Bài giảng Quản lý chiến lược - Chương 6: Triển khai chiến lược & các vấn đề về tiếp thị
TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC
Là tập hợp của các hoạt động
lựa chọn cần cho việc thực hiện
một kế hoạch chiến lược. Nó là
kế hoạch mà các chiến lược và
chính sách được thực hiện qua
việc phát triển các chương trình,
ngân sách và thủ tục
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý chiến lược - Chương 6: Triển khai chiến lược & các vấn đề về tiếp thị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý chiến lược - Chương 6: Triển khai chiến lược & các vấn đề về tiếp thị
TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC & CÁC VẤN ĐỀ VỀ TIẾP THỊ So sánh xây dựng và triển khai chiến lƣợc Xây dựng Quyết định vai trị vị trí các lực lượng trước khi hành động Tập trung vào hiệu quả Tập trung vào tư duy Địi hỏi kỹ năng trực giác và phân tích tốt Thường chỉ điều phối một số ít người Triển khai Quản lý các lực lượng trong khi thực thi chiến lược Tập trung vào hiệu năng Tập trung vào vận hành Địi hỏi kỹ năng lãnh đạo và động viên tốt Yêu cầu điều phối rất nhiều người ‘I guess we should start doing what we wrote in the strategic plan ’ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC Là tập hợp của các hoạt động lựa chọn cần cho việc thực hiện một kế hoạch chiến lược. Nó là kế hoạch mà các chiến lược và chính sách được thực hiện qua việc phát triển các chương trình, ngân sách và thủ tục 3 vấn đề quan tâm: - Who do? - Do What? - How to do? Strategy Execution “In too many companies there is a grand, and overly vague, long-term goal on one handand detailed short-term budgets and annual plans on the other hand with nothing in between to link the two together the long term doesn’t start at year five of the current strategic plan. It starts right now!” Competing for the Future by Gary Hamel and C.K. Prahalad (Harvard Business Press) The strategy gap scenario 1 KQ 1 scenario 2 KQ 2 scenario n KQ n MISSION + STRATEGY CONSEQUENCES Scenario planning 1. Mission 1. Strategy 2. Strategic objectives, CSFs and KPIs (for complete organisation) 4. Key processes, CSFs and KPIs (key processes of the organisational unit) 3. Unit objectives, CSFs and KPIs (for lower levels) Performance measurement pyramid Những dự tính về thu nhập của công ty Stamus (tr.$) 1990 1991 1992 Thu nhập bộ phận I 1.0 1.400 1.960 Thu nhập bộ phận II 0.5 0.700 0.980 Thu nhập bộ phận III 0.5 0.750 1.125 Thu nhập toàn công ty 2.0 2.950 4.065 MỤC TIÊU DÀI HẠN Tăng gấp đôi thu nhập của công ty trong 2 năm tới thông qua phát triển thi trường và thâm nhập thị trường (thu nhập hiện tại 2 tr$) Bộ phận 1 MỤC TIÊU HÀNG NĂM Tăng thu nhập bộ phận khoảng 40% năm nay và 40% năm tới (thu nhập hiện tại: 1 tr$) Bộ phận II MỤC TIÊU HÀNG NĂM Tăng thu nhập bộ phận khoảng 40% trong năm nay và 40% năm tới (thu nhập hiện tại: 0.5 tr$) Bộ phận III MỤC TIÊU HÀNG NĂM Tăng thu nhập bộ phận khoảng 50% trong năm nay và 50% năm tới (thu nhập hiện tại: 0.5 tr$) R&D Mục tiêu hàng năm Sản xuất Mục tiêu hàng năm Tiếp thị Mục tiêu hàng năm Tài chính Mục tiêu hàng năm Nhân lực Mục tiêu hàng năm R&D Mục tiêu hàng năm Sản xuất Mục tiêu hàng năm Tiếp thị Mục tiêu hàng năm Tài chính Mục tiêu hàng năm Nhân lực Mục tiêu hàng năm Năm nay phát triển 2 SP mới được tiếp thị thành công Tăng năng lực SX khoảng 30% trong năm