Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Bài 5: Phân tích hiệu năng hoạt động (Bản đẹp)
MỤC TIÊU
• Nhận diện hiệu năng hoạt động và biểu hiện của hiệu năng hoạt động.
• Xác định nội dung phân tích hiệu năng hoạt động.
• Vạch rõ qui trình, nội dung, chỉ tiêu và kỹ thuật phân tích hiệu năng hoạt động.
NỘI DUNG
Hiệu năng hoạt động và ý nghĩa phân tích
Phân tích hiệu năng hoạt động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Bài 5: Phân tích hiệu năng hoạt động (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Bài 5: Phân tích hiệu năng hoạt động (Bản đẹp)

v1.0015108215 BÀI 5 PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG Giảng viên: TS. Phạm Xuân Kiên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 v1.0015108215 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1 – 2 năm nữa Hoàng Anh Gia Lai sẽ chia cổ tức rất khủng Đó là lời tuyên bố của “bầu” Đức, ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAG) trước Đại hội đồng cổ đông của công ty. Ông còn cho biết, vòng quay nuôi bò là ngắn hạn và tỷ suất sinh lời khoảng 37% trong 6 tháng. Hoàng Anh Gia Lai sẽ không bao giờ chết”. 2 1. Liệu HAG có bảo đảm được lời hứa với cổ đông trong 1 – 2 năm tới không? 2. Hiệu năng hoạt động của HAG ở mức nào? 3. Liệu sản xuất nông nghiệp có là cứu cánh cho HAG trong thời gian tới? 4. Mối quan hệ giữa hiệu năng hoạt động với khả năng sinh lợi? v1.0015108215 MỤC TIÊU • Nhận diện hiệu năng hoạt động và biểu hiện của hiệu năng hoạt động. • Xác định nội dung phân tích hiệu năng hoạt động. • Vạch rõ qui trình, nội dung, chỉ tiêu và kỹ thuật phân tích hiệu năng hoạt động. 3 v1.0015108215 NỘI DUNG 4 Hiệu năng hoạt động và ý nghĩa phân tích Phân tích hiệu năng hoạt động v1.0015108215 1. HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA PHÂN TÍCH 5 1.2. Ý nghĩa phân tích 1.1. Hiệu năng hoạt động v1.0015108215 1.1. HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG Hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp: • Phản ánh kết quả hoạt động mà doanh nghiệp có thể đạt được khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh. • Thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh và năng lực hoạt động thanh toán. 6 v1.0015108215 1.2. Ý NGHĨA PHÂN TÍCH Phân tích hiệu năng hoạt động sẽ giúp cho những người sử dụng thông tin: • Đánh giá được hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp. • Nắm nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng hoạt động. • Nhận định về khả năng nâng cao hiệu năng hoạt động. • Đề xuất giải pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng để nâng cao hiệu năng hoạt động, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 7 v1.0015108215 2. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG 8 2.2. Qui trình phân tích 2.1. Nội dung và chỉ tiêu phân tích 2.4. Phân tích hiệu năng sử dụng tài sản ngắn hạn 2.3. Phân tích hiệu năng sử dụng tổng tài sản 2.5. Phân tích hiệu năng thanh toán nợ phải thu 2.6. Phân tích hiệu năng thanh toán nợ phải trả v1.0015108215 2.1. NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH • Nội dung phân tích: Phân tích hiệu năng sử dụng tài sản (tổng tài sản, tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn). Phân tích hiệu năng sử dụng vốn chủ sở hữu. Phân tích hiệu năng sử dụng hàng tồn kho (tổng số hàng tồn kho, từng bộ phận hàng tồn kho). Phân tích hiệu năng của hoạt động thanh toán (thanh toán nợ phải thu, thanh toán nợ phải trả). • Chỉ tiêu phân tích: 9 Số lần luân chuyển của từng đối tượng = Doanh thu thuần Trị số bình quân của từng đối tượng Thời gian luân chuyển của từng đối tượng = Thời gian kỳ nghiên cứu Số lần luân chuyển của từng đối tượng v1.0015108215 2.2. