Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 8: Chính sách và quản lý nhà nước về môi trường - Hoàng Văn Long

NỘI DUNG CHƯƠNG 8

8.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính sách môi trường

8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường

8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường

8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách môi trường

8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách

8.2.2. Đánh giá chính sách

8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường

8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường

Tài liệu: Chính sách môi trường và Luật và Kinh tế môi trường Nâng cao

 

pptx 80 trang phuongnguyen 8220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 8: Chính sách và quản lý nhà nước về môi trường - Hoàng Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 8: Chính sách và quản lý nhà nước về môi trường - Hoàng Văn Long

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 8: Chính sách và quản lý nhà nước về môi trường - Hoàng Văn Long
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) 
TS. Hoàng Văn Long 
Chương trình học 
Chương 1: (5 Tiết ) Giới thiệu về Kinh tế môi trường 
Chương 2: (5 Tiết ) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tế 
Chương 3: (5 Tiết ) Nguyên nhân các vấn đề môi trường 
Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm 
Chương 5: (3 Tiết ) Phân tích lợi ích chi Phí 
Bài tập (2 tiết ) 
Chương 6: (5 Tiết ) Định giá T ài nguyên và M ôi trường 
Chương 7:(3 Tiết ) Kinh tế T ài nguyên 
Bài tập (2 tiết) 
Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường 
Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) 
Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) - 
Ôn tập Môn học (1 tiết) 
CHƯƠNG 8 : CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG   
4 
NỘI DUNG CHƯƠNG 8 
8.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính sách môi trường 
8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường 
8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường 
8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách môi trường 
8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách 
8.2.2. Đánh giá chính sách 
8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường 
8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường 
Tài liệu: Chính sách môi trường và Luật và Kinh tế môi trường Nâng cao 
8.3. Quản lý nhà nước về môi trường 
8.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam 
8.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường 
8.3.3. Công cụ quản lý môi trường ở Việt Nam 
8.3.4. Phân loại công cụ chính sách ở Việt Nam 
8.3.5. Ngân sách bảo vệ môi trường 
(Báo cáo môi trường 2011-2015: Chương 9) 
Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: Lý luận và thực tiễn. 
8.4. Thảo luận 
8.5. Ôn Tập Chương 
8.6. Tài liệu tham khảo 
8.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính sách môi trường 
8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường 
8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường 
8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường 
Môi trường bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng 
Cần thiết có những quy định về bảo vệ môi trường 
Tự do tiếp cận tài sản chung làm hủy hoại mọi thứ 
Người gây ô nhiễm được hưởng lợi trong khi những người khác phải trả tiền để bảo vệ môi trường 
VD: Các quy định về môi trường có rất sớm ở Vương quốc Anh từ thế kỷ 18. 
8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường 
Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững 
Nguyên tắc phòng và chống 
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 
Nguyên tắc “rác thải phải được xử lý ở nơi phát sinh 
1) Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững 
Cân bằng giữa các mục tiêu: Kinh tế, xã hội và môi trường 
2) Nguyên tắc phòng và chống 
Cần phòng và chống trước khi các vấn đề môi trường xảy ra 
3) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 
Nội hóa các ngoại ứng nhằm đưa chi phí của ngoại ứng vào chi phí giá thành sản phẩm 
4) Nguyên tắc “rác thải phải được xử lý ở nơi phát sinh 
Rác thải phát sinh ở đâu thì cần được xử lý ở đó. VD: Hiện nay các nước đang phát triển có thể trở thành nơi xả thành cho các doanh nghiệp nước ngoài nếu quy định về môi trường không chặt chẽ. 
8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách môi trường 
8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách 
8.2.2. Đánh giá chính sách 
8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường 
8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường 
8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách 
Tính hiệu quả và hiệu quả chi phí 
Tính công bằng 
Khả năng khuyến khích đổi mới 
Tính hiệu lực 
Khía cạnh đạo đức 
8.2.2. Đánh giá chính sách môi trường 
3.1.Tính hiệu quả và hiệu quả chi phí 
Hiệu quả có nghĩa là sự cân bằng giữa chi phí xử lý ô nhiễm và thiệt hại do ô nhiễm gây ra. 
Một chính sách môi trường hiệu quả là chính sách làm cho chúng ta đạt được hoặc gần đạt được (mức thải hoặc chất lượng môi trường) mà ở đó chi phí giảm ô nhiễm biên bằng thiệt hại biên 
MAC= MD (Chí phí giảm ô nhiễm biên giảm dần và thiệt hại biên tăng dần) 
3.2. Tính công bằng 
Công bằng hoặc bình đẳng là tiêu chí quan trọng khác để đánh giá chính sách môi trường. Công bằng là vấn đề đạo đức là sự quan tâm của người khá giả đối với những người nghèo hoặc kém may mắn. 
VD: Ô nhiễm không khí ở T rung Quốc làm cho người nghèo bị thiệt hại nhiều hơn. Vậy làm giảm ô nhiễm không khí cũng có nghĩa là tạo ra sự công bằng hơn . 
3.3. Khả năng khuyến khích đổi mới 
Chính sách môi trường có khuyến khích đổi mới công nghệ không? Và khuyến khích cá nhân nỗ lực sáng tạo để tìm kiếm các phương pháp giảm ô nhiễm môi trường hay không? 
3.4. Tính hiệu lực 
Ban hành các quy định và đảm bảo các quy định đó được thực hiện đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, vật lực, thời gian và thể chế . 
VD: Chính sách môi trường cần được thi hành bằng cách giám sát sự phát thải hoặc công nghệ được sử dụng, và sử dụng hệ thống pháp lý để giải quyết các trường hợp vi phạm luật. 
Câu hỏi: Vì sao chính sách môi trường của Hàn quốc lại được thực thi tốt hơn ở Việt Nam? 
3.5. Khía cạnh đạo đức 
Nếu xét từ quan đ iểm làm sạch môi truờng càng sớm càng tốt thì trợ cấp là hiệu quả nhất. 
Nhưng điều đó trái với quan đ iểm đạo đức cho rằng người gây ô nhiễm môi truờng nhất thiết không được “đền đáp” để không gây ô nhiễm môi truờng nữa. 
=> Quan đ iểm “ người gây ô nhiễm phải trả tiền” thường được ủng hộ hơn về mặt đạo đức. 
8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường 
Phần này chúng ta nghiên cứu 4 công cụ cơ bản 
Tiêu chuẩn 
Thuế 
Hệ thống đặt cọc hoàn trả 
Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng 
Tiêu chuẩn (Chương 10 – EEPSEA) 
Các loại tiêu chuẩn 
+ Tiêu chuẩn phát thải 
+ Tiêu chuẩn môi trường xung quanh so với tiêu chuẩn phát thải 
+ Tiêu chuẩn công nghệ 
+ Thiết luận mức tiêu chuẩn trong thực tế 
+ Tiêu chuẩn đồng bộ 
+ Tiêu chuẩn và nguyên tắc cân bằng biên 
2) Tác động khuyến khích của tiêu chuẩn 
3) Kinh tế học về tiêu chuẩn 
4) Kinh tế học về cưỡng chế 
Thuế và trợ cấp phát thải (Chương 11- EEPSEA) 
Thuế phát thải 
Trợ cấp giảm ô nhiễm 
1) Thuế phát thải 
Kinh tế học về thuế phát thải 
Thuế và tiêu chuẩn phát thải 
Mức thuế hiệu quả xã hội 
Thuế phát thải và hiệu quả chi phí 
Thuế phát thải và tiêu chuẩn 
Thuế phát thải và chất thải hỗn hợp không đồng nhất 