nay Tăng số nhân viên bán hàng khoảng 40 torng năm nay Đạt được sự hỗ trợ tài chính 400.000$ trong 6 tháng tới Giảm tỷ lệ vắng mặt từ 10% xuống 5% trong năm nay Mua hàng (purchasing) gởi hàng (shipping) kiểm soát chất lượng Quảng cáo, khuyến mãi nghiên cứu giao tế Kiểm toán hạch toán đầu tư các khoản thu được vốn luân chuyển Aùp lực thay đổi Aùp lực duy trì thực trạng Nguồn lực Quy trình kinh doanh Giá trị cho khách hàng PHÂN TÍCH TÁC LỰC THAY ĐỔI 8 BƯỚC ĐỂ ĐI ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI LỚN Xây dựng khả năng phán đoán Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh Tìm hiểu và thảo luận về các cuộc khủng hoảng hay các cơ hội tiềm năng Hình thành nhóm hướng dẫn Hình thành nhóm bao gồm những người có đủ thẩm quyền để đưa đến một thay đổi Khuyến khích làm việc theo nhóm Tạo ra tầm nhìn Tạo tầm nhìn để hướng dẫn nổ lực Hình thành chiến lược để đạt được tầm nhìn đó Truyền đạt tầm nhìn Sử dụng mọi phương tiện có thể có để truyền đạt tầm nhìn và chiến lược mới Truyền đạt các hành vi ứng xử mới bằng các ví dụ của nhóm hướng dẫn 1 2 3 4 8 BƯỚC ĐỂ ĐI ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI LỚN Trao quyền để thực hiện tầm nhìn Từ bỏ những trở ngại để thay đổi Thay đổi hệ thống và cấu trúc ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầm nhìn Khuyến khích việc chấp nhận rủi ro Lên kế hoạch để tạo ra kết quả trong ngắn hạn Hoạch định cho những cải tiến khả thi Tạo ra những cải tiến Ghi nhận và khen thưởng cho những nhân viên tham gia cải tiến Cải tiến và tạo ra những thay đổi Dùng uy tín để thay đổi hệ thống, cấu trúc và chính sách không phù hợp với tầm nhìn Tuyển dụng, đề bạt và phát triển những nhân viên có thể thực thi tầm nhìn đó Tiếp thêm sinh lực cho quá trình bằng các dự án mới, các tác nhân thay đổi Văn bản hoá những thay đổi Khẳng định mối quan hệ giữa hành vi mới và sự tàhnh công của công ty Duy trì những thay đổi trong văn hoá công ty Xây dựng những công cụ nhằm đảm bảo sự thành công 5 6 7 8 Strategic Management Model Strategy Formulation Strategy Implementation Evaluation and Control Mission Objectives Strategies Policies Feedback/Learning Environmental Scanning Societal Environment General Forces Task Environment Industry Analysis Structure Chain of Command Resources Assets, Skills Competencies, Knowledge Culture Beliefs, Expectations, Values Reason for existence What results to accomplish by when Plan to achieve the mission & objectives Broad guidelines for decision making Programs Activities needed to accomplish a plan Budgets Cost of the programs Procedures Sequence of steps needed to do the job Process to monitor performance and take corrective action Performance External Internal CHÍNH SÁCH VÀ CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH: đựơc xem như những chỉ dẫn chung chỉ ra những giới hạn hoặc ràng buộc về cach thức để đạt tới mục tiêu là những hướng dẫn để ra quyết định, những phương pháp, thủ tục, quy tắc, hình thức và những công việc được thiết lập để hỗ trợ, thúc đẩy và kiểm soát công việc trong việc thực thi chiến lược Chính sách cơ chế khuyến khích, ép buộc và những giới hạn đối với công tác quản trị LUẬT LỆ: Được xem như những văn bản cụ thể về những điều phải làm hoặc không được làm trong những tình huống cụ thể THỦ TỤC: Là một lọat những đòi hỏi của việc thực hiện