tham gia 
HTTT  tăng chi phí. 
– Do không nắm rõ toàn bộ hệ thống nên không sử dụng 
hết những tính năng của hệ thống. 
– DN mất đi sự tự chủ, mất khả năng kiểm soát; bất ổn về 
an toàn thông tin. 
– Phụ thuộc vào DN cung cấp dịch vụ 
51 
2. Thuê ngoài 
• Các phần việc cần được thuê ngoài: 
– Hỗ trợ sử dụng (Cho PCs) 
– Quản lý mạng và bảo dưỡng 
– Tích hợp hệ thống 
– Phát triển các hệ thống mới 
52 
Tổ chức cần quyết định cần thuê ngoài quản 
lý những phần việc nào, và phần việc nào là 
do doanh nghiệp tự thực hiện. 
3. Người dùng tự phát triển HTTT 
• Người dùng tự phát triển HTTT. 
• Nguyên nhân: 
– Sự phát triển của Công nghệ thông tin. 
– Các công cụ phát triển phần mềm ngày càng 
thân thiện sử dụng (4GL) 
53 
3. Người dùng tự phát triển HTTT 
• Ưu điểm: 
– Tăng khả năng xác định yêu cầu của hệ thống. 
– Gia tăng sự tham gia của người sử dụng và cảm 
giác là người làm chủ tình huống. 
– Rút ngắn thời gian phát triển hệ thống 
– Giải phóng người sử dụng khỏi những hạn chế 
mà các chuyên gia CNTT thiết lập 
54 
Quản trị Hệ thống thông tin 10/30/2011 
10 
3. Người dùng tự phát triển HTTT 
• Nhược điểm: 
– Chất lượng chương trình thấp. 
– Thiếu tính tổ chức khi phát triển hệ thống (Người phát 
triển là người duy nhất biết rõ và bảo trì hệ thống) 
– Người sử dụng thường không có kinh nghiệm và kiến 
thức trong phân tích và thiết kế hệ thống nên có thể 
• Có những lựa chọn không phù hợp 
• Kludge Applications! 
– Ít hoặc đôi khi không có tài liệu hướng dẫn 
55 
4. Sử dụng phần mềm đóng gói 
• Mua một chương trình phần mềm đã được đóng gói sẵn 
• Áp dụng cho các trường hợp 
– Đối với các chức năng phổ biến cho một doanh nghiệp. 
– DN không đủ nguồn lực để xây dựng và thiết kế 
• Ưu điểm: 
– Tiết kiệm thời gian. 
– Ít đòi hỏi hệ thống hỗ trợ các gói phần mềm. 
• Nhược điểm: 
– Không đáp ứng đủ nhu cầu về kỹ thuật và tính tinh tế cho đa dạng công việc. 
– Tính tích hợp hệ thống. 
– Có thể không đáp ứng đủ những yêu cầu của tổ chức 
56 
Câu hỏi 
• Phân tích ưu và nhược điểm của các phương 
pháp 
1. Phương pháp sử dụng nguồn nội lực. 
2. Phương pháp thuê ngoài. 
3. Người sử dụng tự phát triển phần mềm. 
4. Phương pháp sử dụng gói phần mềm. 
5. Phương pháp thuê dịch vụ. 
57 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_he_thong_thong_tin_chuong_4_qui_trinh_tri.pdf