Bài giảng Logistics & supply chain management

 Nội dung nghiên cứu của môn học

Phần I: Business logistics

+Tồng quan về logistics & business logistics

+Vai trò của business logistics

+Các dòng business logistics

+Chi phí logistics

+Kho hàng và hàng tồn kho

+Vận tải

+Dịch vụ KH

+HTTT logistics

+Phân tích và thiết kế HT

+Cấu trúc tổ chức logistics

+Đo lường và đánh giá logistics

+Chuỗi cung ứng- SC

Phần II: Transport logistics

+Maritime logistics

+Air way transport logistics (FEDEX)

pdf 57 trang phuongnguyen 8700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Logistics & supply chain management", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Logistics & supply chain management

Bài giảng Logistics & supply chain management
06/05/17
1
LOGISTICS & SUPPLY 
CHAIN MANAGEMENT
Thạc sĩ: Ngành Quản tri KD
TS.Lê Phúc Hòa 1
TS.Lê Phúc Hòa 2
Mục đích và yêu cầu của môn học
+Mục đích:
Cung cấp cho HV những kiến thức cơ bản và nâng 
cao về logistics và quản trị logistics
+Yêu cầu đối với sinh viên
-Lên lớp nghe giảng
-Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan
-Tham gia thảo luận các tình huống
-Làm và thuyết trình bài tập nhóm
Đối tượng nghiên cứu của môn học
Dòng dịch chuyển hàng hóa vật chất trong lĩnh vực 
sản xuất kinh doanh 
TS.Lê Phúc Hòa 3
Nội dung nghiên cứu của môn học
Phần I: Business logistics
+Tồng quan về logistics & business logistics
+Vai trò của business logistics
+Các dòng business logistics
+Chi phí logistics
+Kho hàng và hàng tồn kho
+Vận tải
+Dịch vụ KH
+HTTT logistics
+Phân tích và thiết kế HT
+Cấu trúc tổ chức logistics
+Đo lường và đánh giá logistics
+Chuỗi cung ứng- SC
Phần II: Transport logistics
+Maritime logistics
+Air way transport logistics (FEDEX)
06/05/17
2
TS.Lê Phúc Hòa 4
 Tài liệu tham khảo
(1)-James C.Johnson, Donald F.Wood, Daniel L.Wardlow, 
Paul R.Murphy,Jr, (1999), Contemporary Logistics, 
Prentice Hall,
(2)-John J Coyle, Eward J.Bardi, C.John langley Jr (2003), 
The Management of Business Logistics, Thomson 
Learning, 2003
(3)-Douglas M.lambert. James R.Stock,Lisa M. Ellram 
(1998), Fundamentals of Logistics Management, Mc 
grow Hall
(4)-Donald J. Bowersox. David J.Closs (1006) Logistical 
Management, McGraw-Hall.
(5)-Martin Christopher (2005),Logistics and Supply Chain 
management, Prentice Hall.
6)-Ronald H. Ballow (1999),Business Logistics 
Management, Prentice Hall.
(7)-Bộ môn QTKD (2012), GT Quản trị hậu cần, Nxb
ĐHKTQD
8)-Langley/Coyle/Gibson/Novack/Bardi (20090, Managing 
Supply Chains, South-Western
(9)-Michael Hugos (2010),Tinh hoa quản trị chuỗi cung
ứng, Nxb tổng hợp Tp.HCM
(10)-Alan Harrison/Remko van Hoek,(2008),Logistics 
Management and Strategy, Prentice Hall
(11)-Donald J. Bowersex/davidJ. Closs/M.Bixby Cooper 
(2007),Supply Chain Logistics Management, Mcgraw-Hill
TS.Lê Phúc Hòa 5
Phần I
LOGISTICS TRONG LĨNH VỰC 
SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG 
HÓA VẬT CHẤT 
(BUSINESS LOGISTICS)
TS.Lê Phúc Hòa 6
06/05/17
3
TS.Lê Phúc Hòa 7
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS
1.1- Sự hình thành và quan niệm về logistics.
+Logistics xuất hiện từ quân đội (công tác hậu cần): là một
phần của nghệ thuật chiến tranh
+Logistics lan truyền sang các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội (sản xuất, dịch vụ,)
+Logistics diễn ra hàng ngày trên toàn TG, 24giờ/ ngày,7 
ngày/tuần, và 52 tuần/năm.
+“Logistics là quá trình dự báo nhu cầu và mong muốn của
khách hàng; yêu cầu về vốn, vật tư, con người, kỹ thuật
và thông tin cần thiết để đáp ứng nhu cầu và mong
muốn đó; tối ưu mạng lưới sản xuất sản phẩm và dịch vụ
để đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng” 
+ Theo từ điển (nghĩa rộng): “logistics là sự tổ chức
hoạt động thực tiễn cần thiết nhằm để thực hiện một
KH phức hợp thành công khi mà KH đó liên quan đến
nhiều người và trang thiết bị”,
1.2-Đặc điểm của logistics:
 Logistics là một quá trình, là chuỗi các hoạt động
liên kết với nhau
 Logistics liên quan đến 3 dòng dịch chuyển (dòng
hàng hóa vật chất, dòng thông tin và dòng tiền )
 Logistics bao gồm 3 chức năng: hoach định, thực
hiện, đánh giá. 
TS.Lê Phúc Hòa 8
1.3-Phân nhóm loại logistics (4 nhóm loại)
-Military logistics
-Service logistics
-Event logistics