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH • Đánh giá khái quát hiệu năng hoạt động: Tính ra các chỉ tiêu phản ánh hiệu năng hoạt động của từng đối tượng nghiên cứu. So sánh giữa năm nay với năm trước, kỳ này với kỳ trước, thực hiện với kế hoạch Nhận xét, đánh giá khái quát hiệu năng hoạt động của đối tượng nghiên cứu. • Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của hiệu năng hoạt động: Sử dụng kỹ thuật thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tố. • Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kết luận, kiến nghị. 10 v1.0015108215 2.3. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN 2.3.1. Phân tích tình hình biến động về khả năng tạo doanh thu của tài sản 2.3.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng khả năng tạo doanh thu của tài sản 11 v1.0015108215 2.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ KHẢ NĂNG TẠO DOANH THU CỦA TÀI SẢN (1) Đánh giá khái quát hiệu năng hoạt động của tài sản: 12 Số lần luân chuyển tài sản (TAT) = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Thời gian luân chuyển tài sản = Thời gian kỳ nghiên cứu Số lần luân chuyển của tài sản Mức biến động tăng (+) hoặc giảm (–) của TAT = Trị số TAT kỳ phân tích – Trị số TAT kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng TAT = Trị số TAT kỳ phân tích – Trị số TAT kỳ gốc 100 Trị số TAT kỳ gốc v1.0015108215 2.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ KHẢ NĂNG TẠO DOANH THU CỦA TÀI SẢN (tiếp theo) (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của TAT: (3) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị và kết luận. 13 Doanh thu thuần kỳ gốc – TAT kỳ gốc Tổng tài sản bình quân kỳ phân tích TAT kỳ phân tích – Doanh thu thuần kỳ gốc Tổng tài sản bình quân kỳ phân tích v1.0015108215 2.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ KHẢ NĂNG TẠO DOANH THU CỦA TỔNG TÀI SẢN (tiếp theo) Bảng 5.1. Phân tích khả năng tạo doanh thu của tài sản 14 Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Chênh lệch kỳ này so với kỳ trước (±) Mức Tỷ lệ (%) A (1) (2) (3=2–1) (4=(3/1)*100) 1. Số lần luân chuyển tài sản (TAT) (lần) 2. Doanh thu thuần (VNĐ) 3. Tổng tài sản bình quân (VNĐ) v1.0015108215 2.3.2. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ NHỊP ĐIỆU TĂNG TRƯỞNG KHẢ NĂNG TẠO DOANH THU CỦA TÀI SẢN 15 Bảng 5.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng khả năng tạo doanh thu của tài sản Tốc độ tăng trưởng định gốc của khả năng tạo doanh thu từ tài sản = TAT kỳ i – TAT kỳ gốc 100 TAT kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của khả năng tạo doanh thu từ tài sản = TAT kỳ (i+1) – TAT kỳ i 100 TAT kỳ i Chỉ tiêu Năm N Năm (N+1) Năm (N+2) Năm (N+3) Năm (N+4) 1. Tốc độ tăng trưởng định gốc của khả năng tạo doanh thu từ tài sản (%) 2. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của khả năng tạo doanh thu từ tài sản (%) v1.0015108215 2.4. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.4.1. Đánh giá khái quát hiệu năng sử dụng tài sản ngắn hạn 2.4.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn 2.4.3. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét, kết luận và đưa ra kiến nghị 16 v1.0015108215 2.4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 17 Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn bình quân Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn = Thời gian kỳ nghiên cứu Số lần luân chuyển của tài sản ngắn hạn Mức biến động tăng (+) hoặc giảm (–) số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn = Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ phân tích – Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc Mức biến động tăng (+) hoặc giảm (–) thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn = Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ phân tích – Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc v1.0015108215 2.4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN (tiếp theo) 18 Tốc độ tăng trưởng số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn = Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ phân tích – Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc 100 Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn = Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ phân tích – Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc 100 Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc v1.0015108215 2.4.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THỜI GIAN LUÂN CHUYỂN TÀI SẢN NGẮN HẠN (1) Thời gian kỳ nghiên cứu: = 0 (2) Tài sản ngắn hạn bình quân: (3) Doanh thu thuần: 19 Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn = Thời gian kỳ nghiên cứu Tài sản ngắn hạn bình quân Doanh thu thuần Thời gian kỳ nghiên cứu Tài sản ngắn hạn bình quân kỳ phân tích – Tài sản ngắn hạn bình quân kỳ gốc Doanh thu thuần kỳ gốc Thời gian kỳ nghiên cứu Tài sản ngắn hạn bình quân kỳ phân tích – Thời gian kỳ nghiên cứu Tài sản ngắn hạn bình quân kỳ phân tích Doanh thu thuần kỳ phân tích Doanh thu thuần kỳ gốc v1.0015108215 2.4.3. TỔNG HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ, RÚT RA NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ 20 Lượng tài sản ngắn hạn tiết kiệm hoặc lãng phí do tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn thay đổi = Doanh thu thuần kỳ phân tích Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ phân tích – Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc Thời gian kỳ nghiên cứu v1.0015108215 2.4.3. TỔNG HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ, RÚT RA NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ (tiếp theo) Bảng 5.3. Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 21 Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ phân tích Chênh lệch kỳ này so với kỳ trước (±) Mức Tỷ lệ (%) A (1) (2) (3=2–1) (4=(3/1)*100) 1. Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn (lần) 2. Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn (ngày) v1.0015108215 2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI THU (1) Đánh giá khái quát hiệu năng thanh toán nợ phải thu (*) Trường hợp không có thông tin về tổng tiền hàng bán chịu, có thể sử dụng chỉ tiêu “Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ” để tính toán 22 Số lần thu hồi tiền hàng (Số lần thu nợ) = Tổng tiền hàng bán chịu (*) Nợ phải thu bình quân Thời gian thu hồi tiền hàng (Thời gian thu nợ) = Thời gian kỳ nghiên cứu Số lần luân chuyển nợ phải thu Thời gian thu hồi tiền hàng = Nợ phải thu người mua cuối năm Mức tiền hàng bán chịu bình quân một ngày v1.0015108215 2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI THU 23 Mức biến động tăng (+) hoặc giảm (–) số lần thu nợ = Số lần thu nợ kỳ phân tích – Số lần thu nợ kỳ gốc Mức biến động tăng (+) hoặc giảm (–) thời gian thu nợ = Thời gian thu nợ kỳ phân tích – Thời gian thu nợ kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng số lần thu nợ = Số lần thu nợ kỳ phân tích – Số lần thu nợ kỳ gốc 100 Số lần thu nợ kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng thời gian thu nợ = Thời gian thu nợ kỳ phân tích – Thời gian thu nợ kỳ gốc 100 Thời gian thu nợ kỳ gốc v1.0015108215 2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI THU (tiếp theo) (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian thu nợ (a) Thời gian kỳ nghiên cứu: 0 (b) Tổng số tiền hàng bán chịu: (c) Nợ phải thu bình quân: (3) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị và kết luận. 24 Thời gian thu nợ = Thời gian kỳ nghiên cứu Nợ phải thu bình quân Tổng số tiền hàng bán chịu Thời gian kỳ nghiên cứu Nợ phải thu bình quân kỳ gốc – Thời gian thu nợ kỳ gốc Tổng số tiền hàng bán chịu kỳ phân tích Thời gian thu nợ kỳ phân tích – Thời gian kỳ nghiên cứu Nợ phải thu bình quân kỳ gốc Tổng số tiền hàng bán chịu kỳ phân tích v1.0015108215 2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI THU (tiếp theo) 25 Bảng 5.4: Phân tích hiệu năng thanh toán nợ phải thu Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Chênh lệch kỳ này so với kỳ trước (±) Mức Tỷ lệ (%) A (1) (2) (3=2–1) (4=(3/1)*100) 1. Số lần thu nợ (lần) 2. Thời gian thu nợ (ngày) 3. Tổng số tiền hàng bán chịu (VNĐ) 4. Nợ phải thu bình quân (VNĐ) v1.0015108215 2.6. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI TRẢ (1) Đánh giá khái quát hiệu năng thanh toán nợ phải trả 26 Số lần thanh toán tiền hàng (Số lần trả nợ) = Tổng tiền hàng mua chịu Nợ phải trả bình quân Thời gian thanh toán tiền hàng (Thời gian trả nợ) = Thời gian của kỳ nghiên cứu Số lần luân chuyển nợ phải trả Thời gian thanh toán tiền hàng = Nợ phải trả người bán cuối năm Mức tiền hàng mua chịu người bán bình quân một ngày v1.0015108215 2.6. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 27 Mức biến động tăng (+) hoặc giảm (–) số lần trả nợ = Số lần trả nợ kỳ phân tích – Số lần trả nợ kỳ gốc Mức biến động tăng (+) hoặc giảm (–) thời gian trả nợ = Thời gian trả nợ kỳ phân tích – Thời gian trả nợ kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng số lần trả nợ = Số lần trả nợ kỳ phân tích – Số lần trả nợ kỳ gốc 100 Số lần trả nợ kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng thời gian trả nợ = Thời gian trả nợ kỳ phân tích – Thời gian trả nợ kỳ gốc 100 Thời gian trả nợ kỳ gốc v1.0015108215 2.6. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI TRẢ (tiếp theo) (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian trả nợ (a) Thời gian kỳ nghiên cứu: 0 (b) Tổng số tiền hàng mua chịu: (c) Nợ phải trả bình quân: (3) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị và kết luận. 28 Thời gian trả nợ = Thời gian kỳ nghiên cứu Nợ phải trả bình quân Tổng số tiền hàng mua chịu Thời gian kỳ nghiên cứu Nợ phải trả bình quân kỳ gốc – Thời gian trả nợ kỳ gốcTổng số tiền hàng mua chịu kỳ phân tích Thời gian trả nợ kỳ phân tích – Thời gian kỳ nghiên cứu Nợ phải trả bình quân kỳ gốc Tổng số tiền hàng mua chịu kỳ phân tích v1.0015108215 2.6. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TOÁN NỢ PHẢI TRẢ (tiếp theo) 29 Bảng 5.5: Phân tích hiệu năng thanh toán nợ phải trả Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Chênh lệch kỳ này so với kỳ trước (±) Mức Tỷ lệ (%) A (1) (2) (3=2–1) (4=(3/1)*100) 1. Số lần trả nợ (lần) 2. Thời gian trả nợ (ngày) 3. Tổng số tiền hàng mua chịu (VND) 4. Nợ phải trả bình quân (VND) v1.0015108215 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Câu hỏi: 1. Liệu HAG có bảo đảm được lời hứa với cổ đông trong 1 – 2 năm tới không? 