Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 1: Giới thiệu về máy tính cá nhân (PC) - Nguyễn Minh Thành

Nội dung

1. Các chứng nhận, bằng cấp trong CNTT

2. Mô tả một hệ thống máy tính.

3. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của case và nguồn điện.

4. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các thành phần bên trong máy tính.

5. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các cổng và cáp.

6. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các thiết bị đầu vào.

7. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các thiết bị đầu ra.

8. Giải thích các tài nguyên hệ thống và tác dụng của chúng.

 

pptx 74 trang phuongnguyen 8640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 1: Giới thiệu về máy tính cá nhân (PC) - Nguyễn Minh Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 1: Giới thiệu về máy tính cá nhân (PC) - Nguyễn Minh Thành

Bài giảng IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 - Chương 1: Giới thiệu về máy tính cá nhân (PC) - Nguyễn Minh Thành
IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 
ThS. Nguyễn Minh Thành 
thanhnm@itc.edu.vn 
Chương 1 Giới thiệu về máy tính cá nhân (PC) 
Nội dung 
2 
1. Các chứng nhận, bằng cấp trong CNTT 
2. Mô tả một hệ thống máy tính. 
3. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của case và nguồn điện. 
4. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các thành phần bên trong máy tính. 
5. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các cổng và cáp. 
6. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các thiết bị đầu vào. 
7. Nhận biết tên, tác dụng, đặc điểm của các thiết bị đầu ra. 
8. Giải thích các tài nguyên hệ thống và tác dụng của chúng. 
1 . Các chứng nhận trong CNTT 
3 
Công nghệ thông tin ( I nformation T echnology) là công việc thiết kế, phát triển, thực thi, hỗ trợ, quản lý các ứng dụng phần cứng và phần mềm máy tính . 
Một chuyên gia CNTT là người phải am hiểu về hệ thống phần cứng và phần mềm máy tính. 
Kỹ thuật viên CNTT là người có kỹ năng cơ bản về cài đặt, bảo trì và sửa chữa máy tính. Các kỹ năng bao gồm : 
Máy tính cá nhân (Personal computers) 
Máy in (printers) 
Máy quét (scanners) 
Máy tính xách tay (laptop computers) 
Xử lý sự cố máy tính 
Các hệ điều hành 
Mạng, bảo mật 
IT Essentials : môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về phần cứng và phần mềm máy tính để trở thành một kỹ thuật viên trong lĩnh vực CNTT . 
1. Các chứng nhận về CNTT 
4 
Certification 
Các chứng chỉ kỹ thuật viên CNTT của quốc tế: 
The CompTIA A + 
The European Certification of Informatics Professional ( EUCIP ) IT Administrator Certification 
Khóa học ITE tập trung vào 2 chứng nhận chuẩn công nghiệp trên. 
1. Các chứng nhận về CNTT 
5 
Giới Thiệu về chứng chỉ A+ 
Do hiệp hội công nghiệp công nghệ máy tính mỹ (CompTIA) cấp. 
Chứng nhận một kỹ thuật viên có kiến thức cơ bản và kỹ năng về bảo trì phần cứng và phần mềm. 
Thời gian thi : 90 
Số câu hỏi : 90 
Phương pháp thi : Trắc nghiệm 
Số bài thi 2 : 
CompTIA A+ 220-801: 675 (900 ) 
CompTIA A+ 220-802: 700 (900 ) 
1. Các chứng nhận về CNTT 
6 
Một số chứng nhận mạng của Cisco 
CCNA – Cisco Certified Networking Associate 
CCNP – Cisco Certified Networking Professional 
CCIE – Cisco Certified Internetworking Expert 
CISSP – Certified Information Systems Security Professional 
1. Các chứng nhận về CNTT 
7 
Các chứng chỉ của Microsoft được chia thành nhiều nhánh 