-Business logistics
+Logistics quân sự:
Là thiết kế và hội nhập tất các các khía cạnh hỗ trợ cho 
khả năng tác chiến và trang thiết bị của lực lượng quân 
sự để đảm bảo sự sẵn sàng, tin cậy và hiệu quả.
+Logistics dịch vụ:
Là việc thu nhận, lập kế hoạch và quản lý trang thiết bị, 
con người, và vật tư để hộ trỡ và duy trì một hoạt động 
dich vụ hay kinh doanh dịch vụ.
TS.Lê Phúc Hòa 9
06/05/17
4
TS.Lê Phúc Hòa 10
+Logistics sự kiện:
Là mạng lưới các hoạt động, các trang thiết bị và
con người được yêu cầu để tổ chức, lập kế hoạch
và sắp xếp, triển khai để đảm bảo cho sự kiện được
diễn ra và thu hồi có hiệu quả sau khi sự kiện kết
thúc.
+Logistics sản xuất kinh doanh (business logistics):
Là lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát có hiệu quả
dòng dịch chuyển hàng hóa, tồn trữ, các dịch vụ và
các thông tin liên quan từ điểm khởi nguồn đến điểm
tiêu thụ (sử dụng sản phẩm) nhằm đáp ứng yêu cầu
của khách hàng
1.4-Các nguyên tắc của logistics
+ Nguyên tắc tiếp cận hệ thống (system 
approach)
+ Nguyên tắc xem xét tổng chi phí (total-cost 
approach)
+ Nguyên tắc tránh tối ưu hóa cục bộ (the 
voidance of suboptimization)
+ Nguyên tắc bù trừ (trade off)
TS.Lê Phúc Hòa 11
TS.Lê Phúc Hòa 12
Nguyên tắc tiếp cận HT trong logistics
 Khái niệm
+Tiếp cận HT là cách nhìn nhận vấn đề qua cấu trúc HT, 
thứ bậc và động lực của chúng
+HT là một tập hợp các thực thể (đối tượng) có sự
tương tác với nhau.
 Cách thức nghiên cứu hệ thống
(open system), (close system)
on (subsystem)
+HT con có mối quan hệ với các thực thể hoặc HT khác
của HT lớn.
+Các mối quan hệ trong HT sẽ ở các cấp độ khác nhau
+Khi ng/cứu HT, một phần của HT hay một phần của các
mối quan hệ sẽ được ng/cứu sâu
06/05/17
5
TS.Lê Phúc Hòa 13
A-Quan hệ khối C-Quan hệ DNB-Quan hệ quốc gia
TS.Lê Phúc Hòa 14
Chương 2
LOGISTICS TRONG LĨNH VỰC SXKD SẢN PHẨM (BL)
2.1-Định nghĩa về business logistics
 Theo quan điểm của khách hàng
“Logistics là cung cấp đúng sản phẩm, đúng thời gian, và
đúng địa điểm với giả cả hợp lý” (4R: Right product, Right 
time, Right place, Right cost)
 Theo quan điểm quản trị
+”Logistics là một cơ cấu lập KH kinh doanh liên quan đến
việc quản lý vật tư, thông tin và dòng vốn. Nó còn bao gồm
thông tin liên lạc phức tạp ngày càng tăng và HT kiểm soát
cần thiết trong môi trường kinh doanh hiện nay”
+ “Logistics là khoa học lập KH, tổ chức và quản lý các hoạt
động cung cấp hàng hóa và dịch vụ”
+Logistics là một phần của chuỗi cung ứng đó là lập KH, 
thực thi và kiểm soát có hiệu quả dòng dịch chuyển hàng
hóa, hàng tồn trữ, các dịch vụ và các thông tin liên quan từ
điểm khởi nguồn đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm đáp
ứng yêu cầu của khách hàng” (CSCMP-The Counsil of Supply Chain 
Management Professionals)
 Theo luật TM-VN: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương 
mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc 
nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu 
kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ
khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã 
hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến 
hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù 
lao.”
TS.Lê Phúc Hòa 15
06/05/17
6
TS.Lê Phúc Hòa 16
2.2-Quá trình phát triển Business Logistics
Outbound logistics
Inbound logistics
Logistics SC
Dự báo nhu cầu
Mua sắm
Lập KH nhu cầu
Hoạt động kho hàng
Lập KH SX
Tồn trữ trong SX
Quản lý vật tư
Bao bì công nghiệp
Xử lý đơn hàng
Tồn trữ thành phẩm
Lập KH phân phối
Vận chuyển
Dịch vụ khách hàng
Fragmentation
1960
Evolving
integration
1980
Total 
integration
2000
Source: Center for Supply Chain Research, Penn State University
TS.Lê Phúc Hòa 17
2.3-Bản chất của business logistics
 Logistics là thay đổi quan điểm về dự trữ
+Quan niệm về dự trữ: “ no stock is the best”
Nhu cầu
thay đổi
Dự báo không 
chính xác
Nhà cung cấp
Không đảm bảo
Thắt nghẽn
cổ chai
Vấn đề 
chất lượng
Mức A
Mức B
Nơi làm việc
2
Nơi làm việc 
1
Nơi làm việc
3
Dòng vật chất
Dòng thông tin
Phương pháp KANBAN (1958)
TS.Lê Phúc Hòa 18
+Quan niệm mới về dự trữ làm thay đổi tập quán thương mại
Lô hàng lớn Lô hàng nhỏ
+Quan niệm mới về dự trữ đòi hỏi thay đổi c/tác tổ chức VT.
A
B
C F
E
D
A
B
C
D
E
F
ĐTCĐTC
Nhà sản xuất Người tiêu dùng
