Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 3.3: Mô hình xử lý

Mô hình xử lý

Dùng để miêu tả các hoạt động của hệ thống như thế nào?

Minh hoạ các hoạt động được thực hiện và dữ liệu di chuyển trong hệ thống như thế nào?

Biểu đồ luồng dữ liệu

Một kỹ thuật chung để tạo nên các mô hình xử lý

Mô hình xử lý logic mô tả các quá trình mà không đề xuất chúng được hướng dẫn (dẫn đường) như thế nào

Mô hình xử lý vật lý cung cấp các thông tin cần thiết để xây dựng lên hệ thống

 

ppt 35 trang phuongnguyen 8520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 3.3: Mô hình xử lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 3.3: Mô hình xử lý

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 3.3: Mô hình xử lý
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 
Chương 3 (cont) 
3.3. MÔ HÌNH XỬ LÝ 
3.3.- 1 
Một số khái niệm 
Mô hình xử lý 
Dùng để miêu tả các hoạt động của hệ thống như thế nào? 
Minh hoạ các hoạt động được thực hiện và dữ liệu di chuyển trong hệ thống như thế nào? 
Biểu đồ luồng dữ liệu 
Một kỹ thuật chung để tạo nên các mô hình xử lý 
Mô hình xử lý logic mô tả các quá trình mà không đề xuất chúng được hướng dẫn (dẫn đường) như thế nào 
Mô hình xử lý vật lý cung cấp các thông tin cần thiết để xây dựng lên hệ thống 
2 
Biểu đồ luồng dữ liệu 
3.3.- 3 
Mô hình luồng dữ liệu 
Các mô hình hệ thống như là tập các chức năng tương tác 
Cung cấp các chức năng xử lý 
Sử dụng các biểu đồ luồng dữ liệu (DFDs) để biểu diễn một cách linh hoạt các thực thể ngoài, các chức năng, luồng dữ liệu và các kho dữ liệu 
Ch ỉ ra dữ liệu như thế nào được xử lý bởi hệ thống 
4 
Reading a DFD 
5 
Các thành phần của DFD 
Chức năng (quá trình, hoạt động) 
Một hoạt động hoặc quá trình thực hiện cho một lý do thương mại đặc biệt 
Thủ công hoặc bằng máy tính 
Luồng dữ liệu 
Một dữ liệu đơn hoặc tập logic dữ liệu 
Được bắt đầu hoặc kết thúc tại một chức năng 
Kho dữ liệu 
Một tập dữ liệu mà được lưu trữ 
Luồng ra dữ liệu được khôi phục từ kho dữ liệu 
Luồng dữ liệu được cập nhật hoặc được đưa vào kho dữ liệu 
Thực thể ngoài 
Một người, tổ chức, hoặc hệ thống nằm bên ngoài hệ thống nhưng có tương tác với hệ thống . 
6 
Tên và đường các thành phần DFD 
Process 
Data flow 
Data store 
External 
entity 
7 
Ví dụ 
Input: Dữ liệu vào 
Output: Dữ liệu ra 
Process: Chức năng biến đổi dữ liệu vào thành dữ liệu ra. 
Terminators: Các nguồn và đích của dữ liệu 
Data store: Dữ liệu trong vùng lưu trữ tĩnh 
Input 
Output 
process 
Terminator 
Data store 
8 
Sử dụng DFD để định nghĩa quá trình thương mại 
Xử lý thương mại là quá phức tạp để chỉ ra trong một DFD đơn 
Sự phân rã là một quá trình biểu diễn hệ thống trong hệ thống cấp bậc các biểu đồ DFD 
Các biểu đồ con chỉ ra một phần của biểu đồ cha trong sự kiện lớn nhất 
9 
Định nghĩa then chốt 
Sự tương đương đảm bảo rằng thông tin biểu diễn tại một mức của DFD là biểu diễn đúng đắn trong mức tiếp theo của DFD . 
10 
Quan hệ giữa các mức của DFDs 
Context diagram 
Level 0 diagram 
Level 1 diagram 
Level 2 diagram 
11 
Biểu đồ ngữ cảnh 
DFD đầu tiên trong mỗi quá trình thương mại 
Chỉ ra ngữ cảnh vào trong quá trình thương mại phù hợp 
Chỉ ra toàn bộ quá trình thương mại như là một chức năng hay một xử lý ( process 0) 
Chỉ ra tất cả các thực thể ngoài mà nhận thông tin hoặc đóng góp thông tin cho hệ thống 
