Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 4: Truyền động cardan
II. KẾT CẤU CARDAN:
• 1. Trục cardan:
• Là ống thép rỗng với hai khớp hai đầu cố
định.
• Đủ độ bền để chịu được lực xoắn và lực
uốn, phải thẳng và hoàn toàn cân bằng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 4: Truyền động cardan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 4: Truyền động cardan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ Bộ mơn: KHUNG GẦM Ơ TƠ Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG CARDAN MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp sinh viên biết cơng dụng, đặc điểm, cấu tạo các chi tiết của trục cardan. - Hiểu rõ được nguyên lý hoạt động của trục cardan trên ơ tơ. I. CÔNG DỤNG + Dùng truyền momen xoắn từ hộp số đến bộ vi sai một cách êm dịu. Hệ thống treo Các dao động khi xe hoạt động Trục quay để truyền. Di chuyển dọc trục II. KẾT CẤU CARDAN: • 1. Trục cardan: • Là ống thép rỗng với hai khớp hai đầu cố định. • Đủ độ bền để chịu được lực xoắn và lực uốn, phải thẳng và hoàn toàn cân bằng. • a. Kiểu trục các đăng hai khớp: Khớp trượt Khối cân bằngTrục láp Khớp cardan 1. Trục cardan: • b. Kiểu trục các đăng ba khớp: Khớp cardan Trục trung gian Trục láp Khối cân bằng 1. Trục cardan: 2. Khớp trượt Rãnh then hoa Hoạt động quay và trượt Khớp trượt Phần sau vỏ hộp số Đệm làm kín Trục chữ thập Lỗ bơm dầu Bạc đạn Cấu tạo trục chữ thập Nạng bị động Lực ra Nạng chủ động Lực vào Nắp bạc đạn Hoạt động của khớp cardan 3. Khớp cardan 3. Khớp cardan Nạng Nắp vòng bi Phe gài Trục chữ thập Nạng Khớp chữ thập 4. Khớp cardan đồng tốc: a. Kiểu 3 chạc: (tripod) Nạng bị động Nạng chủ động Con lăn Chạc ba b. Kiểu Rzeppa: Nạng bị động Nạng chủ động Bi truyền lực Vỏ bao kín Vỏ khớp cardan Vòng cách 4. Khớp cardan đồng tốc: 5. Gối đỡ trung gian và bộ phận đàn hồi: Gối đỡ trung gian Bộ phận đàn hồi Trục trung gian Trục cardan
File đính kèm:
- bai_giang_khung_gam_o_to_chuong_4_truyen_dong_cardan.pdf