Nhà sản xuất Người tiêu dùng
06/05/17
7
TS.Lê Phúc Hòa 19
 Logistics gắn liền với các phương pháp, kỹ thuật quản lý 
dòng vật tư, và tác nghiệp
WILSON
(Dự trữ)
OPT
GATT
(Biểu đồ)
KANBAN
(Quản lý dòng SX)
JIT
PERT
(Sơ đồ mạng)
Min Stock
MRP
(Quản lý nguồn SX)
2.4-Phân loại logistics trong SXKD (business logistics
 Theo hướng dịch chuyển của hàng hóa:
+Logistics đầu vào (inbound logistics)
+Logistics đầu ra (outbound logistics)
+Logistics trở về (return logistics)
 Theo mục đích sử dụng
+Logistics hàng công nghiệp (industry goods)
+Logistics hàng tiêu dùng (consumer goods)
 Theo thị trường trong nước và quốc tế
+ Logistics hàng nội địa (domestic logistics)
+Logistics hàng hóa quốc tế (international logistics)
TS.Lê Phúc Hòa 20
TS.Lê Phúc Hòa 21
Theo đối tượng hàng hóa:
+Logistics hàng ôtô
+Logistics hàng điện tử
+Logistics hàng thực phẩm
+Logistics hàng tân dược
+Logistics hàng hóa chất
+Logistics hàng phân bón
+Logistics hàng công trình
+Logistics hàng may mặc
+.
06/05/17
8
TS.Lê Phúc Hòa 22
2.5-Vai trò của logistics 
2.5.1-Vai trò của logistics đối với nền kinh tế
Logistics là công cụ liên kết hoạt động kinh tế 
trong một quốc gia và quốc tế.
Sử dụng nguồn lực của XH một cách tiết kiệm, 
bền vững, và hiệu quả
Logistics góp phần quan trọng trong việc thúc
đẩy thương mại và hợp tác kinh tế phát triển
Logistics góp phần giảm chi phí SX, PP, nâng 
cao tính cạnh tranh của SP, hiệu quả kinh tế 
của nền kinh tế.
Trình độ phát triển logistics và chi phí logistics 
của quốc gia là một yếu tố quan trọng trong 
chiến lược đầu tư của các tập đoàn đa quốc 
gia.
Logistics đòi hỏi hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa 
thủ tục, chứng từ trong thương mại và VT
TS.Lê Phúc Hòa 23
TS.Lê Phúc Hòa 24
Chi phí logistics theo GDP
06/05/17
9
Chi phí logistics theo GDP- NĂM 2013
TS.Lê Phúc Hòa 25
Chi phí logistics của một số nước ASIAN-2014
TT QUỐC GIA LOGISTICS COST (percentage to 
GDP)
1 ThaiLan 15% (2013)
2 Cambodia 18% (a degrease from 21% last year)
3 VietNam 20,9%-25% (2014)
4 Indonesia 24% (a degrease from 26,03% in 
2013)
5 Singapore 8% (2014)
6 Malaysia 13% (2014)
TS.Lê Phúc Hòa 26
2.5.2-Vai trò của logistics đối với DN
+Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí
sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho DN
+Logistics tạo điều kiện cho DN di chuyển hàng hóa và
dịch vụ hiệu quả đến khách hàng
+Logistics có vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính
xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh
+Trong 2/4 của logistics (form utility; posession utility; time 
utility; place utility):
-Time utility
-Place utility
TS.Lê Phúc Hòa 27
06/05/17
10
TS.Lê Phúc Hòa 28
+Chức năng về tài chính là một chức năng quan
trọng trong DN
-Logistics có ảnh hưởng nhất định đến ROA (return 
on assets)
Revenue - Expenses
ROA = ----------------------------
Assets
TS.Lê Phúc Hòa 29
+Logistics đòi hỏi sự phối hợp tốt với các bộ phận khác (SX, 
Mar,..)
SẢN XUẤT
Các hoạt 
động chính
-KS chất lượng
-KH sản xuất
-Duy trì thiết bị
-Lập KH
-Sản xuất
Các hoạt 
động giao
Thoa
-Lên KH về
SP
-Vị trí nhà
máy
-Mua sắm
và CC vật
tư
Các hoạt
động giao
thoa 
-Tiêu chuẩn
dịch vụ KH
-Giá cả
-Bao gói
-Vị trí bán lẻ
MARKETING
Các hoạt 
động chính
-Xúc tiến TM
-Nghiên cứu TT
-Phối hợp SP
-Quản lý mãi 
lực
LOGISTICS
Các hoạt 
Động chính
-Vận tải
-Tồn trữ
-Xử lý đơn 
hàng
-Quản lý vật 
tư
-Hoạt động 
kho hàng
2.5-Môi trường KD biến động & yêu cầu đối với DN
2.5,1-Môi trường kinh doanh biến động
+Thương mại hóa toàn cầu
+Sự phát triển của KHKT và công nghệ thông tin
+Chi phí vận tải tăng nhanh
+Tiết kiệm chi phí trong SX đạt đến đỉnh điểm
+Dòng SP ngày càng nhiều
+Sư quan tâm của XH với môi trường
+Tài nguyên khan hiếm
+Chính sách và luật lệ của chính phủ
+Cạnh tranh mạnh mẽ
TS.Lê Phúc Hòa 30
06/05/17
11
2.5.2-Các vấn đề đặt ra đối với DN 
 DN sử dụng nguồn nguyện liệu và DV ở đâu? 
 DN sản xuất SP và DV ở đâu? 
 DN quảng bá và bán SP của mình ở đâu? 
 DN tồn trữ và phân phối SP ở đâu? 
 DN nên xem xét lựa chon phương thức VT nào? 
TS.Lê Phúc Hòa 31
TS.Lê Phúc Hòa 32
Chương 3
CÁC DÒNG LOGISTICS VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT 
HỆ THỐNG LOGISTICS ĐIỂN HÌNH
3.1- Các dòng logistics Trung tâm
phân phối
Người BL
KH