12 
Biểu đồ mức 0 
Chỉ ra tất cả các chức năng chính mà bao gồm toàn bộ hệ thống – các thành phần trong của xử lý 0 
Chỉ ra các chức năng chính tương quan với nhau bởi các luồng dữ liệu như thế nào 
Chỉ ra các thực thể ngoài và các chức năng chính với cái mà chúng tương tác 
Đưa vào các kho dữ liệu 
13 
Các biểu đồ mức 1 
Thông thường, một biểu đồ mức 1 được tạo ra cho mỗi chức năng chính trong biểu đồ mức 0 
Chỉ ra tất cả các chức năng nội bộ mà bao gồm một chức năng đơn trong biểu đồ mức 0 
Chỉ ra thông tin được di chuyển như thế nào từ và đến mỗi một chức năng đó 
Nếu chức năng cha được phân rã, ví dụ, 3 chức năng con, thì 3 chức năng đó hoàn toàn tạo nên chức năng cha 
14 
Các biểu đồ mức 2 
Chỉ ra tất cả các chức năng mà bao gồm một chức năng con trong biểu đồ mức 1 
Chỉ ra thông tin di chuyển như thế nào từ và đến mỗi chức năng đó 
Các biểu đồ mức 2 có thể không cần cho tất cả chức năng mức 1 
Số đúng đắn mỗi chức năng giúp người dùng hiểu nơi nào xử lý phù hợp để đưa vào toàn bộ hệ thống 
15 
Các luồng dữ liệu lựa chọn 
Nơi mà chức năng có thể cung cấp các luồng dữ liệu khác nhau đưa ra các điều kiện khác nhau 
Chúng ta chỉ ra cả các luồng dữ liệu và sử dụng chức năng mô tả để giải thích tại sao lựa chọn chúng 
Đỉnh – Các luồng dữ liệu lựa chọn thường xuyên thêm vào xử lý với các trọng số thay IF 
16 
Quá trình mô tả 
Văn bản - dựa vào quá trình mô tả cung cấp nhiều thông tin về xử lý hơn là một mình DFD 
Nếu logic dưới xử lý là khá phức tạp thì chi tiết hơn có thể cần trong form của 
Cấu trúc tiếng Anh 
Các cây quyết định 
Các bảng quyết định 
17 
Tạo các biểu đồ luồng dữ liệu 
3.3.- 18 
Tích hợp các kịch bản mô tả 
DFDs bắt đầu với việc sử dụng các trường hợp và các yêu cầu xác định 
Thông thường, DFDs tích hợp các ca sử dụng 
Tên các ca sử dụng trở thành các chức năng 
Đầu vào và đầu ra trở thành các luồng dữ liệu 
Các dữ liệu đầu vào và đầu ra nhỏ được kết hợp để tạo thành một luồng dữ liệu đơn 
19 
Các bước trong xây dựng DFDs 
Xây dựng biểu đồ ngữ cảnh 
Tạo các mảnh DFD cho mỗi ca sử dụng 
Tổ chức các mảnh DFD vào biểu đồ mức 0 
Phân rã xử lý mức 0 thành các biểu đồ mức 1 khi cần, phân rã các xử lý mức 1 thành các biểu đồ mức 2 nếu cần,  
Thông qua các DFD với người sử dụng để đảm bảo hoàn chỉnh và đúng đắn 
20 
Tạo biểu đồ ngữ cảnh 
Vẽ một chức năng biểu diễn thực thể hệ thống ( process 0 ) 
Xem hệ thống như là một hộp đen 
Nhận dạng ranh giới hệ thống 
Ranh giới giữa hệ thống đích và môi trường bên ngoài 
Tìm tất cả danh sách các đầu vào và đầu ra tại đỉnh của ca sử dụng mà đến hoặc đi từ thực thể ngoài, vẽ như các luồng dữ liệu 
Vẽ các thực thể ngoài như nguồn hoặc đích của các luồng dữ liệu 
21 
Ví dụ1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 
Hệ thống được mong đợi tự động hoá hoạt động của thư viện 
Hai người dùng bên ngoài (terminators) 
3 mục dữ liệu vào 
1 mục dữ liệu ra 
Một chức năng mức đỉnh (transform) -- 
mục thư viện phát hành 
Bạn đọc 
Thẻ thư viện 
Yêu cầu 
Kết quả 
Nhân viên thư viện 
Đưa ra ngày 
22 
Ví dụ 2 
HỆ THỐNG THÔNG TIN BỆNH NHÂN 
BỆNH NHÂN 
BÁC SỸ 
Thông tin bệnh nhân 
Thông tin thanh toán 
L ựa chọn hướng điều trị 
Giải pháp điều trị 
Hóa đơn 
H ướng điều trị cũ 
Báo cáo bệnh nhân 
Báo cáo bệnh nhân 
Báo cáo bệnh nhân 
CÔNG TY BẢO HIỂM 
Thanh toán 
Hóa đơn 
23 
Tạo các đoạn DFD 
