Bài giảng Kinh tế và Quản lý Khai thác đường - Chương 2: Đánh giá chất lượng khai thác đường - Đinh Văn Hiệp (Phần 1)

Nội dung

 Bài 1: Đánh giá chất lượng theo chỉ tiêu kỹ thuật

công trình

 Bài 2: Đánh giá chất lượng theo chỉ tiêu chất lượng

kỹ thuật giao thông

 Bài 3: Phương pháp khảo sát đánh giá chất lượng

pdf 8 trang phuongnguyen 6320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế và Quản lý Khai thác đường - Chương 2: Đánh giá chất lượng khai thác đường - Đinh Văn Hiệp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế và Quản lý Khai thác đường - Chương 2: Đánh giá chất lượng khai thác đường - Đinh Văn Hiệp (Phần 1)

Bài giảng Kinh tế và Quản lý Khai thác đường - Chương 2: Đánh giá chất lượng khai thác đường - Đinh Văn Hiệp (Phần 1)
1 
1 
Tập bài giảng: Kinh tế và Quản lý Khai thác đường 
CHƯƠNG 2: 
Đánh giá chất lượng khai thác 
đường 
TS. Đinh Văn Hiệp 
Trường Đại học Xây dựng 
2 
Nội dung 
 Bài 1: Đánh giá chất lượng theo chỉ tiêu kỹ thuật 
công trình 
 Bài 2: Đánh giá chất lượng theo chỉ tiêu chất lượng 
kỹ thuật giao thông 
 Bài 3: Phương pháp khảo sát đánh giá chất lượng 
Tài liệu tham khảo: 
1) Trần Đình Bửu (1984). Khai thác đánh giá và sửa 
chữa đường ô tô tập 1, 2. 
2) Tập bài giảng & các tài liệu tham khảo khác 
  Tác dụng của tải trọng xe chạy (bao gồm các 
lực tĩnh và động, lực thẳng đứng, lực ngang): trong bản 
thân kết cấu nền mặt đường phát sinh các ứng suất, biến 
dạng làm cho kết cấu mặt đường bị biến dạng, bào mòn 
và hư hỏng. 
1.1 Nguyên nhân hư hỏng nền- mặt đường 
  Tác dụng của các yếu tố khí hậu thời tiết, môi 
trường: gây ra trong đất nền đường bị ẩm ướt, sụt lở 
mái taluy, gây ứng suất nhiệt,..làm nứt nẻ mặt đường, 
hoặc các biến dạng chảy dẻo như: chảy nhựa, làn sóng, 
trượt,.... 
Nguyên nhân hư hỏng nền- mặt đường 
Biến dạng điển hình của nền đường : 
1.2 Các dạng hư hỏng nền đường 
  Biến dạng đàn hồi: phát sinh trong các nền 
đường được đầm nén chặt, cường độ cao, có chế độ 
thủy nhiệt tốt. 
  Biến dạng dư: phát sinh trong các nền đường 
sử dụng vật liệu đắp có cường độ thấp, không ổn định 
nước, đầm nén không kỹ,... 
 - Biến dạng dư đều: ít gây nguy hiểm. 
 - Biến dạng dư không đều: dễ gây hư hỏng mặt 
đường. 
Các dạng hư hỏng nền đường 
 Nguyên nhân : 
 - Đất nền đường không đồng nhất. 
 - Độ ẩm trong nền đường không đồng nhất. 
 - Chiều cao nền đường thay đổi. 
 - Tải trọng tác dụng không đều. 
 - Độ chặt đầm nén không đều. 
2 
Hư hỏng điển hình của nền đường : 
Các dạng hư hỏng nền đường 
 - Lề đường bị biến dạng. 
 - Nền đường bị lún, sụt. 
 - Nền đường bị trượt toàn khối. 
 - Nền đường bị trượt trồi. 
 - Mái taluy bị xói lở. 
 - Mái taluy bị trượt quay. 
Biến dạng dư đều 
Biến dạng dư không đều 
Nền đường bị lún 
Nền đường bị trượt trồi 
Mái taluy bị xói lở 
Quốc lộ 6: 
Hà Nội – Sơn La 
Quốc lộ 6: Hà Nội-Sơn La 
Mái taluy bị trượt quay 
Mất ổn định tổng thể 
Mất ổn định cục bộ 
3 
Biến dạng điển hình của mặt đường: 
1.3 Các dạng hư hỏng mặt đường 
  Biến dạng đàn hồi: phát sinh trong KCMĐ 
có cường độ cao, đầm nén kỹ, đặt trên nền đường khô 
ráo, có đủ độ chặt yêu cầu. Biến dạng sẽ phục hồi 
hoàn toàn khi bánh xe đi qua. 
  Biến dạng dẻo không phục hồi: phát sinh do 
mỗi lần bánh xe đi qua làm cho mặt đường mềm bị 
