Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 7: Cơ bản về máy in và máy quét - Nguyễn Minh Thành

Giới

Printers (Máy in) tạo ra những văn bản giấy từ những file điện tử

Scanners (Máy quét) cho phép người dùng chuyển những văn bản giấy thành những file điện tử

 

pptx 40 trang phuongnguyen 8520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 7: Cơ bản về máy in và máy quét - Nguyễn Minh Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 7: Cơ bản về máy in và máy quét - Nguyễn Minh Thành

Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 7: Cơ bản về máy in và máy quét - Nguyễn Minh Thành
IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 
ThS. Nguyễn Minh Thành 
thanhnm@itc.edu.vn 
Chương 7  Cơ bản về máy in và máy quét 
Giới Thiệu 
2 
Printers (Máy in) tạo ra những văn bản giấy từ những file điện tử 
Scanners (Máy quét) cho phép người dùng chuyển những văn bản giấy thành những file điện tử 
Nội Dung 
3 
1. Miêu tả những mẫu máy in hiện tại 
2. Miêu tả tiến trình cài đặt và cấu hình máy in 
3. Miêu tả những loại máy quét hiện tại 
4. Miêu tả tiến trình cài đặt và cấu hình máy quyét 
1 . Miêu tả tiến trình cài đặt và cấu hình máy in 
4 
Mục tiêu đạt được: 
Miêu tả đặc tính và khả năng của máy in. 
Miêu tả cách kết nối máy in với máy tính. 
Miêu tả các máy in lazer. 
Miêu tả các máy in impact (kim). 
Miêu tả các máy in phun (inkjet). 
Miêu tả các máy in mực khối (solid-ink). 
Miêu tả các loại máy in khác. 
1.1 Miêu tả đặc tính và khả năng của máy in 
5 
Ngày nay, Máy in được sử dụng bao gồm 2 loại : máy in lazer sử dụng kỹ thuật chụp ảnh điện và máy in phun sử dụng kỹ thuật phun mực tĩnh điện 
Khi chọn máy in, phải xem xét các điều kiện sau : 
■ Công suất 
■ Tốc độ 
■ Màu 
■ Chất lượng 
■ Độ tin cậy 
■ Giá 
1.1 Miêu tả đặc tính và khả năng của máy in 
6 
Công suất và tốc độ 
Máy in phun thường chậm, nhưng đủ cho văn phòng nhỏ và gia đình 
Tốc độ được đo bằng số trang trên 1 phút. Tốc độ máy in phun khoảng 2-6 trang, máy in lazer khoảng 8-200 trang. 
1.1 Miêu tả đặc tính và khả năng của máy in 
7 
Màu hoặc trắng đen 
Màn hình máy tính tạo ra màu bằng cách trộn từ ba màu cơ bản đỏ, xanh lá, xanh dương (RGB) => màu máy in cũng tương tự 
1.1 Miêu tả đặc tính và khả năng của máy in 
8 
Chất lượng 
Chất lượng của máy in được đo bằng số điểm màu tên 1 inch(dpi). Nhiều điểm màu bản in sẽ chất lượng hơn => độ phân giải cao. 
Độ tin cậy 
■ Bảo hành 
■ Dịch vụ chăm sóc khách hàng định kỳ 
■ Mức độ gặp lỗi 
1.1 Miêu tả đặc tính và khả năng của máy in 
9 
Tổng chi phí 
■ chi phí mua ban đầu 
■ Chi phí bổ sung : mực, giấy 
■ Giá cho 1 trang in 
■ Chi phí bảo trì 
■ Chi phí bảo hành 
■ Cáp dữ liệu, nguồn 
■ Số lượng trang in được 
■ Tuổi thọ của thiết bị 
1.2 Miêu tả cách kết nối máy tin với máy tính. 
10 
Có nhiều loại cổng kết nối khác nhau giữa máy in với máy tính : 
Serial : gửi từng bit đơn trong 1 chu kỳ 
Parallel : gửi nhiều bit trong 1 kỳIEEE 1284 là chuẩn hiện tại được sử dụng. 
SCSI : tốc độ truyền dữ liệu cao hơn 
USB : tốc độ truyền dữ liệu khoảng 480 Mbps 