Sơ chê,
chế tạo
Vật liệu thô, 
phụ tùng
Nhà máy
sản xuất
Thành phẩm
trong kho NM
Outbound logisticsInbound logistics
Return logistics
Logistics
TS.Lê Phúc Hòa 33
 Inbound logistics:
+Đặt hàng
+Vận chuyển
+Lưu kho
+Chất xếp, quản lý
+Bảo quản
+Đóng gói
+Xử lý nguyên vật liệu
+Duy trì thông tin
06/05/17
12
 Outbound logistics:
+Bảo quản, quản lý hàng tồn trữ
+Xử lý đơn hàng
+Lập KH sản xuất
+Đóng gói
+Lưu kho
+Chất xếp hàng trong kho
+Xử lý hàng tồn kho
+Duy trì thông tin
TS.Lê Phúc Hòa 34
Trong outbound logistics, trung tâm phân phối có vai 
trò quan trọng:
+Trung tâm phân phối thực hiện chức năng gom 
hàng (consolidate):
TS.Lê Phúc Hòa 35
Nhà máy A
Nhà máy B Khách hàng
Nhà máy C
Trung tâm
phân phối
C
A
B A,B,C
TS.Lê Phúc Hòa 36
+Trung tâm phân phối thực hiện chức năng chia tách lô 
hàng(break-bulk)
+Trung tâm phân phối thực hiện chức năng trộn hàng (product 
mixing)
Trung tâm
Phân phối
Nhà máy A
Nhà máy B
Khách hàng X
Khách hàng Z
A
B
Trung tâm
Phân phốiNhà máy B
Nhà máy C
Khách hàng Y
Nhà máy A
Khách hàng X
Khách hàng Y 
a
b
a
a
b
b
B
A
C
ABC
ABC
06/05/17
13
Return logistics
+Thu hồi các SP không bán được, hoặc bị khuyết tật
+Thu hồi để tháo dỡ các SP đã qua sử dụng
+Thu hồi và tái sử dụng bao bì.
TS.Lê Phúc Hòa 37
Thị trường
thứ yếu
bên ngoài
Vứt bỏ
Phân
phối
hàng
thành
phẩm
Thu 
gom
Khách
hàng
Nhà cung cấpTái phân phối
Tái xử lý
Xem xét và xử lý
+Kiểm tra
+Lựa chọn
+Phân loại
Khắc
phục
trực
tiếp
+Tái phân phối
+Tái sử dụng
+Tái bán
+Đốt
+Tái chế
+Thu hồi
+Tái SX/tân trang
+Sửa chữa
TS.Lê Phúc Hòa 38
3.2-Các bộ phận cấu thành của một HT logistics điển hình
+Dự báo nhu cầu hàng tồn trữ (Inventory forcasting)
+Vận tải (Transportation)
+Kho hàng (warehouse) và hoạt động kho hàng (warehousing)
+Hàng tồn kho và KS hàng tồn kho ( Inventory and Inventory control)
+Xếp dỡ vật tư (Material handling)
+Lập kế hoạch sản xuất (Production planning/scheduling)
+Thực hiện đơn hàng (Order fulfilment)
+Dịch vụ khách hàng (Customer service)
+Lựa chon vị trí kho hàng và nhà máy (Facility location)
+Mua sắm (Procurement)
+Bao gói sản phẩm (Packing)
+Xếp dỡ hàng trả lại (Return goods handling)
+Hỗ trợ dịch vụ (Service support)
+Thu hồi và thải loại phế thải (Salvage and scrap disposal)
TS.Lê Phúc Hòa 39
3.2.1-Dự báo hàng tồn trữ
-Là nhiệm vụ của nhà QT logistics
-Dự báo chính xác về nhu hàng tồn trữ
-Sử dụng phương pháp ABC, MRP,
-Có quan hệ chặt chẽ với dự báo nhu cầu của Marketing
3.2.2-Vận tải
Vendor Whole
salers
Manufacturer Whole 
saler
Retailer/Customer
Trans. Trans. Trans. Trans.
06/05/17
14
-VT là một chức năng quan trọng HT logistics
-Tâm điểm chính của hoạt động logistics: VT
-VT place value
-Nhiệm vụ của nhà QT logistics: lựa chọn PTVT và người
VC.
3.2.3-Kho hàng và hoạt động kho hàng
+KH là một mắt xich trong trong HT logistics và SC
+KH lưu giữ vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm
+KH và hoạt động k ... hi phí xếp dỡ nguyên vật liệu (material handling 
cost)
+Các loại chi phí khác (all other costs):
-Hệ thống thông tin (information systems)
-Điều hành (administrative)
+Chi phí vượt quá khả năng (cost of excess capacity)
+Chi phi thiếu năng lực (cost of capacity shortfall)
 Các tiêu chí khác/ tiêu chí hỗ trợ (other/supporting)
+Các trường hợp ngoại lệ đối với chuẩn mực (approval 
exceptions to standard)
-Số lượng của đơn hàng nhỏ nhất (minimum order 
quantity)
-Thời gian thay đổi đơn hàng (change order timing)
+Tính sẵn sàng của thông tin (availability of information)
120
Chương 12
CHUỖI CUNG ỨNG-SC
12.1-Định nghĩa về SC