1. Các chứng nhận về CNTT 
8 
Một số về lập trình của Microsoft 
1. Các chứng nhận về CNTT 
9 
Một số về CSDL của Microsoft 
1. Các chứng nhận về CNTT 
10 
Một số về mạng của Microsoft 
2. Mô tả một hệ thống máy tính 
11 
Một hệ thống máy tính bao gồm các thành phần phần cứng và phần mềm . 
Phần cứng là thiết bị vật lý cấu tạo nên máy tính như 
Case & power 
Mainboard 
CPU 
RAM & ROM 
Cooling System 
HDD 
External Drive 
Monitor 
Mouse, Keyboard 
Cables & Ports 
2. Mô tả một hệ thống máy tính 
12 
Các phần mềm bao gồm hệ điều hành và các chương trình . 
Hệ điều hành giúp cho máy tính hoạt động. 
Các chương trình hoặc các ứng dụng thể hiện những chức năng khác nhau . 
Driver chứa là thông tin về các thiết bị, giúpHĐH nhận biết được loại thiết bị và điều khiểnnó 
3. Cases và Power 
13 
3.1 Mô tả về cases 
14 
Chứa bộ khung hỗ trợ gắn các thành phần bên trong của một máy tính, và là lớp bọc bên ngoài để bảo vệ. 
Thường được làm bằng nhựa, thép, nhôm với nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau (tùy thuộc vào các phần bên trong). 
Có nhiều loại case, nhưng hình thức cơ bản là có hai loại : máy cá nhân và máy chủ. 
Các thành phần bên trong được làm mát bởi lỗ thông hơi và quạt . 
Hỗ trợ tránh thiệt hại từ tĩnh điện b ằng lớp sơn tĩnh điện trên case. 
3.1 Mô tả về cases 
15 
Chọn lựa case 
Nhân tố 
Cơ sở chọn lựa 
Loại mẫu mã 
Hai mẫu case chủ yếu (cho desktop PC và cho tower PC).Loại bo mạch chủ xác định loại case, đòi hỏi kích thước và hình dáng phải phù hợp. 
Kích thước 
Nếu một máy tính có nhiều thành phần, cần thêm không gian chứa bộ làm mát hệ thống. 
Khoảng không gian có sẵn 
Khi chọn Desktop case phải chú ý đến không gian đặt máy tính và không gian bên trong thùng máy có cho phép gắn thêm các thành phần. 
Kiểu dáng bên ngoài 
Có nhiều thiết kế để lựa chọn. 
Trạng thái thể hiện 
Đèn LED được gắn ở mặt trước của case cho biết tín hiệu khi khởi động hệ thống, khi sử dụng ổ đĩa cứng, khi máy tính đang ở chế độ chờ. 
Lỗ thông nhiệt 
Tất cả case đều có một hay nhiều lỗ thông nhiệt để giải phóng lượng nhiệt phát sinh khi sử dụng máy tính. 
3.2 Nguồn điện 
16 
Nguồn điện chuyển dòng điện xoay chiều từ ổ cắm trên tường thành dòng điện một chiều có điện áp thấp hơn. 
Dòng điện một chiều (DC) cần thiết cho tất cả các thành phần bên trong máy tính. 
3.2 Nguồn điện 
17 
Đầu kết nối: 
Hầu hết các kết nối hiện nay là các kết nối kín (đầu âm) . 
Mỗi phần của kết nối là sợi dây có màu tương ứng với điện áp khác nhau truyền qua. 
Các đầu kết nối có hình dạng và kích thước khác nhau được sử dụng để kết nối tới vị trí khác nhau trên bo mạch chủ. 
C ác kết nối được thiết kế vừa khít với nhau . 
3.2 Nguồn điện 
18 
3.2 Nguồn điện 
19 
Các số đầu kết nối 
Đ ầu kết nối Molex để kết nối với ổ đĩa quang hoặc ổ đĩa cứng. 
Đ ầu kết nối Berg để kết nối với ổ đĩa mềm, và nhỏ hơn kết nối Molex. 
Một đầu kết nối rãnh 20-châ n hoặc 24-chân dùng để kết nối với bo mạch chủ. Rãnh 24-pin gồm 2 rãnh 12-chân, rãnh 20-chân gồm 2 rãnh 10-chân. 
Molex 
Berg 
ATX 20 and 24-pin 
ATXv12 24-pin 
3.2 Nguồn điện 
20 
Kết nối nguồn phụ 4-8 chân, có hai hàng 2-4 chân và cung cấp điện tới tất cả các vùng trên bo mạch chủ. Kết nối phụ này có hình dạng giống kết nối nguồn chính nhưng nhỏ hơn. 
3.2 Nguồn điện 
21 
3.2 Nguồn điện 
22 
3.2 Nguồn điện 
23 
Các máy tính thường sử dụng nguồn cung cấp điện từ 200-500W hoặc từ 500-800W. 
Khi chọn nguồn điện, nên chọn những nguồn cung cấp đủ năng lượng hoặc cao hơn cho các thành phần hiện hành. 