nhiệm vụ được thiết kế để đạt mục tiêu X©y dùng c¸c chÝnh s¸ch Kh¸i niƯm: ChÝnh s¸ch lµ nguyªn t¾c chØ ®¹o, nh÷ng ph-¬ng ph¸p thđ tơc, quy t¾c, h×nh thøc vµ nh÷ng c«ng viƯc hµnh chÝnh ®-ỵc thiÕt lËp ®Ĩ hç trỵ vµ thĩc ®Èy c«ng viƯc theo nh÷ng mơc tiªu ®· ®Ị ra. Vai trß: Lµ c«ng cơ thùc thi chiÕn l-ỵc Lµ c¬ së cho kiĨm so¸t qu¶n trÞ X©y dùng vµ hoµn thiƯn c¸c chÝnh s¸ch nh»m cung cÊp nh÷ng quy ®Þnh chung nhÊt h-íng dÉn c¸ch suy nghÜ vµ hµnh ®éng cho c¸c cÊp qu¶n trÞ trong qu¸ tr×nh triĨn khai thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ chiÕn l-ỵc ë mçi cÊp, mçi ®¬n vÞ hay lÜnh vùc ho¹t ®éng. C¸c chÝnh s¸ch cßn gãp phÇn quan träng lµm cho c¸c mơc tiªu trë nªn cơ thĨ h¬n vµ dƠ hiĨu h¬n. Nh÷ng chÝnh s¸ch chđ yÕu cđa c¸c DN sư dơng: ChÝnh s¸ch marketing ChÝnh s¸ch tÝn dơng ChÝnh s¸ch ®Çu t- ChÝnh s¸ch huy ®éng vèn ChÝnh s¸ch kinh doanh kh¸c ChÝnh s¸ch ®èi víi ng-êi lao ®éng ChÝnh s¸ch tµi chÝnh ChÝnh s¸ch c«ng nghƯ ChÝnh s¸ch qu¶n lý... C¸c ch-¬ng tr×nh hµnh ®éng Ch-¬ng tr×nh hµnh ®éng lµ phøc hƯ cđa c¸c mơc tiªu, c¸c chÝnh s¸ch, c¸c thđ tơc c¸c quy t¾c, c¸c nhiƯm vơ ®-ỵc giao, c¸c b-íc ph¶i tiÕn hµnh, c¸c nguån lùc cÇn ®-ỵc sư dơng vµ c¸c yÕu tè cÇn thiÕt kh¸c ®Ĩ triĨn khai thùc hiƯn thµnh c«ng nh÷ng nhiƯm vơ vµ ®¹t ®-ỵc mơc tiªu ®· ®Ị ra. Trong c¸c ng©n hµng c¸c ch-¬ng tr×nh th-êng ®-ỵc ph©n thµnh c¸c lo¹i chđ yÕu sau: C¸c ch-¬ng tr×nh tỉng thĨ C¸c ch-¬ng tr×nh chÝnh C¸c ch-¬ng tr×nh con DỰ TỐN NGÂN SÁCH 19 PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC Xác định ưu tiên trong phân phối nguồn lực các nguồn lực được phân phối có nhằm đạt được mục tiêu của công ty không? Đánh giá nguồn lực: công ty có đủ nguồn lực để thực thi các chiến lược được họach định một cách hiệu quả không? Điều chỉnh nguồn lực: Số lượng hay chất lượng nguồn lực Đảm bảo nguồn lực phân bổ nguồn lực như thế nào để đảm bảo sự ổn định và đạt hiệu quả cao LEADERSHIP Leadership là quá trình mà người lãnh đạo tác động và gây ảnh hưởng, khuyến khích, động viên và định hướng cho các họat động của người thừa hành để đạt được mục tiêu của tổ chức Vai trò của leadership trong thực thi chiến lược -Giám sát các họat động & hiệu quả họat động các cấp -Xây dựng văn hóa công ty nhằm huy động được tổng lực cho việc thực thi chiến lược ở mức hiệu quả nhất -Lãnh đạo công ty thay đổi cho phù hợp với điều kiện môi trường -Xây dựng sự đồng thuận trong công ty và giải quyết các vấn đề chính trị nội bộ -Củng cố các tiêu chuẩn đạo đức -Động viên và thúc đẩy việc thực hệin chiến lược và các họat động nhằm đạt được mục tiêu công ty VĂN HÓA CÔNG TY Văn hóa công ty mưc độ thành công của doanh nghiệp Yêu cầu của chiến lược thay đổi văn hóa Vấn đề: Thay đổi chiến lược cho phù hợp với văn hóa hiện tại của công ty hay thay đổi văn hóa cho phù hợp với yêu cầu của chiến lược mới Xây dựng và củng cố văn hóa công ty -Hệ thống các quan điểm, triết lý kinh doanh -Hệ thống các ký hiện, biểu trưng cho công ty -Hệ thống tập quán về thái độ và hành vi ứng xử hàng ngày của mỗi thành viên trong công ty -Nề nếp tài chính của công ty CẤU TRÚC TỔ CHỨC Mối quan hệ giữa chiến lược và cấu trúc tổ chức Chiến lựơc mới được thiết lập Xuất hiện các vấn đề mới Hiệu quả họat động giảm Cấu trúc tổ chức mới được thiết lập Hiệu quả họat động được cải thiện CẤU TRÚC TỔ CHỨC Nguyên tắc của Chandler về thay đổi cấu trúc tổ chức