 “SC bao gồm tất cả các giai đoạn liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến việc thỏa mãn yêu cầu của KH. SC 
không chỉ bao gồm nhà SX và người PP mà còn người
VC, nhà xưởng, người bàn lẻ và bản thân KH”
Nguồn: Chopra, Sunil, Peter Meindl (2003), Chuỗi cung ứng, Nxb Prentice-Hall
 “SC là mạng lưới các nhà xưởng và những lựa chon 
phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên
vật liệu, biến đổi những vật liệu này thành bán TP và TP, 
PP những TP này đến KH”
Nguồn: Ganeshan,Ram &Terry P.Harrision, (1995),Giới thiệu về SCM, Uniersity
of Penn State
06/05/17
41
 “SC là sự liên kết giữa các công ty chịu trách nhiệm
mang sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường”
Nguồn : Lambert,Douglas M, James R. Stock, Lisa M.Ellram,(1998), Những
nguyên tắc cơ bản của của QT logistics,Nxb McGraw-Hill.
 “SC là mạng lưới các tổ chức có quan hệ với nhau
thông qua các mối liên kết ngược và xuôi trong các
hoạt động và các quá trình khác nhau tạo ra giá trị
trong việc hình thành sản phẩm và dịch vụ cho đến
tay người tiêu dùng cuối cùng”
Nguồn: Martin Chrisropher,(2005),Logistics and Supply Chain Managemnet, 
Prentice Hall
121
12.2- Các thành phần chính sc
122
5.THÔNG 
TIN
Cơ sở để
đưa ra QĐ
1.SẢN XUẤT
Cái gì, như thế nào
và khi nào
4,VẬN TẢI
VCSP như thế nào
và khi nào
2.LƯU KHO
SX và lưu kho bao
nhiêu
3.ĐỊA ĐIỂM
Nơi nào tốt nhất để
thực hiện hoạt động
gì
12.3-Cấu trúc chuỗi cung ứng
Mô hình SC kết hợp chiều dọc (cũ)
123
TT đại
trà, 
biến
đổi
chậm
Nguyên
vật liệu
thô
Vận
tải
SX PP
Bán
lẻ
06/05/17
42
Mô hình SC mới
124
Nhà
CC 
Cty
VT
Nhà
Máy
Nhà
PP 
độc
lập
Nhà
bán
lẻ
độc
lập
TT có tốc
độ tăng
trưởng
nhanh
 Chuỗi cung ứng đơn giản
 Chuỗi cung ứng mở rộng
125
Nhà cung cấp Công ty Khách hàng
Nhà cung
cấp Công ty
Nhà cung
cấp
Khách
hàng
Khách
hàng
Nhà cung
cấp DV
Các DV:
-Logistics
-Tài chính
-N/C TT
-TK SP
-CNTT
VÍ DỤ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG MỞ RỘNG
126
Nhà CC 
vật liệu
thô
Nhà SX Nhà PP Đại lýbán lẻ
KH bán
lẻ
Nhà TK 
SP
Cty N/C 
TT
Tổ chức
CC DV 
logistics
Tổ chức
CC DV Tài
chính
Khách
hàng DN
06/05/17
43
Phần II
LOGISTICS 
TRONG VTB&VTHK
TS.Lê Phúc Hòa 127
Chương 13
MARITIME LOGISTICS
TS.Lê Phúc Hòa 128
MARITIME 
LOGISTICS
SHIPPING 
LOGISTICS
PORT 
LOGISTICS
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 129
13.1.Shipping logistics
13.1.1-Các hình thức khai thác tàu
 Hình thức khai thác tàu chuyến (tramp)
+Tàu theo hàng
+Hàng có khối lượng lớn
+Không có lịch trình sẵn
+Điều kiện vận chuyển và giá cước thỏa thuận
 Hình thức khai thác tàu chợ (liner)
+Hàng theo tàu
+Các lô hàng nhỏ, lẻ
+Điều kiện vận chuyển và cước cố định
+Có lịch trình sẵn
06/05/17
44
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 130
13.1.2-Mối liên hệ tam giác trong khai thác tàu liner 
Port operation/
Handling process
Shipper or Consignee
/cargo Carrier/vessel
No direct contract
Service contract
Handling agreement
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 131
13.1.3-Mối liên hệ tam giác trong khai tàu tramp
Port operation/
Handling process
Shipper or consignee
/cargo Carrier/vessel
No direct contract
Service contract
Handling agreement
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 132
13.1.4-Cách thức tổ chức phối hợp chạy tàu
A
B
C F
E
D
CẢNG CẢNG
A
B
C
D
E
F
GD
FEEDER PORT FEEDER PORTMAINPORTMAINPORT
06/05/17
45
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 133
13.1.5-Một số mô hình hoạt động trong vận tải Liner
Dịch vụ 2 thị trường (end to end services)
Dịch vụ hình quả lắc (pendulum services)
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 134