LƯU Ý : Không mở bộ nguồn, những chip điện tử được đặt bên trong bộ nguồn. 
4. Các thành phần bên trong 
24 
4.1 Bo mạch chủ (Mainboards) 
25 
Là bảng mạch chính. 
Chứa các bus (đường dẫn tín hiệu để truyền dữ liệu giữa các thành phần khác nhau. 
Có nhiều loại Mainboard khác nhau : tùy thuộc công nghệ và mức độ sử dụng 
4.1 Bo mạch chủ (Mainboards) 
26 
Chứa đơn vị xử lý trung tâm(CPU),RAM, khe cắm mở rộng, thiết bị tản nhiệt/quạt, chip BIOS, chipset, các dây kết nối các thành phần trong bo mạch chủ. 
Ổ cắm nguồn, các thành phần kết nối bên trong, bên ngoài, các cổng kết nối đều được bố trí trên bo mạch chủ. 
Hình dạng và kích thước thùng máy dựa trên kích thước và hình dạng của mainboard. 
Các thành phần và các thiết bị khác nhau được sắp xếp ở vị trí cố định trên mainboard . 
4.1 Bo mạch chủ (Mainboards) 
27 
Một số chuẩn mainboard : 
Các chuẩn cổ điển trước đây 
Baby-AT: 216 mm × 254-330 mm 
Full-size AT: 305 mm × 279–330 mm 
LPX: 229 mm × 279–330 mm 
WTX: 355.6 mm × 425.4 mm 
ITX: 215 mm x 191 mm 
Các chuẩn hiện tại 
BTX: 325 x 267 mm 
microBTX: 264 x 267 mm 
pico BTX: 203 x 267 mm 
ATX: 305 x 244 mm 
mini ATX: 284 x 208 mm 
microATX: 244 x 244 mm 
flexATX: 229 x 191 mm 
Mini-ITX: 170 x 170 mm 
4.1 Bo mạch chủ (Mainboards) 
28 
Một thành phần quan trọng trên mainboard là chip set . 
Cho phép CPU giao tiếp và tương tác với các thành phần khác của máy tính. 
Trao đổi dữ liệu với bộ nhớ hệ thống, RAM, đĩa cứng, card màn hình, các thiết bị xuất. 
Thiết lập bộ nhớ cho mainboard. 
Kiểm tra các kết nối trên mainboard. 
4.1 Bo mạch chủ (Mainboards) 
29 
Hầu hết các chipset được chia làm 2 thành phần riêng biệt. 
Chip cầu bắc (Northbridge) điều khiển các truy xuất tới RAM, card màn hình, tốc độ CPU. Đôi khi card màn hình được tích hợp vào chip cầu bắc. 
Chíp cầu nam (Southbridge) điều khiển giao tiếp giữa CPU với đĩa cứng, card âm thanh, cổng USB và các cổng nhập xuất khác. 
30 
31 
4.1 Bo mạch chủ (Mainboards) 
32 
Khi chọn mainboard cần chú ý các thông số về : 
Công nghệ chip (chip cầu bắc) : quyết định dòng CPU được hỗ trợ 
Tốc độ BUS (FSB) : quyết định dòng RAM được hỗ trợ 
Chipset 
CPU 
420TX 
5  V  486 
420EX 
5 V/3.3 V 486 
420ZX 
5 V/3.3 V 486 
Chipset 
CPU 
845 
Celeron, Pentium 4 
845GL 
Celeron, Pentium 4 
865G 
Pentium 4, Pentium Extreme Edition, Celeron, Celeron D 
Chipset 
CPU 
X58  (I/O hub) 1 
Dòng i 
X794	 
Dòng i 
X996 
Dòng i 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm ( C entral P rocessing U nit) 
33 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU ) 
34 
Được xem là bộ não của máy tính. 
Hầu hết các xử lý tính toán đều thực hiện trong CPU. 
Là yếu tố quan trọng nhất quyết định tốc độ xử lý của máy tính. 
CPUs cũng có nhiều chuẩn khác nhau, mỗi chuẩn có quy định về hình thức gắn trên main : khe cắm(slot) hoặc ổ cắm(socket) 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
35 
Trên mainboard, kết nối với CPU là slot hoặc socket: 
Khe cắm cho bộ vi xử lý là khe có dạng hình hộp( cartridge-shaped ), tương tự như một khe cắm mở rộng. Đây là chuẩn CPU cũ, không còn sử dụng 
Các socket CPU và bộ xử lý được bao bọc xung quanh bởi các lưới pin ( PGA hoặc LGA) . 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
36 
Độ mạnh của CPU = Tốc độ + bộ nhớ đệm (cache) 
Tốc độ của CPU được xác định theo chu kỳ/giây.Tốc độ CPU hiện nay được đo bằng hàng triệu chu kỳ/giây, gọi là megahertz (MHz), hoặc hàng tỷ chu kỳ/giây, gọi là gigahertz(GHz). 
