Bài giảng Quản lý dự án - Chương 2: Lựa chọn dự án - Nguyễn Quốc Ấn

Danh mục Dự án –

Vấn đề nổi bật hiện nay

 Quá nhiều dự án

 Dự án sai

 Dự án không liên quan tới mục tiêu chiến lược

 Danh mục không cân bằng

 Quá nhiều bên cung mà không chú ý đến bên cầu

 Triển khai quá nhiều, nghiên cứu chưa đủ

 Quá nhiều dự án ngắn hạn và không đủ dự án dài hạn

pdf 29 trang phuongnguyen 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án - Chương 2: Lựa chọn dự án - Nguyễn Quốc Ấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án - Chương 2: Lựa chọn dự án - Nguyễn Quốc Ấn

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 2: Lựa chọn dự án - Nguyễn Quốc Ấn
LỰA CHỌN DỰ ÁN
Chương 2
1.Quản trị Danh mục dự án.
Danh mục Dự án –
Vấn đề nổi bật hiện nay
 Quá nhiều dự án
 Dự án sai
 Dự án không liên quan tới mục tiêu chiến lược
 Danh mục không cân bằng
 Quá nhiều bên cung mà không chú ý đến bên cầu
 Triển khai quá nhiều, nghiên cứu chưa đủ
 Quá nhiều dự án ngắn hạn và không đủ dự án dài hạn
‘‘Nhiều hơn không có nghĩa là Tốt hơn. Ít 
hơn đôi khi là Tốt hơn”
Ưu tiên Danh mục Dự án
Dự án tiến triển như thế nào?
Ý tưởng Giới hạn phạm Xác định
vi dự án các thông số
Đánh giá dự án
Quản lý Thực hiện Ưu tiên
Danh mục dự án dự án
Ưu tiên Dự án
Đôi khi doanh nghiệp thực hiện Ưu tiên như 
thế nào?
 Điều hành dự án yêu thích và hứa hẹn qua loa
 Cách tiếp cận và trình bày không nhất quán
 Kéo dài sự chấp thuận dự án vì nhầm lẫn và đùn 
đẩy trách nhiệm chính trị.
Tại sao chúng ta ưu tiên Danh mục Dự 
án?
 Vì sự cạnh tranh gay gắt cho nguồn tài nguyên có 
hạn.
 Doanh nghiệp thiếu các mô hình xếp hạng ưu tiên 
dự án.
 Doanh nghiệp làm thế nào đưa ra quyết định thuyết 
phục về lời đề nghị dự án.
Yêu cầu của Ưu tiên Dự án:
 Không mang tính chính trị.
 Không bị sai lệch chức năng. 
 Quy trình được chuẩn hoá.
 Không mang tính chủ quan.
 Không ý nghĩa Thắng/ Thua.
 Không mất thời gian.
 Không nhầm lẫn.
Quản trị dự án & Quản trị chương trình
 Quản trị Danh mục
 Phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp
 Hiện thực hoá lợi ích
 Giám sát hiệu quả & Phối hợp
 Tiếp nhận Thay đổi
Quản trị Chương trình 
• Hoạch định Chương trình 
• Kiểm soát Quản trị
• Điều phối nguồn tài nguyên
• Quản lý & Báo cáo
• Hợp tác với các bên liên quan khác
Quản trị Dự án
• Triển khai (Xác định phạm vi)
• Hoạch định (trình tự thời gian, nguồn lực, và ngân sách) 
• Thực hiện (Rủi ro & Chuyển giao) 
Chiến lược
Phạm vi
Chiến thuật
2. Ưu tiên Dự án
Lựa chọn dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa
2.1.Lựa chọn dự án
là tiến trình đánh giá các dự án riêng lẽ hoặc các 
nhóm dự án và sau đó chọn lựa một số trong 
các dự án đó để thực hiện sao cho đạt được các 
mục tiêu của tổ chức.
Lựa chọn dự án 
và các tiêu chuẩn chọn lựa
2.2.Chuẩn bị mô hình lựa chọn dự án:
 Xác định các tiêu chuẩn chọn dự án.
 Xác định các bước đi.
 Đúc kết thành mô hình để áp dụng cho tất cả các trường 
hợp.
Lựa chọn dự án 
và các tiêu chuẩn chọn lựa
2.3.Các tiêu chuẩn của mô hình lựa chọn dự án 
(Souder-1973)
 Thực tế
 Năng lực
 Tính linh hoạt
 Dễ sử dụng
 Chi phí thấp
(Jack R.Meredith, Samuel J.Mantel, JR – 2003)
 Dễ vi tính hóa
3.Các loại mô hình lựa chọn dự án
3.1.Các mô hình định tính: 
 Con bò linh thiêng, td: Các dự án về cơ sở hạ 
tầng.
 Sự cần thiết cho hoạt động của tổ chức.
 Đối diện với cạnh tranh.
 Hoàn thiện dây chuyền sản xuất
 