FireWire ( IEEE 1394) : tốc độ truyền dữ liệu khoảng 400 Mbps 
Ethernet : truyền dữ liệu qua mạng 
Wireless 
Sau khi kết nối, cần phải cài driver máy in thì mới nhận được đúng thiết bị 
1.3 Miêu tả máy in lazer 
11 
Máy lazer có tốc độ và chất lượng bản in cao. 
Sử dụng chùm tia lazer để tạo nội dung in khi in. 
Bộ phận chính của máy là trục quang dẫn (electrophotographic drum) 
1.3 Describe laser printers 
12 
Các thành phần chính 
Trống quang dẫn 
Đèn xóa 
Đèn lazer 
Bình mực 
Máy đốt nóng 
1.3 Describe laser printers 
13 
Tiến trình in 
Bước 1: Xoá mực cũ trên drum 
Bước 2: Chuẩn bị drum 
Bước 3: Viết nội dung lên drum 
Bước 4: In mực lên drum 
Bước 5: Chuyển mực lên giấy 
Bước 6: Hơ nóng mực 
1.3 Describe laser printers 
14 
Thuận lợi 
Không thuận lợi 
In Nhanh 
Giá thành cao 
Vận hành êm 
Chất lượng tốt 
1.4 Miêu tả máy in kim 
15 
Máy in kim sử dụng các đầu in tác động vào giải băng mực tạo nên các ký tự. 
Máy đánh chữ là một ví dụ. 
1.4 Miêu tả máy in kim 
16 
Bao gồm 
Ribbon mực 
Đầu in kim 
Trục cuộn giấy 
1.4 Miêu tả máy in kim 
17 
Thuận lợi 
Không thuận lợi 
Chi phí thấp 
Ồn 
Sử dụng ống giấy liên tục 
Chất lượng ảnh thấp 
In được trên giấy than 
Chất lượng màu thấp 
In chậm 
1.5 Miêu tả máy in phun 
18 
Sử dụng các bình mực phun trực tiếp vào giấy thông qua các đầu phun nhỏ. Máy phun mực theo mẫu được lưu trong bộ nhớ. 
Sau khi in, giấy in có thể vẫn còn ướt, nên tránh chạm vào nội dung khoảng 10 – 15 giây. 
1.5 Miêu tả máy in phun 
19 
Các thành phần chính : 
Trục xoay 
Mô tơ điều khiển đầu in 
Bình mực 
Đầu in 
1.5 Miêu tả máy in phun 
20 
Thuận lợi 
Chi phí thấp 
Chất lượng cao 
Thời gian khởi động nhanh 
Không thuận lợi 
Đầu phun dẽ bị tắc nghẽn. 
Giá b ình mực mắc 
Bản in còn ướt sau khi in 
2. Tiến trình cài đặt và cấu hình máy in 
21 
2.1 Cài đặt máy in 
22 
Các bước thực hiện 
Kiểm tra các cable có được cung cấp đầy đủ ? 
Tháo bỏ các vỏ và vật liệu bao bọc máy in 
Tháo bỏ các miếng dánh nhựa tại ống mực 
Đặt máy in tại vị trí không gây nóng 
Gắn khay chứa giấy 
Đặt giấy vào khay 
Đọc hướng dẫn sử dụng 
2.2 Cắm nguồn và kết nối mạng cho máy in 
23 
Trước tiên, cắm 1 đầu cable dữ liệu vào máy in. 
Đầu còn lại cắm vào phía sau máy tính. Nếu là kết nối mạng thì cable sẽ được cắm vào thiết bị mạng. 
Cuối cùng, cắm dây nguồn vào máy in và ổ điện. 
2.3 Cài đặt và cập nhật driver, firmware cho máy in 
24 
Driver Máy in 
Diver là các phần mềm cho phép máy tính giao tiếp với máy in. 
Tiến trình cài đặt : 
Bước 1: Tìm mới nhất cho máy in 
Bước 2: tải Driver về máy 
Bước 3: Cài đặt driver 
Bước 4: In thử với driver mới 
2.4 Xác định các tuỳ chọn cấu hình và thiết lập mặc định 
25 
Các tuỳ chọn cầu hình thường gặp trên máy in : 
Paper type (Loại giấy – thường, nháp, bóng, ảnh) 
Printing Quality (Chất lượng in – nháp, thường, ảnh, or tự động) 
Color (In màu – chọn số màu in) 
Black-White Printing (In trắng đen – chỉ sử dụng màu đen) 
Grayscale Printing (In xám – các ảnh màu được in ở chế độ màu xám) 
Paper size (Khổ giấy – giấy chuẩn hoặc các khổ khác như thiệp, card) 
Paper Orientation (Hướng giấy – ngang hoặc dọc) 