Dịch vụ hình tam giác (triangular services)
Dịch vụ kép (double-dipping services)
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 135
Dịch vụ theo trục-nan hoa (hub-spoke services)
06/05/17
46
Pundulum service
TS.Lê Phúc Hòa 136
Linking two or more liner services Hub/feeder (hub-and-
spoke) network
TS.Lê Phúc Hòa 137
Interlining Hub
TS.Lê Phúc Hòa 138
06/05/17
47
Relay port
TS.Lê Phúc Hòa 139
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 140
Một loop dịch vụ vận chuyển trên tuyến
Pacific-Atlantic của NYK
 KAOSIUNG(KHH)(WED/THU) KOBE(KOB)(SAT/SUN)
 HONGKONG(HKG)(FRI/SAT) YOKOHAMA(YOK)(FRI/FRI)
 KOBE(KOB)(TUE/TUE) OAKLAND(OAK)(SUN/SUN)
NAGOYA(NAG)(WED/THU) LOS ANGELES(LAX)(FRI/SAT)
 YOKOHAMA(YOK)(THU/FRI SAVANNAH(SAV)(MON/TUE)
 SEATTLE(SEA)(SAT/SUN) NEW YORK(NYC)(THU/SAT)
 OAKLAND(OAK)(MON/TUE) HALIFAX(YHZ)(TUE/WED)
 LOS ANGELES(LAX)(WED/WED) THAMES PORT(TPT)(TUE/WED)
 NORFOLK(OFK)(MON/MON) ROTTERDAM(RTM)(MON/TUE)
 NEW YORK(NYC)(TUE/WED) BREMERHAVEN(BRE)(SAT/SUN)
 HALIFAX(YHZ)(FRI/FRI) ANTWERP(ANR)(FRI/FRI) 
ROUND:
91 NGAØY
06/05/17 TS.Lê Phúc Hòa - ĐHGTVT Tp.HCM 141
13.2.Port logistics
13.2.1-Các giai đoạn phát triển khai thác cảng
Giai đoạn Thời gian Chức năng
Giai đoạn 1
Trước năm
1950
Trung tâm chuyển tải,giao 
hàng, lưu kho ngắn hạn
Giai đoạn 2 1950-1980
Trung tâm dịch vụ,chức 
năng giá trị gia tăng,khu vực 
hàng hóa
Giai đoạn 3
Sau năm 
1980
Trung tâm logistics, phân
phối và thông tin
06/05/17
48
13.2.2-Khái niệm và đối tượng Port logistics
 Khái niệm: 
Port logistics là hoạt động lập KH và tổ chức thực hiện
chuỗi các hoạt động phục vụ cho tàu (PT) và hàng hóa từ
khi đến cảng cho đến khí rời khỏi cảng một cách hiệu quả.
 Đối tượng logistics cảng:
+Tàu đến cảng (PTVT)
+Hàng hóa qua cảng
-Hàng tổng hợp (general cargo)
-Hàng container
TS.Lê Phúc Hòa 142
13.2.3-Logistics for vessel đến cảng và rời cảng
TS.Lê Phúc Hòa 143
Tàu đến
Tàu đi
Tàu đến, đậu 
chờ tại PS
Làm thủ tục 
cho tàu vào
Dẫn tàu 
vào cảng
Hỗ trợ tàu 
cập cầu
Dỡ hàng 
khỏi tàu
Xếp hàng 
xuống tàu
Làm thủ tục 
tàu rời cảng
Hỗ trợ tàu 
rời cảng
Đưa tàu ra 
điểm PS
13.2.4-Port logistics for Import General Cargo
TS.Lê Phúc Hòa 144
Hàng nằm chờ 
trên tàu tại PS
Làm thủ tục 
nhập của tàu
Đưa hàng theo tàu 
từ PS đến cảng
Dỡ hàng ra khỏi tàu 
đưa lên PT khác (GN)
Vận chuyển hàng 
đến kho, bãi cảng
Nhận và đưa hàng 
vào kho, bãi cảng
Bảo quản, quản lý 
hàng trong kho bãi
Làm thủ tục giao 
hàng cho CH
KS hàng tại 
cổng cảng
Hàng vào 
kho cảng
Hàng 
chuyển 
thẳng
Hàng 
rời 
cảng
Hàng đến
Đưa hàng lên 
PT khác (GN) 
06/05/17
49
13.2.5-Port logistics for export general cargo
TS.Lê Phúc Hòa 145
Hàng 
qua 
kho
Hàng vận chuyển 
đến kho, bãi cảng
Dỡ hàng, nhận 
hàng và đưa hàng 
vào kho (GN)
Bảo quản và 
quản lý hàng 
trong kho
Bốc hàng 
lên ô tô, xe 
kéo, (GN)
Vận chuyển 
hàng ra cầu tàu
Bốc hàng xuống 
tàu (GN)
Tàu vận chuyển 
hàng ra PS
Hàng rời cảng
Hàng chuyển thẳng
Hàng đến
13.2.6-Port logistics for import container
TS.Lê Phúc Hòa 146
FCL
LCL
Kiểm soát cont. 
tại cổng cảng 
Hàng nằm chờ 
trên tàu tại PS
Làm thủ tục 
nhập của tàu
Hàng theo tàu từ 
PS đến cảng
Dỡ cont. ra, đưa 
PT khác (GN)
VC cont. đến 
bãi CY cảng
Nhận và chất 
xếp cont. tại 
bãi CY
BQ, QL 
cont. tại CY
Bốc cont. lên 
PT khác (GN) 
Hàng rời 
cảng
Vận chuyển 
cont. đến CFS 
Rút hàng và 
đưa vào kho
Bảo quản, 
quản lý hàng
Giao hàng và 
đưa hàng lên 
PT (GN)
Hàng đến
13.2.7-Port logistics for export container
Hàng đến
Hàng đi
TS.Lê Phúc Hòa 147
FCL
LCL
KS hàng. tại 
cổng cảng
đưa hàng 
vào CY 
xuất (GN)
BQ, QL cont. 
tại CY xuất