Nguyên tắc 1: Cấu trúc tổ chức đi theo chiến lược phát triển công ty Nguyên tắc 2: Công ty thường phát triển cấu trúc tổ chức theo tiến trình: cấu trúc giản đơn cấu trúc chức năng cấu trúc nhiều bộ phận (phức tạp) Nguyên tắc 3: Sự thay đổi cấu trúc tổ chức từ giai đọan này sang giai đọan khác xảy ra sau khi bị áp lực thay đổi Vòng đời của tổ chức Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Giai đoạn V Vấn đề nổi bật Sinh ra Lớn lên Trưởng thành Suy sụp Chết Các chiến lược phổ biến Tập trung vào vị trí thuận lợi Kết hợp dọc và ngang Đa dạng hoá kết hợp và đồng tâm Chiến lược lợi nhuận theo sau bởi sự cắt giảm chi tiêu Thanh lý hoặc phá sản Cấu trúc thường gặp Người sáng lập thống trị Việc quản lý chức năng được nhấn mạnh Phân quyền vào các trung tâm đầu tư và lợi nhuận Xem xét lại cách cấu trúc Sự chia cắt của cấu trúc Phân phối độc quyền hay phân phối đa kênh Quảng cáo nhiều, ít hay khơng quảng cáo trên TV Giới hạn hay khơng giới hạn khối lượng kinh doanh với một khách hàng Dẫn đầu về giá tốt hay theo sau chính sách giá của đối thủ Bảo hành tồn bộ hay bảo hành cĩ giới hạn Trả lương cố định hay hoa hồng cho nhân viên bán hàng Quảng cáo trực tuyến hay khơng Các vấn đề về Marketing Các quyết định về marketing cần cĩ chính sách hỗ trợ Các vấn đề về Marketing Các vấn đề về Marketing Các vấn đề về Marketing Phân khúc thị trường (S) Chọn thị trường mục tiêu (T) Định vị sản phẩm (P) Phân khúc thị trƣờng Cơ sở phân khúc thị trƣờng Tâm lý Hành vi Địa lý Đặc điểm nhân khẩu Phân khúc thị trƣờng Chiến lược phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, và đa dạng hố địi hỏi phải thực hiện phân khúc thị trường Phân khúc thị trường tạo điều kiện hoạt động với nguồn lực hạn chế; cho phép các cơng ty nhỏ cạnh tranh thành cơng Quyết định phân khúc thị trường ảnh hưởng đến các yếu tố hỗn hợp marketing CONCENTRATED SEGMENT Regular instant coffee Freeze Dried Decaffeinated Economy segment Convenience segment Taste segment Let me sleep segment DIFFERENTIATED SEGMENT Regular instant coffee Freeze Dried Decaffeinated Economy segment Convenience segment Taste segment Let me sleep segment UNDIFFERENTIATED SEGMENT Regular instant coffee Freeze Dried Decaffeinated Economy segment Convenience segment Taste segment Let me sleep segment Định vị sản phẩm Thể hiện trực quan trên sơ đồ cho thấy sản phẩm/dịch vụ của cơng ty tương quan ra sao so với sản phẩm/dịch vụ của đối thủ theo các tiêu chí quan trọng nhất cho sự thành cơng trên thị trường Định vị sản phẩm Các bước định vị SP 1. Chọn các tiêu chí quan trọng 2. Vẽ bản đồ theo các tiêu chí 3. Thể hiện sản phẩm của đối thủ 4. Tìm các thị trường ngách 5. Xây dựng kế hoạch marketing Bản đồ định vị sản phẩm cho ngân hàng Cá nhân Phi cá nhân Chủ động Dè dặt Bank A Bank B Bank C Bank D Bank E Bản đồ định vị sản phẩm máy tính Cấu hình cao Cấu hình thấp Dịch vụ khách hàng tốt Dịch vụ khách hàng kém Firm 1 Firm 2 Firm 3 Firm 4 Bản đồ định vị sản phẩm thời trang nam Thời trang mới nhất Cổ điển, mặc hàng ngày Giá thấp Giá cao Cửa hàng bách hố, Vinatex Chuỗi cửa hàng thời trang cao cấp Cửa hàng giảm giá Tìm một thị trường ngách cịn trống Khơng sử dụng cùng một chiến lược cho hai phân khúc Khơng định vị mình vào chính giữa bản đồ Định vị sản phẩm Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu Nhu cầu Nghiên cứu vị thế thị