Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 7: Sở hữu trí tuệ (Các vấn đề xã hội của CNTT)

Bạn có biết các thuật ngữ sở hữu trí tuệ?

•  Bạn đã từng nghe các thuật ngữ sau?

–  Vi phạm bản quyền,

–  Xâm phạm quyền tác giả

–  Tranh chấp thương hiệu

–  Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ

–  Việt Nam gia nhập công ước Berne bảo hộ quyền tác giả của

tác phẩm nước ngoài

•  Bạn đã từng thấy kí hiệu © ® ™ ?

Windows™. Copyright © by Microsoft ®

•  Sở hữu trí tuệ

= sở hữu (đối với) tài sản trí tuệ

pdf 24 trang phuongnguyen 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 7: Sở hữu trí tuệ (Các vấn đề xã hội của CNTT)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 7: Sở hữu trí tuệ (Các vấn đề xã hội của CNTT)

Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 7: Sở hữu trí tuệ (Các vấn đề xã hội của CNTT)
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
Sở	
  hữu	
  trí	
  tuệ	
  
(Các	
  vấn	
  đề	
  xã	
  hội	
  của	
  CNTT)	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Bạn có biết các thuật ngữ sở hữu trí tuệ? 
•  Bạn đã từng nghe các thuật ngữ sau? 
–  Vi phạm bản quyền, 
–  Xâm phạm quyền tác giả 
–  Tranh chấp thương hiệu 
–  Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ 
–  Việt Nam gia nhập công ước Berne bảo hộ quyền tác giả của 
tác phẩm nước ngoài 
•  Bạn đã từng thấy kí hiệu © ® ™ ? 
Windows™. Copyright © by Microsoft ® 
•  Sở hữu trí tuệ 
 = sở hữu (đối với) tài sản trí tuệ 
Chương 7: Giới thiệu chung	
   2	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Phân loại tài sản: tài sản vật chất vs tài sản trí tuệ 
Tài sản vật chất 
–  Đất đai, nhà cửa, xe cộ, đồ 
đạc,  
–  Vật chất hữu hình – sờ 
nắm được 
–  Người chủ sở hữu có thể tự 
bảo quản tài sản của mình 
để ngăn người khác sử 
dụng 
–  Mỗi lúc chỉ có một người 
dùng, nếu người này dùng 
thì người khác không thể 
dùng được 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   3	
  