Thuế phát thải và động có khuyến khích đổi mới công nghệ 
Thuế phát thải và chi phí cưỡng chế thực thi 
Các loại thuế khác 
Tác động phân phối của thuế phát thải 
2) Trợ cấp giảm ô nhiễm 
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả 
Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng 
(Chương 12 –EEPSEA; Chương 13 – Kinh Tế môi trường nâng cao) 
8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường (Chương 13- EEPSEA) 
So sánh các công cụ chính sách 
Vấn đề không chắc chắn và thông tin 
Tiết lộ thông tin về thuế, tiêu chuẩn và GPPTCTCN 
8.3. Quản lý nhà nước về môi trường 
8.3.1 . Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam 
8.3.2 . Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường 
8.3.3 . Công cụ quản lý môi trường ở Việt Nam 
8.3.4 . Phân loại công cụ chính sách ở Việt Nam 
8.3.5 . Ngân sách bảo vệ môi trường 
Quản lý môi trường: Nguyễn Thế Chinh 
Phần 1 : https ://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-i/663861f2 
Phần 2 : https ://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-ii/59670424 
Phần 3 : https :// voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-iii/24735b00 
Phần 4 : https ://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-iv/503ea1e7 
Phần 5: https://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-v/103b0e28 
8.3.1 . Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam 
Khái niệm 
Đối tượng 
Nội dung 
Nguyên tắc 
Tổ chức 
Công cụ 
Quản lý môi trường: tổng hợp các biện pháp luật pháp, kinh tế, kỹ thuật, xã hội bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia 
Quản lý nhà nước về môi trường: với chủ thể là nhà nước, sử dụng các biện pháp, luật pháp, chính sách liên quan bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển kinh tế - xã hội bền vững 
1) Khái niệm 
2) Đối tượng, chủ thể quản lý 
Đối tượng quản lý: Hệ thống môi trường 
Chủ thể quản lý 
Nhà nước 
Doanh nghiệp 
Các tổ chức xã hội 
Các tổ chức phi chính phủ 
Cộng đồng 
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường; 
Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, xử lý sự cố môi trường; 
Xây dựng, quản lý các các công trình bảo vệ môi trường , công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường; 
Tổ chức , xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường; 
3) Nội dung quản lý nhà nước về môi trường 
Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh; 
Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; 
Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo vệ môi trường; xử lý vi phạmpháp luật về bảo vệ môi trường; 
Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường; 
Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; 
Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 
Bảo đảm tính hệ thống 
Bảo đảm tính tổng hợp 
Bảo đảm tính liên tục và nhất quán 
Bảo đảm tập trung dân chủ 
Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ 
Kết hợp hài hòa các lợi ích 
Kết hợp hài hòa quản lý tài nguyên và môi trường với quản lý kinh tế, xã hội 
Tiết kiệm và hiệu quả 
4) Nguyên tắc quản lý 
Mục t iêu 
QLMT 
Hoàn ch ỉ nh 
hệ t hống v ăn b ản pháp luật v ề BVMT 
Phát tri ể n 
KT-XH theo các nguyên tắc PTBV 
K h ắc phục v à 
phòng chống suy t h oái, 
ô nhi ễ m MT 
T ăng 
c ườ ng 
công tác QLMT 
t ừ TW đến 
đ ị a phươ ng 
5) Mục tiêu quản lý 
6) Tổ c h ứ c Quản lý môi trường 
7) Công cụ và phân loại 
Phân loại theo chức năng 
Phân loại theo bản chất 
Phân loại theo hệ thống văn bản pháp lý 
Phân loại các công cụ kinh tế 
The o c h ứ c 
n ăng 
Côn g cụ 
Côn g cụ 
Thi hành 
Công 
cụ 
điều 
v ĩ 
c hỉnh 
mô 
hỗ t r ợ 
Quy đ ịnh 
hành c hính, X ử phạ t, Kinh tế 
GIS, mô hình hóa, 
K iểm toán MT, Qua n t r ắc mt 
Luật 
pháp, 
Chính s ách 
Phân 
l o ại c ô n g cụ 
QLMT 
Theo b ản c h ất 
Công cụ pháp lý 