Printing Layout (Bố cục trang in – thường, banner quảng cáo, ) 
Both Side – in hai mặt 
2.5 Chia sẻ máy in qua mạng 
26 
Các bướ thiết lập chia sẻ máy in trong windows XP 
Vào Start > Printers and Faxes . 
Click phải lên máy in và chọn Properties . 
Click chọn thẻ Share . 
Click nút Share this printer 
Gõ tên máy in 
Click Apply . 
2.5 Chia sẻ máy in qua mạng 
27 
Để kết nối tới máy in được chia sẻ bởi 1 máy khác trong mạng : 
Chọn Start > Printers and Faxes > Add Printer. 
Chương trình hướng dẫn cài đặt máy in xuất hiện, thực hiện các bước theo hướng dẫn. 
3. Các loại máy quét 
28 
Máy quét được sử dụng để chuyển dữ liệu hoặc hình ảnh thành chuẩn dữ liệu điện tử được lưu trên máy tính. 
3.1 Các loại máy quét, độ phân giải và cáp kết nối 
29 
Các loại máy quét có tính năng, chất lượng và tốc độ rất khác nhau. 
Thông thường máy in sẽ quét nội dung và chuyển chúng thành hình ảnh RGB với các chuẩn như JPEG, TIFF hay PNG. 
Các máy quét có thể tạo ra các file văn bản khi sử dụng các phần mềm nhận diện kí tự (OCR) 
3.1 Các loại máy quét, độ phân giải và cáp kết nối 
30 
Các loại cáp kết nối 
Parallel 
COM 
USB 
FireWire 
3.2 Thiết bị all-in-one 
31 
Một loại thiết bị đặc biệt là all-in-one chứa nhiều chức năng trong một bao gồm cả scanner. 
Thiết bị này phù hợp cho văn phòng 
Các chức năng bao gồm : 
 * Scanner 
 * Printer 
 * Copier 
 * Fax 
3.3 Máy quét phẳng 
32 
Thường được dùng để quét sách và ảnh. 
Sách hay ảnh được đặt xuống mặt kính, máy sẽ quét và tạo ra một file ảnh điện tử 
3.4 Máy quét cầm tay 
33 
Nhỏ và có thể di chuyển. 
Khó có thể quét ảnh lớn một cách thuật lợi. 
Phù hợp cho quét các nội dung nhỏ như mã code sản phẩm,  
3.5 Máy quét ống drum 
34 
Dùng để quét ảnh chất lượng cao. 
Ngày nay, vẫn được dùng để sao chép ảnh cao cấp, như sao chép ảnh trong viện bảo tàng. 
Máy sẽ cuộn bức ảnh để quét toàn bộ ảnh. 
4. Cài đặt và cấu hình máy quét 
35 
Nội dung : 
* Cắm nguồn và kết nối máy quét 
* Cài đặt và cập nhật driver 
* Các tuỳ chọn cấu hình và các thiết lập mặc định 
4.1 Cắm nguồn và kết nối máy quét 
36 
Máy quét có thể kết với máy tính bằng : USB , FireWire, network , parallel, hoặc SCSI 
Máy quét thường được cắm nguồn với ổ điện 
Một số loại sử dụng nguồn từ USB 
4.2 Cài đặt và cập nhật driver 
37 
Sau khi ráp máy quét, cần cài đặt driver nhà cung cấp đính kèm theo. 
Có thể cài đặt driver cùng như những phần mềm tiện ích từ website nhà cung cấp. 
4.3 Xác định các tuỳ chọn cấu hình và các thiết lập tuỳ chọn 
38 
Máy quét có các tuỳ chọn cấu hình và các thiết lập mặc định khác nhau tuỳ theo nhà cung cấp. 
Máy quét cũng có thể có những phần mềm chỉnh sửa ảnh kèm theo. 
Các cấu hình tuỳ chọn của máy quét : 
Quét ảnh màu, ảnh xám, trắng đen 
Quét nhanh (auto) 
Chất lượng và độ phân giải 
Bảng màu 
4.3 Xác định các tuỳ chọn cấu hình và các thiết lập tuỳ chọn 
39 
Chế độ canh chỉnh màu sắc 
IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 
Hết chương 7 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_it_essentials_pc_hardware_and_software_v4_0_chuong.pptx