Tài sản trí tuệ 
–  Tác phẩm văn học, phần 
mềm, sáng chế, thiết kế,  
–  Giá trị nằm ở ý tưởng sáng 
tạo chứ không ở phương tiện 
vật lí thể hiện 
–  Một khi tài sản trí tuệ được 
công bố thì không thể ngăn 
người khác sao chép, sử 
dụng được 
–  Vì có thể nhân bản nên mỗi 
lúc có thể nhiều người dùng 
đồng thời 
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Quyền sở hữu tài sản 
•  Dù là tài sản vật chất hay tài sản trí tuệ à luôn có mối quan hệ đối 
lập giữa người chủ sở hữu và người không phải là chủ sở hữu 
–  Chú ý: người chủ sở hữu (đầu tiên) của tài sản trí tuệ là tác giả sáng tác ra 
tài sản trí tuệ đó 
•  Người chủ sở hữu tài sản (vật chất/trí tuệ) có mọi quyền với tài sản 
trong khi những người khác không có quyền gì 
–  Người chủ sở hữu (người giữ quyền sở hữu) 
•  Có mọi quyền nắm giữ, sử dụng, chuyển nhượng tài sản. Tập tất cả các 
quyền này được gọi là quyền sở hữu. 
•  Quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ được gọi là quyền sở hữu trí tuệ. 
•  Nếu thấy người khác sử dụng trái phép (không xin phép) thì có thể đâm đơn 
kiện 
–  Những người không là chủ sở hữu: 
•  Không có quyền gì với tài sản, muốn sử dung thì phải hỏi xin người chủ sở 
hữu 
•  Nếu sử dụng trái phép (không xin phép) tài sản của chủ sở hữu sẽ bị pháp 
luật xử lí 
•  Khi thấy chiếc xe ô tô thì dù người chủ sở hữu không cần làm gì ai 
cũng hiểu là muốn dùng thì phải hỏi xin. Nhưng khi thấy một CD ca 
nhạc thì người ta dễ có xu hướng sao chép về dùng mà không phải hỏi 
xin hãng sản xuất đĩa. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   4	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Quyền sở hữu trí tuệ dễ bị xâm phạm 
•  Tài sản vật chất: là vật chất hữu hình à người chủ sở hữu dễ 
dàng ngăn cản người khác sử dụng trái phép tài sản vật chất của 
mình (bằng cách lập hàng rào, cất giấu nơi kín, khóa lại, v.v.) 
 à Người chủ sở hữu dễ dàng tự bảo vệ quyền sở hữu của mình. 
•  Tài sản trí tuệ: dễ bị nhân bản và người chủ sở hữu (tác giả) 
không thể ngăn cản được người khác sử dụng trái phép 
•  CD ca nhạc, phần mềm dễ bị sao chép, sách dễ bị photo, thiết kế dễ bị bắt 
chước, kiểu dáng dễ bị làm nhái  
•  Các biện pháp chống sao chép đều bất lực trước nạn crack 
 à Quyền sở hữu trí tuệ dễ bị xâm phạm và người chủ sở hữu 
không thể tự bảo vệ được quyền sở hữu của mình 
 à Cần ra đời luật sở hữu trí tuệ để cấm người khác sử dụng trái 
phép, sao chép, cải biên  tài sản trí tuệ. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   5	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Luật sở hữu trí tuệ 
•  Luật sở hữu trí tuệ = Luật về việc sở hữu (đối với) tài sản trí tuệ 
•  Luật sở hữu trí tuệ ra đời khoảng 
•  Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ vào năm 2005 
•  Nội dung của luật sở hữu trí tuệ: 
–  Qui định quyền của người chủ sở hữu (tác giả) của tài sản trí tuệ và 
quyền của người không là chủ sở hữu 
–  Nhìn chung người chủ sở hữu có mọi quyền (sử dụng, sao chép, sửa đổi, 
chuyển nhượng, biểu diễn, ) còn người không là chủ sở hữu không có 
quyền gì hoặc muốn có phải hỏi xin người chủ sở hữu (tác giả) 
•  Phạm vi: chỉ có hiệu lực trong một quốc gia 
–  Tài sản trí tuệ được bảo hộ ở nước này nhưng có thể bị sử dụng trái phép, 
sao chép ở nước khác trong khi luật pháp của mỗi nước không thể với tới 
nước ngoài 
–  Nhiều quốc gia cùng kí chung những thỏa thuận bảo vệ quyền sở hữu trí 
tuệ ở nước ngoài 
•  Công ước Berne (một số nước châu Âu) 
•  Hiệp định TRIPS (các nước tham gia WTO) 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   6	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Ý nghĩa của luật sở hữu trí tuệ 
•  Luật sở hữu trí tuệ cấm người không là chủ sở hữu sử dụng, sao 
chép  tài sản trí tuệ mà không hỏi xin người chủ sở hữu 
à   người chủ sở hữu có thể thu lời kinh tế từ việc bán quyền sử dụng 
các tài sản trí tuệ của mình cho người khác 
à   Luật sở hữu trí tuệ khuyến khích (về mặt kinh tế) cho người chủ ta 
sáng tạo 
à   Xã hội có thêm nhiều tài sản trí tuệ để sử dụng 
•  Luật sở hữu trí tuệ qui định sau một thời gian hữu hạn tài sản trí 
tuệ buộc phải trở thành tài sản chung (sở hữu công) thuộc về tất 
cả mọi người. Ai cũng có quyền sử dụng, sao chép, sửa đổi,  một 
cách tự do nhất 
à   luật sở hữu trí tuệ cuối cùng đem tài sản trí tuệ từ của riêng thành 
của chung để tất cả được hưởng lợi! 
•  Tóm lại: luật sở hữu trí tuệ trước mắt là bảo vệ quyền lợi kinh tế 
của cá nhân người sáng tạo và về lâu dài là đem tài sản trí tuệ cho 
cả cộng đồng dùng. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   7	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Sở hữu công (1) 
•  Tài sản trí tuệ có thể thuộc về cá nhân tác giả sáng tạo ra - 
của riêng, hoặc thuộc về cả cộng đồng - của chung, gọi 
là sở hữu công (public domain). 
–  Dân ca quan họ Bắc Ninh (tác giả là nhân dân) là tài sản “của 
chung” – thuộc về cả xã hội. Ai cũng có quyền biểu diễn, 
chuyển thể, bán băng đĩa một cách tùy ý, không phải hỏi xin. 
–  Bài hát “Heal the world” là tài sản “của riêng” – thuộc về riêng 
Michael Jackson. Ai muốn biểu diễn thương mại, bán băng đĩa 
phải hỏi xin Michael Jackson (hoặc con cháu của Jackson) 
–  Nếu biểu diễn phi thương mại qui mô nhỏ thì không cần phải hỏi xin. 
Các trường hợp kiểu này được gọi là fair use. 
–  Định luật Newton tuy là do riêng Newton sáng tạo ra nhưng 
không thể đặt giới hạn là của riêng Newton được. Nhân loại 
cần dùng để phát triển. Tất cả các nguyên lí khoa học đều phải 
là “sở hữu công”. 
–  Chú ý: ở thời Newton chưa có luật sở hữu trí tuệ 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   8	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Sở hữu công (2) 
•  Luật sở hữu trí tuệ qui định: Tất cả các tài sản trí tuệ ban 
đầu là sở hữu của cá nhân tác giả nhưng sau một thời gian 
đều phải trở thành sở hữu công. Lúc đó ai cũng có mọi 
quyền sử dụng, sao chép, sửa đổi,  
•  Tác phẩm văn học, nghệ thuật, phần mềm,  sau 50 năm tác giả 
qua đời đều phải trở thành sở hữu công 
•  Sáng chế công nghiệp 20 năm sau khi đăng kí đều phải trở thành 
sở hữu công. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   9	
  