Công 
cụ 
Côn g cụ kinh 
t ế 
K ỹ thuật 
X ử lý chất t hải, 
K iểm toán MT, Qua n t r ắc mt 
V ăn bản l u ậ t, 
dưới l uậ t, 
Th uế, phí ,  
Phân 
l o ại 
c ô n g cụ 
QLMT 
Lu ật pháp 
chính 
sách 
Chính sách 
mt 
Kế ho ạ ch 
hóa mt 
Tiêu 
chu ẩ n 
mt 
Lu ật mt 
Quy đ ị nh 
nồ n g độ cho phép c ủa c á c 
thông s ố ô nh i ễm 
Quan đ i ểm, 
biện pháp t hủ thuật 
Xây dựng cơ c hế 
chính s ách, l u ật pháp 
Luật b vmt 1993, 
2005 , 2014 
Phân 
l o ại 
c ô n g 
cụ 
QLMT 
C ông cụ 
kinh 
t ế 
Th u ế/phí 
mt 
Ki ể m s o á t 
bằ ng côta 
Ký q u ỹ 
hoà n chi 
Nhãn 
sinh thái 
thuế, phí , lệ phí, 
phí phát thải, phí nguyên l i ệu phí s ả n phẩm 
mềm dẻo, 
dễ s ử dụng, c ó t hể chu yể n nh ư ợ ng 
Đ ặt c ọc 
khoản t iền l ớn h ơ n c hi p hí k hắc p hục m t 
s ản phẩm 
không gây ô nhiễm mt 
8.3.2 . Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường 
Hiến pháp 
Luật bảo vệ môi trường 
Các luật liên quan 
Các văn bản dưới luật 
8.3.3 . Công cụ quản lý môi trường 
Công cụ pháp lý (luật pháp) 
Công cụ chính sách: 
- Công cụ kinh tế 
- Công cụ kỹ thuật (tiêu chuẩn, quy trình, công nghệ) 
3) Công cụ giáo dục, truyền thông 
4) Công cụ khác 
1) Công cụ pháp lý 
Luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản dưới luật, Quy định, Chính sách môi trường, 
Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch ngành kinh tế cấp quốc gia và cấp địa phương 
Luật quốc tế 
Thế giới có khoảng 300 Công ước liên quan đến BVMT 
Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR ) 
Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa (CITES) 
Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL 
Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone 
Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng 
Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu 
Công ước về Ða dạng sinh học 
Công ước về ô nhiễm thủy ngân 
.. 
Luật quốc gia ở Việt Nam 
Luật Bảo vệ môi trường 
Luật Khoáng sản 
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 
Luật Đất đai 
Luật Tài nguyên nước 
Luật Đa dạng sinh học 
Luật Tài nguyên và Môi trường biển. 
Tính chất và Đặc điểm 
Tính chất 
Giám sát 
Cưỡng chế 
Đặc điểm 
Bình đẳng với người gây ô nhiễm và sử dụng tài nguyên 
Đòi hỏi chi phí thực thi 
Nghị Định liên quan bảo vệ môi trường 
1) Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.  2) Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. 3) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu. Nghị đinh 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc.  4) Nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. 5) Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải.  6) Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước. 7) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường . 
1.2) Công cụ Kinh tế 
Công cụ kinh tế dựa vào thị trường – là các công cụ chính sách tác động đến chi phí và lợi ích của các cá nhân và tổ chức kinh tế, thay đổi hành vi của họ theo hướng có lợi cho môi trường 
1) Giấy phép môi trường: 
Giấy phép xả thải có thể mua bán được 
Thị trường giấy phép môi trường vận hành giống thị trường thông thường, tuy nhên, các giấy phép có một giá trị nhất định, được định giá theo chủ quan của các bên tham gia giao dịch 
2) Hệ thống đặt cọc, hoàn trả: quy định các đối tượng tiêu dùng sản phẩm gây ô nhiễm trả thêm khoản tiền đặt cọc, cam kết, sản phẩm sau khi tiêu dùng trả lại cho đơn vị thu gom phế thải. 
Phù hợp với chất thải rắn 
Các loại công cụ kinh tế 
3) Ký quỹ môi trường 
áp dụng cho các hoạt động kinh tế tiềm năng gây ô nhiễm và tổn thất môi trường 
Yêu cầu doanh nghiệp ký gửi một khoản tiền khí tiền hành hoạt động đầu tư 
Mục tiêu: 
Nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức có khả năng gây ô nhiễm về trách nhiệm liên quan đến ô nhiễm môi trường 