trường Tiếp thị hỗn hợp Chính sách giao tiếp / kênh phân phối Chính sách Sản phẩm Chính sách giá cả Chính sách tiêu thụ Mục tiêu Marketing Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu sự tăng trưởng của nền kinh tế Sản phẩm Lắp đặt Dịch vụ Thanh toán Giao hàng Kiểu dáng Bao bì Chất lượng Đặc tính Thương hiệu Lợi ích cốt lõi Phần cơ bản Phần thực tế Phần thuộc tính gia tăng Giá Định giá theo chi phí; Định giá theo đối thủ cạnh tranh; Định giá theo sự cảm nhận của khách hàng. Định giá hớt váng; Định giá thâm nhập. Giá Phân phối 1 3 2 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 Phân phối NHÀ SX Ngƣời tiêu dùng Kênh 0 cấp NHÀ SX Ngƣời tiêu dùng Kênh 2 cấp SỈ LẺ NHÀ SX Ngƣời tiêu dùng Kênh 1 cấp LẺ NHÀ SX Ngƣời tiêu dùng Kênh 3 cấp Thƣơng nhân SỈ LẺ Kích tác marketing Sản xuất Phân phối Tiêu dùng Nhu cầu Nhu cầu Kích tác marketing Tiêu dùng Nhu cầu Sản xuất Phân phối Nhu cầu CHIẾN LƢỢC ĐẨY CHIẾN LƢỢC KÉO Chiêu thị Truyền thơng là gì? Là tồn bộ các hoat động của doanh nghiệp nhằm thơng tin, giới thiệu, hướng dẫn, khuyến khích hay thuyết phục khách hàng quan tâm, mua hoặc sử dụng sản phẩm. Bốn hoạt động chính của truyền thơng: 1. Quảng cáo; 2. Khuyến mãi; 3. Giao tiếp bán hàng; 4. Quan hệ cơng chúng. Quảng cáo MỤC TIÊU CỦA QUẢNG CÁO: * Thơng tin; * Thuyết phục; * Nhắc nhở. CÁC PHƢƠNG TIỆN QUẢNG CÁO CHÍNH: * Bao bì sản phẩm; * Vật phẩm; * Pano ngồi trời; * Radio; * Truyền hình; * Báo chí; * Internet. Khuyến mãi Là cơng cụ kích thích tiêu thụ của người bán, bằng cách tăng thêm giá trị sử dụng, hoặc giảm chi phí cho người mua nhẳm kích thích tức thời việc mua hay sử dụng sản phẩm. Khuyến khích người tiêu dùng dùng thử sản phẩm mới; 1. Khuyến khích mua để tăng sự quen thuộc hoặc nhận thức về nhãn hiệu; 2. Kích thích khách hàng mua thêm sản phẩm; 3. Kéo khách hàng ra khỏi đối thủ; 4. Khuyến khích nhà phân phối cổ động cho cơng ty; 5. Đối phĩ áp lực khuyến mãi/ hạ giá của đối thủ cạnh tranh; 6. Thay đổi thĩi quen mua sắm. Giao tiếp bán hàng Là quá trình doanh nghiệp sử dụng lực lượng bán hàng đã được chọn lọc và huấn luyện chu đáo để giao tiếp trực tiếp với khách hàng. Nhận dạng khách hàng tiềm năng Tiếp cận Giới thiệu sản phẩm Xử lý thắc mắc/ phàn nàn Kết thúc Theo dõi sau bán Chuẩn bị tiếp cận Quan hệ cơng chúng Là những nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và cơng chúng. HÌNH THỨC 1. Báo chí; 2. Radio, truyền hình; 3. Bảo trợ các sự kiện văn hĩa, thể thao; 4. Ủng hộ Chính phủ; 5. Gĩp phần giáo dục cơng đồng HẠN CHẾ THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC THỰC THI CHIẾN LƯỢC Việc thực thi mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến • Những vấn đề phát sinh thường không lường trước được • Việc điều hành các công việc thực thi không có hiệu quả • Các họat động cạnh tranh và khủng hỏang làm cho các quyết định thực thi bị sao lãng • Những người tham gia thực thi không có đủ năng lực • Các yếu tố môi trường bên ngòai nằm ngòai tầm kiểm soát của công ty gây tác động ngược lại • Cán bộ quản lý cấp phòng ban chưa đảm bảo lãnh đạo và điều hành một cách đúng mức • Các nhiệm vụ và biện pháp thực thi chủ yếu chưa được xác định chi tiết • Hệ thống thông tin sử dụng để theo dõi quá trình thực thi chưa tương xứng
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_chien_luoc_chuong_6_trien_khai_chien_luoc.pdf