Bốc cont. 
đưa lên 
PT
VC cont. ra 
cầu cảng
Bốc cont. đưa 
xuống tàu (GN)
Đưa hàng 
đến CFS
Nhận hàng, 
đưa vào 
CFS 
Đóng 
hàng vào 
Cont.
BQ, KS 
hàng trong 
kho CFS
Các DV đưa 
tàu ra PS
06/05/17
50
TS.Lê Phúc Hòa 148
13.3.Logistics container
13.3.1-Dòng dịch chuyển container
+ Đặc điểm của dòng dịch chuyển container:
- Container đồng hành cùng với dòng hàng hóa dịch chuyển
- Trên mạng vận chuyển container chỉ có hai trạng thái: có hàng 
và không hàng.
- Tại đầu mối điểm cảng, container thường dịch chuyển và thay 
đổi qua nhiề trạng thái khác nhau.
- Container đưa vào khai thác sẽ tạo ra một dòng tái sử dụng
TS.Lê Phúc Hòa 149
+Hình thức tổ chức chạy tàu vận chuyển container 
đường biển
Feeder port Main port Main port Feeder port
+Mạng lưới vận chuyển container đường biển
Nguồn NYK
NGO YOK TYO HCM
LCB BKKOSA KOB
TS.Lê Phúc Hòa 150
+Sơ đồ quá trình dịch chuyển container qua các trạng thái tại 
đầu mối điểm cảng
Container có 
hàng nhập về
Container rỗng
nhập về
Container rỗng 
xuất đã xếp 
xuống tàu
Cont. đầy hàng
xuất đã xếp 
xuống tàu
Cont.có hàng
về kho chủ 
hàng
Cont. được rút
hàng tại bãi
Cont.đầy hàng
xuất đã làm thủ 
tục HQ
Cont. đầy hàng
hạ bãi chờ xuất
Cont.rỗng 
được trả 
về bãi rỗng
Cont. rỗng khách
hàng mượn về
để đóng hàng 
xuất
Cont. rỗng cấp
cho khách hàng
đóng hàng tại
bãi
Cont. chờ sửa 
chữa hoặc đang
sửa chữa
06/05/17
51
TS.Lê Phúc Hòa 151
13.3.2-Logistics container và nhiệm vụ của nó
+ Định nghĩa về logistics container
“Logistics container là quá trình lập kế hoạch và thực hiện việc quản lý, kiểm 
soát, điều phối, cung ứng container để phục vụ việc vận chuyển hàng hóa một 
cách có hiệu quả”
+ Nhiệm vụ cơ bản của logistics container
- Quản lý container
- Điều phối và cung ứng container
+ Các hoạt động tương đồng của hai chức năng: Khai thác và Logistics 
container
Khai thác Logistics container
1.Lên KH chạy tàu 1.Lập KH cung ứng container
2.Lên KH xếp container lên tàu 2.Cung ứng container theo yêu cầu
3.Lên KH dỡ container từ tàu 3.Tiếp nhận container vào bãi
4.Lên KH trả hàng 4.Giao container hàng nhập cho CH
5.Lên KH đóng hàng 5.Cung cấp container rỗng cho CH
TS.Lê Phúc Hòa 152
13.3.3-Mô hình tổng quan về cấu trúc tổ chức logistics 
container tại công ty vận tải container đường biển
. . . . . . . . .
. . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . .
EQC TRUNG TÂM 
EQC khu vực A EQC khu vực B EQC khu vực Z
EQC tại 
Quốc gia AA EQC tại 
Quốc gia AB
EQC tại 
Quốc gia AZ
EQC khu vực 
cảng AAA
EQC khu vực 
cảng AAB
EQC khu vực
cảng AAZ
Depot
AAAA
Depot
AAAB
Depot
AAAZ
TS.Lê Phúc Hòa 153
Thiết lập mục tiêu
Dự báo nhu cầu về
về container để đóng 
hàng xuất
Xác định số container
có thể cung ứng
Cân đối giữa nhu cầu
và khả năng cung ứng
Thiết lập và lựa cho
phương án điều phối
13.3.4-Qui trình thực hiện logistics container
06/05/17
52
TS.Lê Phúc Hòa 154
Bước 1: Thiết lập mục tiêu logistics container
+ Quản lý, kiểm soát container đầy đủ, chính xác và kịp thời 
+ Cung cấp đầy đủ và kịp thời container cho khách hàng đóng hàng
+ Giảm chi phí khai thác container (xếp dỡ, lưu kho,bảo quản, vận 
chuyển rỗng, quản lý, sửa chữa, cung ứng)
Bước 2: Dự báo nhu cầu container
+ Thời gian dự báo ngắn hạn (tuần , tháng)
+ Phương pháp dự báo
- Phương pháp san bằng mũ giản đơn:
F(t+1) = Ft + α (At – Ft) ; 0 ≤α≤ 1
- Phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng biến 
động:
FIT(t+1) = F(t+1) +T(t+1) ; T(t+1) = Tt +ß(F(t+1) – Ft) ; 0≤ß≤1
TS.Lê Phúc Hòa 155
Bước 3: Xác định số lượng container có thể cung ứng
+ Mô hình bài toán quản lý container