Đưa ra các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường phù hợp 
là công cụ quan trọng, nhưng chỉ tạm thời trong thời gian cố định, bao gồm: 
Trợ cấp không hoàn lại 
Các khoản cho vay ưu đãi 
Cho phép khấu hao nhanh 
Ư u đãi thuế (miễn, giảm thuế) 
Mục tiêu: giúp các ngành khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện ô nhiễm môi trường nặng nề hay tình hình tài chính hạn hẹp 
Khuyến khích nghiên cứu và triển khai công nghệ sản xuất có lợi cho môi trường hay công nghệ xử lý ô nhiễm 
4) Trợ cấp môi trường 
Danh hiệu Nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất 
Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 
Tác động đến nhà sản xuất thông qua phản ứng của khách hàng 
Dán cho các sản phẩm tái chế, các sản phẩm thay thế sản phẩm tác động đến môi trường, v.v 
5) Nhãn sinh thái 
cơ chế nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau, phân phối hỗ trợ các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường 
Từ các nguồn: 
Phí và lệ phí môi trường 
Đóng góp tự nguyện của các cá nhân và doanh nghiệp 
Tài trợ bằng hiện vật hay tiền 
Đóng góp của các tổ chức quốc tế 
Tiền lãi và các khoản lợi khác từ hoạt động của quỹ 
Tiền xử phạt hành chính do vi phạm môi trường 
Tiền thu từ các hoạt động khác 
Hỗ trợ dưới các hình thức: Hỗ trợ tài chính: các khoản ưu đãi không hoàn lại, các khoản vốn dài hạn với lãi suất thấp, v.v 
6) Quỹ môi trường 
K hoản thu của ngân sách nhà nước đối với doanh nghiệp sử dụng các tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất. 
Mục tiêu: 
Hạn chế nhu cầu khai thác và sử dụng không cần thiết 
Tạo nguồn thu ngân sách nhà nước 
Bao gồm: thuế sử dụng đất, sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản. 
7) Thuế tài nguyên 
Đối tượng chịu thuế 
Khoáng sản kim loại. 
Khoáng sản không kim loại. 
Dầu thô. 
Khí thiên nhiên, khí than. 
Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật. 
Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển. 
Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất. 
Yến sào thiên nhiên. 
Tài nguyên khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định. 
Người nộp thuế: tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên 
Căn cứ tính thuế 
Sản lượng khai thác 
Giá tính thuế 
Thuế suất 
Mục tiêu: 
Khuyến khích giảm lượng chất ô nhiễm thải ra từ môi trường 
Tăng nguồn thu ngân sách 
Bao gồm: 
Thuế/phí nguồn ô nhiễm 
Thuế/phí sản phẩm gây ô nhiễm 
Thuế/phí người sử dụng 
8) Thuế/ Phí môi trường 
Thuế/phí môi trường 
Đánh vào chất thải 
Đánh vào sản phẩm 
Đánh vào đầu vào quá trình phát thải 
VD: Phí nước thải sinh hoạt và phí nước thải công nghiệp 
Luật BVMT (2005) : 5 điều cho các quy định về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường (Điều 131 - Điều 135), đã thể hiện một bước tiến đáng kể trong quá trình "hiện thực hóa" nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền . 
Luật BVMT 2014, Chương XIX BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG (Điều 163- Điều 167). Tiếp tục quy định rõ hơn về thể chế thực hiện việc bồi thường thiệt hại. 
Tuy nhiên, để có thể áp dụng được trách nhiệm này một cách đầy đủ trên thực tế, pháp luật môi trường cần phải quy định rõ ràng, cụ thể hơn nữa việc xác định các thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái  môi trường gây nên[1], trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường . 
9) Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm 
1.3) Công cụ kỹ thuật 
Tiêu chuẩn môi trường (TCVN) 
Đánh giá môi trường (ĐMC, ĐTM) 
Kiểm toán môi trường 
Quan trắc môi trường 
Kỹ thuật, công nghệ Xử lý chất thải 
Tái chế, tái sử dụng chất thải 
Công cụ hành động của các tổ chức 
Cơ quan chức năng có thông tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường 