nén lại 
Hư hỏng do kết cấu mặt đường 
Loại hư hỏng này đặc trưng cho tình trạng kết 
cấu của mặt đường, tác động đến tất cả các lớp của 
mặt đường và nền đất hoặc chỉ kết cấu bề mặt. 
 Loại hư hỏng này là do mặt đường có kết cấu 
yếu (thiếu). 
 Đánh giá năng lực chịu tải thông qua phương 
pháp đo độ võng tĩnh (tấm ép cứng, cần 
Belkenman) để có biện pháp xử lý 
Hư hỏng do kết cấu mặt đường 
Loại hư hỏng kết cấu của mặt đường bao gồm 4 kiểu: 
o Lún biến dạng, 
o Lún vệt bánh xe, 
o Nứt (mỏi), 
o Vỡ (toác). 
Lún biến dạng 
(Depression) 
Lún vệt bánh 
xe (Rutting) 
Nứt mỏi – nứt cá sấu 
(Fatigue cracking) 
4 
Nứt mạng, nứt mảng 
(Block cracking) 
Hư hỏng cấu tạo bề mặt mặt đường 
Loại hư hỏng này dẫn đến các hình thức sửa 
chữa mà thường không liên quan đến năng lực 
kết cấu của mặt đường. 
Nguyên nhân gây ra chúng có thể là do chất 
lượng rải kém hoặc chất lượng sản phẩm kém 
hoặc do các điều kiện cục bộ đặc biệt khác và 
chúng có thể bị xe cộ làm trầm trọng thêm. 
Phân tích nguyên nhân: 
 - Do tác dụng của bánh xe : vừa chạy vừa trượt 
về phía trước. 
 - Do ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu thời tiết 
: phong hóa về mặt vật lý, hóa học đến các vật liệu 
làm lớp mặt, làm chúng trở nên yếu đi. Dưới tác dụng 
của các lực thẳng đứng và nằm ngang của bánh xe, 
làm cho các vật liệu này dễ bị vỡ và bào mòn hơn. 
Hư hỏng cấu tạo bề mặt mặt đường 
Các kiểu hư hỏng: 
• Nứt không phải nứt mỏi, ví dụ nứt vết nối dọc, nứt 
ngang do co giãn nhiệt, nứt do co giãn ngang và dọc 
(khô nứt). 
• ổ gà, 
• bong bật, và nói chung hơn, tất cả các lỗi trên bề 
mặt, ví dụ chảy nhựa, bong tróc vật liệu 
Hư hỏng cấu tạo bề mặt mặt đường 
Nứt dọc, nứt đường 
tiếp nối dọc 
(Longitudinal 
cracking) 
Nứt ngang 
(Transverse-Thermal-
cracking) 
5 
Nứt ngang do co nhiệt (Thermal-cracking) 
Ổ gà (Potholes) 
Xê dịch vật liệu 
Xê dịch vật liệu - 
Bong tróc vật liệu 
MÆt ®êng bÞ lîn sãng & ®Èy tråi 
(Corrugation and Shoving) 
MÆt ®êng bÞ ch¶y nhùa 
(Bleeding ) 
6 
Nøt ph¶n ¶nh t¹i c¸c khe nèi 
(Joint Reflection Cracking) 
Tr¬n nh½n bÒ mÆt cèt liÖu 
(Polished Aggregate ) 
Nøt trît 
(Slippage Cracking ) 
Ch¶y vµ phßi níc lªn bÒ mÆt 
(Water Bleeding and Pumping ) 
Hư hỏng vai đường – 
Cóc gặm; chênh cao; 
xói lở rãnh dọc - Nứt gãy tại các vị trí góc và cạnh tấm 
(do tấm bị uốn vồng, tải trọng xe chạy). 
 - Lún sụp (do móng yếu) 
 - Cường độ giảm (mỏi dưới tác dụng của 
tải trọng trùng phục) 
 - Gãy vỡ tại các khe nối 
 - Hư hỏng tại các vị trí thanh truyền lực. 
 - Bong tróc bề mặt. 
Hư hỏng mặt đường BTXM 
7 
Uốn vồng (Blowup) 
Mất ổn định do uốn vồng 
Nứt gãy tại góc tấm (Corner Break) 
Kém bằng phẳng tại các mối nối 
Trên làn xe tải nặng 
Do cao độ nền 
Hư hỏng hệ thống truyền lực tại các mối nối 
Thanh truyền lực bị gỉ 
Tại các vị trí vá 
Nứt dọc tuyến thành từng mảng 
Nứt thành mảng lớn 
 Trên làn xe tải 
Nứt do co rút 
Trên đường vừa làm mới 
 Nứt nghiêm trọng 
8 
Bào mòn trơ bề mặt cốt liệu 
Sau 40 năm khai thác 
44 
Tập bài giảng: Kinh tế và Quản lý Khai thác đường 
Phụ lục: 
Giới thiệu các dạng hư hỏng mặt 
đường theo đánh giá của 
Viziroad 
TS. Đinh Văn Hiệp 
Trường Đại học Xây dựng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_va_quan_ly_khai_thac_duong_chuong_2_danh_g.pdf