Ở	
  thời	
  đại	
  của	
  2	
  
tác	
  phẩm	
  này,	
  
luật	
  sở	
  hữu	
  trí	
  
tuệ	
  chưa	
  ra	
  đời	
  
nên	
  2	
  tác	
  phẩm	
  
được	
  coi	
  là	
  “sở	
  
hữu	
  công”	
  
Các	
  bộ	
  phim	
  ra	
  
đời	
  những	
  năm	
  
1920	
  đều	
  đã	
  hết	
  
hạn	
  bảo	
  hộ	
  
quyền	
  sở	
  hữu	
  trí	
  
tuệ	
  nên	
  trở	
  
thành	
  sở	
  hữu	
  
công	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Phân loại tài sản trí tuệ 
•  Tài sản trí tuệ được Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WIPO (của 
Liên hiệp quốc) phân 2 loại: 
–  Tác phẩm: 
•  Tác phẩm văn học (tiểu thuyết, thơ), nghệ thuật (tranh, nhạc, điêu khắc); 
chương trình biểu diễn,  
•  Phần mềm, bản vẽ kiến trúc, cơ sở dữ liệu,  
à Quyền sở hữu đối với tác phẩm được gọi là bản quyền/quyền tác 
giả 
–  Tài sản trí tuệ công nghiệp: 
•  Sáng chế 
•  Thương hiệu 
•  Kiểu dáng công nghiệp 
•  Bí mật kinh doanh 
à Quyền sở hữu đối với các tài sản nhóm này được gọi là quyền sở hữu 
công nghiệp 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   10	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Bản quyền, quyền tác giả 
•  Tác phẩm: 
–  Tác phẩm văn học (tiểu thuyết, thơ), nghệ thuật (tranh, nhạc, 
điêu khắc); chương trình biểu diễn,  
–  Phần mềm, bản vẽ kiến trúc, cơ sở dữ liệu,  
à   tác giả là người nắm giữ mọi quyền với tác phẩm. 
à   tất cả các quyền sử dụng, sao chép, sửa đổi,  mà tác giả 
nắm giữ được gọi là bản quyền (copyright) (ở Anh, Mỹ, Úc) 
hoặc quyền tác giả (author’s right) (ở một số nước châu Âu 
và Việt Nam) 
•  Bản quyền khác với quyền tác giả ở điểm quyền nhân thân, 
nhưng nhìn chung có thể coi bản quyền = quyền tác giả. 
–  Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam không dùng thuật ngữ bản quyền 
•  Ngay khi tác phẩm ra đời, tự động bản quyền thuộc về tác 
giả mà tác giả không phải đăng kí bản quyền với ai. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   11	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Copyright © by XYZ. All rights reserved 
•  Tác giả là người giữ bản quyền tức là giữ tất cả các quyền 
sử dụng, sao chép, sửa đổi,  với tác phẩm. Những người 
khác không có một quyền gì, muốn có phải hỏi xin tác giả. 
Nếu tác giả cho ai quyền gì thì sẽ ghi ra, còn không mặc 
định là không cho ai quyền gì. 
•  Giống như một chiếc xe ô tô, người chủ sở hữu không cần phải 
tuyên bố gì, tất cả mọi người đều ngầm hiểu là muốn dùng thì phải 
hỏi xin. 
•  Chú thích: Copyright © by XYZ. All rights reserved. 
–  Copyright © by XYZ à tuyên bố bản quyền thuộc về XYZ. 
–  All right reserved à tuyên bố tất cả các quyền (all rights) 
sao chép, sử dụng, sửa đổi,  đều do tác giả giữ (reserve); 
không ai có quyền gì. 
•  Kí hiệu © là biểu tượng của bản quyền 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   12	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Khi bản quyền hết hạn 
•  Luật sở hữu trí tuệ của các nước theo Công ước Berne qui 
định sau 50 năm kể từ ngày mất của tác giả, bản quyền hết 
hiệu lực, tác phẩm trở thành sở hữu công. Ai cũng có thể sử 
dụng, sao chép, sửa đổi, phân phối bản sao, kinh doanh,  
một cách tự do. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   13	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Bản quyền và giấy phép sử dụng 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   14	
  
•  Tuyên bố về bản quyền thuộc về Microsoft 
 Copyright © 2009 Microsotf. All rights reserved. 
•  Microsoft giữ tất cả các quyền (all rights reserved) chỉ cho 
người dùng những quyền ghi trong giấy phép sử dụng 
Microsoft Software licence. 
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Bản quyền là tập tất cả các quyền của tác giả 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   15	
  