2. Hiệu năng hoạt động của HAG ở mức nào? 3. Liệu sản xuất nông nghiệp có là cứu cánh cho HAG trong thời gian tới? 4. Mối quan hệ giữa hiệu năng hoạt động với khả năng sinh lợi? Trả lời: 1. HAG khó đảm bảo được lời hứa này với cổ đông. 2. Hiệu năng hoạt động của HAG ở mức trên trung bình. 3. Chưa thể khẳng định được sản xuất nông nghiệp sẽ là cứu cánh cho HAG trong thời gian tới. 4. Hiệu năng hoạt động cao là điều kiện cần (nhưng chưa đủ) giúp cải thiện khả năng sinh lợi. 30 v1.0015108215 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Điều kiện tiên quyết để nâng cao khả năng sinh lợi là: A. nâng cao hiệu quả hoạt động. B. nâng cao hiệu suất hoạt động. C. nâng cao hiệu năng hoạt động. D. nâng cao hiệu suất hoạt động và hiệu năng hoạt động. Trả lời: • Đáp án đúng là: D. nâng cao hiệu suất hoạt động và hiệu năng hoạt động. • Vì: Nâng cao hiệu suất hoạt động và hiệu năng hoạt động là những điều kiện tiên quyết để nâng cao khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. 31 v1.0015108215 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chỉ có thể có được khi: A. nâng cao khả năng sinh lợi. B. nâng cao hiệu suất hoạt động và hiệu năng hoạt động. C. nâng cao hiệu năng hoạt động. D. nâng cao hiệu suất hoạt động. Trả lời: • Đáp án đúng là: B. nâng cao hiệu suất hoạt động và hiệu năng hoạt động. • Vì: Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chỉ có thể có được khi doanh nghiệp có hiệu suất hoạt động và hiệu năng hoạt động cao. 32 v1.0015108215 CÂU HỎI MỞ Trong thực tế, chỉ tiêu “Số lần thu hồi tiền hàng” có phải càng cao càng tốt không? Trả lời: • Trị số của chỉ tiêu này cao chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực thu tiền ngay sau khi bán chịu cho khách hàng, không để cho khách hàng nợ lâu. • Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này có trị số cao quá chứng tỏ doanh nghiệp đã cứng nhắc trong phương thức thanh toán, thời gian bán chịu ngắn hoặc bán theo phương thức thanh toán ngay. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến (làm giảm) sản lượng tiêu thụ/doanh thu bán hàng của doanh nghiệp, gây khó khăn cho người mua. Do vậy, về lâu dài, doanh nghiệp sẽ bị mất khách, thậm chí có thể dẫn đến phá sản. 33 v1.0015108215 CÂU HỎI TỰ LUẬN Trình bày ý nghĩa của chỉ tiêu “Thời gian thu hồi tiền hàng”? Trả lời: Thời gian thu hồi tiền hàng cho biết thời gian cần thiết bình quân để thu hồi tiền hàng bán ra trong kỳ. Thời gian thu hồi tiền hàng bán ra càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, thời gian thu hồi tiền hàng bán ra càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Tuy nhiên, thời gian thu hồi tiền hàng ngắn quá sẽ gây khó khăn cho người mua, không khuyến khích người mua nên sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bán hàng. 34 34 v1.0015108215 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Hiệu năng hoạt động: Phản ánh kết quả hoạt động mà doanh nghiệp có thể đạt được khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh, thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh và năng lực hoạt động thanh toán. • Phân tích hiệu năng hoạt động sẽ giúp cho những người sử dụng thông tin không những đánh giá được hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp mà quan trọng hơn, nắm nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng hoạt động. • Các chỉ tiêu phản ánh hiệu năng hoạt động được xác định cụ thể cho từng đối tượng là: tổng tài sản, tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu, hàng tồn kho cũng như từng bộ phận của hàng tồn kho (sản phẩm, hàng hóa tồn kho; vật tư dự trữ sản xuất; sản phẩm, dịch vụ dở dang). Bên cạnh đó là các chỉ tiêu phản ánh hiệu năng hoạt động thanh toán nợ phải thu và nợ phải trả. • Phân tích hiệu năng sử dụng tài sản bao gồm hiệu năng sử dụng tổng tài sản (phản ánh khả năng tạo doanh thu của tài sản), hiệu năng sử dụng tài sản cố định (phản ánh khả năng tạo doanh thu của tài sản cố định) và hiệu năng sử dụng tài sản ngắn hạn (phản ánh khả năng tạo doanh thu của tài sản ngắn hạn). 35
File đính kèm:
bai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_bai_5_phan_tich_hieu_n.pdf