1.4) Công cụ giáo dục, truyền thông 
Giáo dục môi trường 
Là quá trình thông qua hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. 
Bao gồm 
Đưa vào trường học 
Cung cấp thông tin cho người ra quyết định 
Đào tạo chuyên gia môi trường 
Truyền thông môi trường 
Là quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường. 
Mục tiêu : 
Cung cấp t hông tin 
Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, hiểu biết địa phương 
Thương lượng hòa giải xung đột, tranh chấp 
Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia bảo vệ môi trường 
1.5) Công cụ khác 
Công cụ quản lý môi trường tự nguyện 
Công cụ quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 
Cộng đồng là một tập hợp các công dân cư trú trong cùng một khu vực địa lý, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ giá trị với nhau 
Nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 
Tăng quyền lực cộng đồng 
Tạo ra sự Công bằng, trách nhiệm 
Phát huy kiến thức bản địa 
Tọa ra Hợp lý về sinh thái và phát triển bền vững 
Lợi ích 
Tăng khả năng tự lực của cộng đồng 
Tạo việc làm 
Tăng nhận thức về môi trường 
Giảm phụ thuộc về tài chính 
Phát triển kinh tế xã hội 
8.3.4 . Phân loại công cụ chính sách ở Việt Nam 
Công cụ tạo nguồn cho ngân sách nhà nước 
Công cụ tạo lập thị trường 
Công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong bảo vệ môi trường 
Công cụ hỗ trợ cơ chế chính sách 
1) Công cụ tạo nguồn cho ngân sách nhà nước 
Thuế môi trường 
Phí BVMT đối với nước thải 
Phí BVMT đối với Chất thải rắn 
Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản 
Tài nguyên và thuế suất 
Loại tài nguyên 
Thuế suất (%) 
Vàng 
9-25 
Chì , kẽm, nhôm, bauxit, đồng, niken 
7-25 
Đất để san lấp, xây dựng 
3-10 
Cao lanh, mica, thạch anh, cát làm thủy tinh 
7-15 
Than antraxit hầm lò 
4-20 
Than antraxit lộ thiên 
6-20 
Dầu thô 
6-40 
Gỗ (nhóm 1, 2, 3, 4) 
10-35 
Trầm hương, kỳ nam 
25-30 
Nước khoáng thiên nhiên 
8-10 
Nước mặt 
1-3 
Yến sào 
10-20 
2) Công cụ tạo lập thị trường 
Chi trả dịch vụ môi trường (PES): Hiện nay Việt Nam đang áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng (PEFS). Đã thử nghiệm từ 2008 và mang lại nhiều kết quả khả quan. 
Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng 
3) Công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong bảo vệ môi trường 
Đặt cọc hoàn trả 
Ký quỹ môi trường 
Bồi thường thiệt hại môi trường 
Nhãn sinh thái 
4) Công cụ hỗ trợ cơ chế chính sách 
Định giá, lượng giá giá trị môi trường 
Hạch toán môi trường: 
8.3.5 . Ngân sách bảo vệ môi trường 
Báo cáo hiện trạng môi trường 2011-2015 
8.4. Thảo luận 
Câu hỏi thảo luận : 
Giá trị thiệt hại do FORMOSA gây ra ở Việt Nam là bao nhiêu? 
Căn cứ vào đâu để tính bồi thường 500tr USD? 
8.5. Câu hỏi ôn tập chương 
Công cụ quản lý môi trường bao gồm những công cụ nào? 
Công cụ kinh tế để quản lý môi trường là những loại nào? 
Phân tích chính sách môi trường dựa trên các khía cạnh nào? 
Thực tiễn áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý môi trường ở Việt Nam như thế nào? 
Phân tích chính sách môi trường cần xem xét ở các góc độ nào? 
Quản lý nhà nước về môi trường là gì? 
Nội dung quản lý nhà nước về môi trường là gì? 
Mục tiêu quản lý nhà nước về môi trường để làm gì? 
Quản lý nhà nước về môi trường dựa trên các nguyên tắc nào? 
8.6. Tài liệu tham khảo 
1) Sách thầy Nguyễn Thế Chinh: Chương 5 Quản lý môi trường 
2) Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 
3) Sách EEPSEA: Chương 10,11,12,13 
4) Sách thầy Nguyễn Mậu Dũng: Chương 4 Các công cụ kiểm soát môi trường và Chương 5 
5) Bản tin chính sách Tài Nguyên, Môi trường và Phát triển Bền Vững (Quý II/2016). Tổ chức Thiên nhiên và Con Người (PANATURE) 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_8_chinh_sach_va_quan_ly.pptx