•  Bản quyền là tập tất cả các quyền mà tác giả giữ (all rights 
reserved): 
–  Các quyền tài sản: đem lại lợi ích kinh tế cho tác giả 
–  Các quyền nhân thân: đem lại lợi ích tinh thần (tự hào) cho tác giả 
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Quyền tài sản và Quyền nhân thân 
•  Các quyền tài sản (sử dụng, sao chép, phân phối bản sao, 
tạo ra tác phẩm phái sinh, quyền biểu diễn) đều bị cấm đối 
với người sử dụng trừ khi tác giả đồng ý ban cho. 
à Các quyền của người giữ bản quyền = các quyền bị cấm đối 
với người không giữ bản quyền 
•  Quyền phân phối bản sao: ví dụ phân phối lại các CD phần mềm 
•  Tác phẩm phái sinh: bản dịch, bản chuyển thể, version mới 
•  Quyền biểu diễn: ca sĩ không có quyền hát bài hát của nhạc sĩ nếu 
chưa được sự đồng ý của nhạc sĩ 
•  Tác giả kiếm lời kinh tế từ việc bán các quyền sử dụng, sao 
chép, cải biên,  Các quyền tài sản có thể chuyển nhượng 
(khi đó tác giả sẽ mất quyền). 
•  Quyền nhân thân: quyền nhận làm tác giả của tác phẩm 
•  Một số nước như Việt Nam quy định không được phép chuyển 
nhượng quyền nhân thân 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   16	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Người sử dụng bị cấm 
•  Cấm sử dụng 
•  Cấm sao chép 
•  Cấm phân phối lại bản sao 
•  Cấm cải biên tác phẩm 
•  Cấm biểu diễn 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   17	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Các hiểu sai thường thấy về bản quyền 
•  “Tôi sử dụng Windows có bản quyền” 
•  Phần mềm dù miễn phí như Ubuntu, OpenOffice hay mất phí đắt 
như Windows, Office đều luôn là phần mềm có bản quyền dù người 
dùng mua giấy phép sử dụng hay dùng crack, serial, patch. 
•  Phần mềm không có bản quyền là phần mềm public domain (sở 
hữu công) – ai cũng có thể sử dụng, sao chép, sửa đổi,  một cách 
tự do nhất có thể. 
•  Nên nói là “Tôi sử dung phần mềm có mua giấy phép/đăng kí” 
•  Vấn nạn sử dụng phần mềm không bản quyền 
•  Phần mềm không bản quyền là phần mềm public domain, nói cách 
khác ai cũng có quyền sử dụng nên không gây ra vấn đề gì. 
•  Nên sửa thành “vấn nạn sử dụng phần mềm vi phạm bản quyền 
•  Dù bạn có dùng crack hay không bản quyền phần mềm vẫn 
thuộc về tác giả. Nếu bạn dùng crack thì là đang vi phạm 
bản quyền, còn bạn mua giấy phép sử dụng thì là đang sử 
dụng phần mềm theo đúng luật bản quyền. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   18	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Sáng chế và bằng sáng chế 
•  Sáng chế là một giải pháp kĩ thuật mới thể hiện qua các 
sản phẩm, qui trình công nghệ mới 
•  Để một qui trình công nghệ hoặc sản phẩm được công nhận 
là sáng chế thì người sáng chế phải 
–  Làm hồ sơ về sáng chế của mình để nộp lên Cục sở hữu trí tuệ 
–  Chứng minh với cục sở hữu trí tuệ là sản phẩm/qui trình có 
tính mới hơn so với các sản phẩm, qui trình khác tương tự. 
–  Nếu chứng minh thành công, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ cấp bằng 
sáng chế cho người sáng chế. 
–  Đóng tiền phí duy trì bằng sáng chế hàng năm 
•  Khi có bằng sáng chế thì người khác nếu muốn áp dụng giải 
pháp kĩ thuật phải hỏi xin người giữ bằng sáng chế 
•  Bằng sáng chế có hiệu lực 20 năm sau ngày đăng kí. Hết 
hạn 20 năm này, sáng chế phải trở thành public domain, ai 