Mỗi ca sử dụng được biến đổi vào trong một đoạn DFD 
Số các chức năng bằng số các ca sử dụng 
Thay tên chức năng vào cụm động từ 
Thiết kế các chức năng từ điểm nhìn của tổ chức chạy trong hệ thống 
Đưa vào các luồng dữ liệu để chỉ ra việc sử dụng các kho dữ liệu như các nguồn và các đích của dữ liệu 
Vị trí điển hình 
Chức năng trung tâm 
Các đầu vào bên trái 
Các đầu ra bên phải 
Các kho bên dưới chức năng 
24 
Ví dụ một đoạn DFD 
TẠO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 
BỆNH NHÂN 
Các khả năng điều trị 
Xác định hướng điều trị 
Tên/ địa chỉ bệnh nhân 
Hướng điều trị mong muốn 
Lựa chọn hướng điều trị 
Thay đổi/kết thúc điều trị 
BỆNH NHÂN 
P P ĐIỀU TRỊ 
Thông tin bệnh nhân 
Tên bệnh nhân 
Lịch điều trị 
Nội dung điều trị 
25 
Tạo biểu đồ mức 0 
Kết nối tập các đoạn DFD vào một biểu đồ 
Thông thường di chuyển từ trên xuống dưới, từ trái sang phải 
Cực tiểu các đường giao nhau 
Lặp lại khi cần 
DFDs được vẽ thường xuyên trong nhiều thời gian trước khi kết thúc, thậm chí với nhiều kinh nghiệm của người phân tích hệ thống 
26 
Ví dụ 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 
Chức năng mức đỉnh phân rã ra thành 4 chức năng con 
Đầu vào và đầu ra giữa các chức năng con 
Hai kho dữ liệu được định dạng 
Bạn đọc 
Kiểm tra bạn đọc 
CSDL Ttin 
Kiểm tra thông tin 
thẻ thư viện 
Tình trạng bạn đọc 
Yêu cầu 
Issue 
item 
Tình trạng Ttin 
Ttin phát hành 
Cập nhật chi tiết bạn đọc 
UserID 
ItemID 
Cập nhật chi tiết 
Ttin chi tiêt 
Nhân viên thư viện 
Đưa ra ngày 
CSDL bạn đọc 
Cập nhật chi tiết 
Chi tiết bạn đọc 
27 
Ví dụ mức 0 DFD 
28 
Tạo các biểu đồ mức 1 
Mỗi ca sử dụng trở thành DFD của riêng nó 
Đưa ra danh sách các bước trên ca sử dụng và mô tả mỗi ca sử dụng như chức năng trên DFD mức 1 
Danh sách đầu vào và đầu ra trên ca sử dụng trở thành các luồng dữ liệu trên DFD 
Bao gồm các nguồn và các đích của các luồng dữ liệu để xử lý và lưu trữ bên trong DFD 
Có thể cũng bao gồm các thực thể ngoài cho rõ ràng 
Khi nào thì ngừng phân rã DFDs? 
Lý tưởng, một DFD có ít nhất 3 chức năng và không nhiều hơn từ 7 đến 9. 
29 
Thông qua DFD 
Các quy tắc của biểu đồ 
Đảm bảo đúng đắn cấu trúc DFD 
 Với mỗi DFD: Kiểm tra mỗi chức năng cho:  	 Tên duy nhất: cụm động từ hoạt động; con số; mô tả 
	Ít nhất một luồng dữ liệu đầu vào 
Ít nhất một luồng dữ liệu đầu ra 
Tên luồng dữ liệu đầu ra thông thường khác so với tên  dữ liệu đầu vào 
Có từ 3 đến 7 chức năng trên một DFD 
30 
Thông qua DFD 
Sai sót ngữ nghĩa – biểu đồ truyền đạt đúng ngữ nghĩa 
Đảm bảo chính xác DFD quan hệ với các xử lý thương mại thực sự/mong muốn 
Xác minh đúng đắn việc biểu diễn, sử dụng 
Kiểm tra mức thấp nhất của DFDs để đảm bảo phân rã đúng đắn 
Kiểm tra tên cẩn thận để đảm bảo sử dụng đúng các thuật ngữ 
31 
Biểu đồ ngữ cảnh cho hệ thống bán hàng qua mạng 
32 
Biểu đồ mức 1 
33 
Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng 1 : Take Requests 
34 
Tóm tắt 
Biểu đồ luống dữ liệu là công cụ cần thiết để tạo nên các mô tả chính thức cho các xử lý thương mại 
Bản ghi các ca sử dụng đầu vào, biến đổi, và đầu ra của xử lý thương mại và là cơ bản cho các mô hình xử lý. 
Suy ra các ca sử dụng và mô hình các xử lý thương mại là các kỹ thuật rất quan trọng cho người phân tích hệ thống làm chủ. 
35 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_chuong_3_phan_tich.ppt