Các loại mô hình lựa chọn dự án
3.2.Các mô hình định lượng:
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án: NPV, IRR, 
T (PP), B/C, Điểm hòa vốn.
 Dựa trên việc so sánh lợi ích, chi phí: tính ngân 
lưu của dự án.
 Giá trị tiền tệ theo thời gian: Suất chiết khấu
 Các quan điểm thẩm định.
Nguyên tắc lựa chọn
 Trường hợp dự án độc lập:
* Chọn tất cả các dự án có hiệu quả.
* Xếp các dự án theo thứ tự ưu tiên tùy theo yếu tố 
giới hạn: ngân sách, tài nguyên, nguồn lực, 
* Chọn thực hiện nhóm các dự án theo nguyên tắc:
hiệu quả cao nhất, rủi ro thấp nhất.
Nguyên tắc lựa chọn
 Trường hợp dự án loại trừ nhau:
Chọn lựa dự án tốt nhất bằng cách so sánh 
các dự án theo các chỉ tiêu : NPV, IRR, 
T(PP), B/C.
Trong đó phổ biến nhất là dùng chỉ tiêu 
NPV & B/C.
Nguyên tắc lựa chọn
 Trường hợp các dự án ưu tiên:
* là các dự án có mục tiêu tối cần (td: con bò linh 
thiêng).
* để hạn chế các rủi ro, cần lượng hóa các quyết 
định bằng cách so sánh các phương án để đạt 
mục tiêu nầy.
Nguyên tắc lựa chọn 
(dự án ưu tiên)
 Sử dụng p/p đánh giá gia số vốn đầu tư (∆):
* Xếp các phương án theo thứ tự vốn đầu tư tăng 
dần. Td: phương án có vốn đầu tư nhỏ là phương án 
(1), phương án có vốn lớn hơn là phương án (2).
* So sánh (1) và (2) bằng cách đánh giá (∆):
(∆) = (2) – (1)
Nguyên tắc lựa chọn 
(dự án ưu tiên)
 (∆) có hiệu quả thì (2) > (1): chọn (2).
(∆) không hiệu quả thì (2) < (1): chọn (1).
 Trường hợp C (∆) > 0:
(∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≥ 1,0
 Trường hợp C (∆) < 0:
(∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≤ 1,0
Lưu ý:
 Quan điểm chọn lựa là Quan điểm Ngân quỹ.
 Chỉ tiêu thường sử dụng là B/C, với:
B (∆) 
B/C (∆) = 
CPhđ (∆) + CPđt (∆) 
 C (∆) bao gồm Chi phí của dự án hay chi phí và 
tổn thất phải chịu khi thực hiện dự án.
Bài tập quá trình
 Mỗi nhóm (2-3 người) chọn 1 dự án (vừa hoặc 
nhỏ). Bắt đầu từ ý tưởng (Tìm kiếm cơ hội đầu tư –
Sơ bộ nghiên cứu thị trường – Định vị dự án).
 Xác định mục tiêu dự án.
 Xác định các điều kiện ràng buộc.
 Các yếu tố rủi ro.
 Sơ bộ đánh giá dự án (lý do lựa chọn dự án).
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
Thí dụ: Dự án sân bóng đá mini.
 Ý tưởng:
 Cơ hội đầu tư: Khu vực tây-bắc thành phố HCM (Tân Bình,Hóc 
môn) tập trung nhiều khu công nghiệp, mật độ dân số cao nhưng 
thiếu sân chơi cho công nhân. 
 Sơ bộ nghiên cứu thị trường: trong khu vực chỉ có  sân bóng 
và trung tâm sinh hoạt thanh niên, chỉ đáp ứng được % nhu 
cầu của thanh niên công nhân. Giá cả các trung tâm này như sau: 
Thí dụ: Dự án sân bóng đá mini.
 Mục tiêu:
Xây dựng nhà trọ trên diện tích m2 (căn cứ diện 
tích đất), cho đối tượng công nhân, sinh viên thuê.
Đặc điểm: nhà cấp 4, lầu đúc giả.
Mục đích: kinh doanh.
Thí dụ: Dự án sân bóng đá mini..
 ĐK ràng buộc:
- Chất lượng đầu ra của dự án: khả năng sinh lời 
cao (so với lãi suất ngân hàng), ổn định.
- Thời gian: xây dựng 3 tháng, khai thác 4 năm.
- Ngân quỹ: khoảng 300 triệu đồng. 
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
 Rủi ro:
- Thay đổi quy hoạch.
- Biến động thị trường.
- Các rủi ro khách quan (thiên tai, dịch bịnh, )
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
 Sơ bộ đánh giá:
Tổng chi phí: 300 triệu đồng, gồm:
+ Xây dựng: 120 m2 * 2 tr = 240 triệu đồng.
+ Chuẩn bị mặt bằng: 15 triệu đồng.
+ Giấy phép: 10 triệu đồng.
+ Điện, nước: 20 triệu đồng.
+ Dự phòng: 15 triệu đồng. 
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
 Sơ bộ đánh giá:
Doanh thu (75% công suất): 180 triệu đồng/năm = 
75% * 20 phòng * 4 * 0,25 tr. đồng/tháng * 12
Chi phí hoạt động: 72 triệu đồng/ năm = 6 * 12, 
gồm:
Chi phí điện,nước.
Chi phí quản lý.
Chi phí cơ hội của đất.
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
Tính hiệu quả
0 1 2 3 4
Vốn cố định -300
Vốn lưu động 0
Doanh thu 180 180 180 180
Chi phí hoạt động 72 72 72 72
Gía trị thu hồi 0
Ngân lưu (NCFt) -300 108 108 108 108
Thí dụ: Dự án nhà trọ công nhân.
Tính hiệu quả
Với suất chiết khấu 12%, dự án có hiệu quả, vì:
 NPV = 28 triệu đồng.
 IRR = 16,4%.
 Thời gian hoàn vốn (T) là: 3,6 năm.
Ngoài ra, dự án còn có khoảng dự phòng khá cao (chỉ 
mới tính khai thác ở mức 75% công suất) nên có 
thể nói là khá an toàn cho chủ đầu tư.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_chuong_2_lua_chon_du_an_nguyen_quoc.pdf