cũng có quyền áp dụng vào sản xuất. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   19	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Thu lời kinh tế từ bằng sáng chế 
•  Sáng chế là tinh hoa của một nền công nghiệp 
•  Các công ty tiên phong thường nghiên cứu sáng tạo và thuyết phục 
cục sở hữu trí tuệ cấp bằng sáng chế cho các sáng tạo này. Các công 
ty đi sau nếu muốn áp dụng các sáng tạo này phải trả tiền mua giấy 
phép sử dụng sáng chế 
–  IBM là tập đoàn giữ 70 000 bằng sáng chế - nhiều nhất thế giới. Mỗi năm 
thu về 1 tí USD từ việc bán quyền sử dụng bằng sáng chế và các tài sản trí 
tuệ khác 
•  Mua giấy phép sư dụng sáng chế, mua đi bán lại bằng sáng chế, kiện 
cáo vi phạm bằng sáng chế là một hình thức cạnh tranh trong công 
nghiệp: 
–  Apple kiện Samsung vi phạm sáng chế về iphone, ipad với thắng kiện 1 tỉ 
USD. Samsung kiện Apple vi phạm sáng chế 3G với thắng kiện Apple không 
được bán iphone cũ trong Mỹ. 
–  Microsoft mua lại Motorolla một phần vì sợ vi phạm các sáng chế của 
Motorolla. Google mua cả nghìn bằng sáng chế của IBM để tránh kiện cáo 
liên quan đến Android 
–  Kodak chuẩn bị phá sản, các tập đoàn Google, Facebook, Adobe,  mua lại 
525 triệu USD các bằng sáng chế của Kodak 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   20	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Thương hiệu 
•  Thương hiệu là tên gọi, dấu hiệu (biểu tượng, hình ảnh) để 
chỉ một loại sản phẩm, dịch vụ, công ty nào đó nhằm phân 
biệt nó với các sản phẩm, dịch vụ, công ty khác. 
•  Để đơn giản coi thương hiệu (trademark) = nhãn hiệu 
(brandname) 
•  Khi sáng tạo ra một thương hiệu, tổ chức nên đăng kí 
thương hiệu với Cục Sở hữu Trí tuệ để đảm bảo sau này 
không có người khác sử dụng lại hoặc gần giống thương 
hiệu này nữa. 
•  Có thể không cần đăng kí thương hiệu với Cục sở hữu trí 
tuệ nhưng khi xảy ra tranh chấp thương hiệu (do thương 
hiệu gần giống nhau và gây ra nhầm lẫn cho khách hàng) 
thì rất khó giải quyết. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   21	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Kí hiệu ® TM SM 
•  Ở Mỹ, người chủ sở hữu của một thương hiệu thường nhắc 
nhở người khác không dùng thương hiệu của mình bằng 
cách thêm kí hiệu: 
•  ® vào sau tên thương hiệu đã được đăng kí (chữ R viết tắt của 
registered – đã đăng kí) 
•  TM hoặc SM vào sau tên thương hiệu của hàng hóa (TM – 
trademark) hoặc dịch vụ (SM – service mark) đã được dùng trong 
thực tế nhưng chưa đăng kí. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   22	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Đăng kí thương hiệu ở nước ngoài 
•  Một thương hiệu dù đăng kí trong 
nước nhưng khi ra nước ngoài có 
thể bị trùng với thương hiệu của 
nước ngoài 
–  Trùng thương hiệu: Dịch vụ lưu trữ 
đám mây của Microsoft là SkyDrive 
bị coi là trùng với Dịch vụ truyền 
hình có trả tiền ở Anh là Sky à 
Microsoft thua kiện 
–  Bị lấy mất thương hiệu: Hiệp hội Cà 
phê Việt Nam khi đăng kí thương 
hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột của 
Việt Nam ở Trung Quốc, Mỹ, Canada 
đều bị từ chối vì các doanh nghiệp 
cà phê ở những nước này đã nhanh 
chân đăng kí từ trước 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   23	
  