+ Dòng dữ liệu quản lý container
+ Xây dựng phần mềm quản lý container (có các chức năng: 
nhập, xuất, truy vấn, hiệu chỉnh, báo cáo)
+ Triển khai sử dụng phần mềm để thống kê, tổng hợp 
Bước 4: Cân đối giữa nhu cầu và khả năng cung ứng 
container cho việc đóng hàng
+ Thừa container
+ Thiếu container
TS.Lê Phúc Hòa 156
Bước 5: Thiết lập các phương án điều phối container
+ Nguyên tắc điều phối, cung ứng container: FIFO (First In, First 
Out)
+ Trường hợp thiếu container để đóng hàng
- Phương án 1: Chỉ định khách hàng trả container về nơi 
đang thiếu container.
- Phương án 2: điều chuyển container giữa các bãi (depot)
- Phương án 3: Thuê container ngay tại nơi thiếu
- Phương án 4: Nhập rỗng về (từ nơi thừa)
+ Trường hợp thừa container:
- Phương án 1: Cho mượn container miễn phí
- Phương án 2: Cho thuê container 
- Phương án 3: Xuất container rỗng
06/05/17
53
TS.Lê Phúc Hòa 157
13.3.5-Bài toán quản lý container
+ Quản lý container theo mã hiệu
Mỗi một container có một mã hiệu. Mã hiệu container 
bao gồm 4 chữ cái và 7 chữ số (ví dụ : NYKU 4564918)
+ Các biến điều khiển trong quản lý container
- Biến số depot ( i )
- Biến số loại container ( j ) 
- Biến số trạng thái của container ( k) 
- Biến số thời gian (t)
+ Quản lý container theo các biến
Số container của depot i, loại j, trạng thái k, thời điểm t 
là Xijkt
TS.Lê Phúc Hòa 158
+ Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý 
và xử lý dữ liệu về container:
- Chức năng nhập dữ liệu
- Chức năng xuất dữ liệu
- Chức năng truy vấn dữ liệu
- Chức hiệu chỉnh dữ liệu
- Chức năng tổng hợp
TS.Lê Phúc Hòa 159
+Dòng dữ liệu quản lý container
MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
DỮ LIỆU NHẬP VÀO
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
QUẢN TRỊ LOGISTICS CONTAINER
KẾT XUẤT DỮ LIỆU
CÁC
QUYẾT ĐỊNH
06/05/17
54
Chương 14
LOGISTICS HÀNG KHÔNG (CTY FEDEX)
14.1.Giới thiệu công ty fedex
 Tên gọi: FedEx Corporation
 Mã chứng khoán: FDX (Thị trường chứng khoán NYSE)
 Trụ sở:
-Toàn cầu: Memphis, Tennessee,Mỹ
-Châu á: Hong Kong, Quảng châu (TQ), Osaka (NB)
-Canada: Toronto, Ontario
-Châu Âu: Brussels(Bỉ), Cologne (Đức)
-Châu Mĩ Latin : Miami, Florida,Mỹ
Chủ tịch HĐQT,TGĐ kiêm CEO:Federick W.Smith
 Được thành lập: Thành lập 1971
TS.Lê Phúc Hòa 160
 Khu vực kinh doanh: hơn 220 quốc gia và khu vực trên
toàn cầu
 Nhân viên: hơn 160.000 nhân viên trên toàn cầu
 Khối lượng hàng hóa: hơn 3.9 triệu lô hàng và hơn 5000 
tấn hàng hóa mỗi ngày
 Hoạt động hàng không: hơn 375 sân bay trên thế giới
 Máy bay:649 chiếc(tính đến tháng 3/2014) bao gồm: 
Airbus A300-600s; Airbus A310-200/300s; ATR-72s;
ATR-42s; Boeing 757-200s; Boeing MD10-10s; Boeing 
MD10-30s;Boeing MD11s; Boeing 777Fs;Boeing 767Fs;l 
Cessna 208Bs)
 -Phương tiện giao hàng: Khoảng 47.500 phương tiện cơ
giới
14.2-Các loại dịch vu logistics của FEDEX
14.2.1.Dịch vụ logistics lô hàng nhỏ-48-(kh-kh)
06/05/17
55
14.2.2.Dịch vụ logistics hàng nội địa (chặng chính)
:Đọan VT do KH thực hiện
: Đoạn VT do FedEx Ground thực hiện
14.2.3.DV logistics hàng đi nước ngoài
: Đọan VT do KH thực hiện
: Đoạn VT do FedEx Ground thực hiện
14.3.Mô hình khai thác vận tải của fedex
14.3.1-Hub& Spoke model
06/05/17
56
14.3.2.Các hình thức của hình thức khai thác hub and spoke
14.4.Mạng lưới đường bay fedex phục vụ (máy bay riêng của
fedex và thuê ngoài)- 375 sân bay trên TG
14.5.Bản đồ vị trí các trung tâm phân phối logistics của
Fedex trên TG
06/05/17
57
14.6.Mô hình hoạt động logistics của Fedex-VN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_logistics_supply_chain_management.pdf