Công	
  ty	
  cà	
  phê	
  Guangzhou	
  
Buon	
  Ma	
  Thuot	
  Coffee	
  tại	
  
Quảng	
  Đông	
  Trung	
  Quốc	
  đã	
  
nhanh	
  chân	
  đăng	
  kí	
  bảo	
  hộ	
  
thương	
  hiệu	
  “Buon	
  Ma	
  
Thuot”	
  tại	
  Trung	
  Quốc	
  năm	
  
2011	
  trước	
  khi	
  Hiệp	
  hội	
  Cà	
  
phê	
  Buôn	
  Ma	
  Thuột	
  của	
  Việt	
  
Nam	
  đệ	
  đơn	
  đăng	
  kí	
  năm	
  
2013	
  
Khoa	
  Công	
  nghệ	
  thông	
  ,n	
  –	
  Học	
  viện	
  Nông	
  nghiệp	
  Việt	
  Nam	
  
Bài	
  giảng	
  Tin	
  học	
  đại	
  cương	
  
Công ước Berne và Hiệp định TRIPS 
•  Luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong 
một quốc gia, khi tài sản trí tuệ được mang sang đất nước 
khác có thể nó không được bảo hộ nếu luật pháp nước này 
có qui định. 
à   Nhu cầu thỏa thuận chung về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 
giữa các quốc gia với nhau. 
•  Các nước châu Âu - Công ước Berne: bảo hộ quyền tác giả 
(bản quyền) của các tác phẩm nước ngoài. 
•  Các nước gia nhập WTO – Hiệp định TRIPS. TRIPS là một 
bước phát triển hơn của Công ước Berne. 
•  Điều kiện gia nhập WTO là phải có luật sở hữu trí tuệ trong 
luật pháp và phải thực thi hiệp định TRIPS 
•  Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ vào năm 2005, luật 
này thỏa mãn các điều khoản của Công ước Berne và Hiệp 
định TRIPS. 
Chương 1: Giới thiệu chung	
   24	
  

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_tin_hoc_dai_cuong_chuong_7_so_huutritue_cac_va.pdf