Bộ nhớ đệm (cache) là dung lượng dữ liệu CPU được phép xử lý trong một chu kỳ xung nhịp. 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
37 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
38 
Một số thê hệ socket mới 
Socket 
Code Name 
Pins 
Các dòng CPU 
Size 
Socket 1156 (1366) 
Nehalem 
11561366 
I3,i5,i7 
32nm 
Socket 1155 
Sandy Bridge 
Ivy Bridge 
1155 
I3,i5,i7 
22nm 
Socket 2011 
Sandy Bridge-E 
Ivy Bridge-E 
2011 
I7 
22nm 
Socket 1150 
Haswell 
I5,i7 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
39 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
40 
Phân luồng (Threads) 
Nâng cao hiệu suất của CPU. 
Có nhiều mã code được thực thi đồng thời trên mỗi ống dẫn. 
Một CPU đơn với siêu phân luồng tương đương với 2 CPU. 
Kỹ thuật ép xung (Overlocking CPUs): 
Một kỹ thuật được dùng để nâng cao tốc độ xử lý so với tốc độ xử lý chuẩn nhà sản xuất quy định. 
Không phải là cách hiệu quả để cải thiện hiệu suất máy tính vì cách này sẽ dễ làm hỏng CPU. 
Các CPU ngày nay đều hỗ trợ ép xung tự động khi máy tính cần tốc độ thực thi nhanh hơn. 
4.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
41 
Nhân (Core) 
Công nghệ vi xử lý mới nhất kết hợp nhiều hơn một lõi CPU vào một con chip. 
Xử lý nhiều chỉ thị đồng thời: 
Single Core CPU – Một nhân bên trong một chip CPU. 
Dual Core CPU – Hai nhân bên trong một chip CPU. 
Core i3,i5,i7 : từ 2 đến 6 nhân 
4.3 Hệ thống làm mát (Cooling Systems) 
42 
Các thành phần điện tử sinh ra nhiệt. Các thành phần máy tính nếu quá nóng sẽ dễ bị hư hỏng. 
Quạt (A case fan): giúp tiền trình làm mát hiệu quả hơn. 
Thành phần tản nhiệt (A heat sink) : tản bớt nhiệt từ lõi của CPU. Quạt được đặt phía trên bộ phận tản nhiệt để tản nhiệt từ CPU. 
Một số thành phần dễ bị nóng khác cũng cần quạt. Nhiều quạt được thiết kế dành riêng để làm mát các đơn vị xử lý đồ họa (GPU). 
4.3 Hệ thống làm mát (Cooling Systems) 
43 
4.4 ROM (Read-only memory) 
44 
Bộ nhớ ROM được gắn trên bo mạch chủ (còn gọi là BIOS ROM) 
Chứa những lệnh để CPU truy cập trực tiếp. 
Những lệnh để khởi động máy tính và nạp hệ điều hành đều được lưu trữ trong bộ nhớ ROM. 
Những nội dung trên bộ nhớ ROM không bị mất đi khi mất nguồn điện. Không được xóa hay thay thổi nội dung trên bộ nhớ ROM theo cách thông thường. 
4.4 ROM (Read-only memory) 
45 
Các loại ROM 
ROM Types 
ROM Types 
Description 
ROM 
Read-only memory chips 
Thông tin được ghi vào bộ nhớ ROM lúc sản xuất. Không được xóa hay ghi lại thông tin trên ROM. 
PROM 
Programmable read-only memory 
Thông tin được ghi vào bộ nhớ PROM sau khi nó được sản xuất. Không được xóa hay ghi lại thông tin trên PROM. 
EPROM 
Erasable programmable read-only memory 
Thông tin được ghi vào bộ nhớ EPROM sau khi nó được sản xuất. Thông tin trên EPROM có thể bị xóa khi tiếp xúc với tia cực tím. 
EEPROM 
Electrically erasable programmable read-only memory 
Thông tin được ghi vào bộ nhớ EEPROM sau khi nó được sản xuất.EEPROM còn được gọi khác là Flash ROMs. Những thông tin trên EEPROM có thể được xóa và ghi lại mà không cần tháo gỡ thành phần này ra khỏi máy tính. 
4.4 RAM (Random access memory) 
46 
Bộ nhớ lưu trữ dữ liệu tạm thời 
Bộ nhớ RAM chiếm nhiều dung lượng trên máy tính để lưu trữ và truy xuất nhiều tập tin và chương trình lớn, cũng như để nâng cao hiệu năng hệ thống. 
Thông tin trên bộ nhớ RAM sẽ bị mất khi không có nguồn điện. 
4.4 RAM (Random access memory) 
47 
Phân loại: 
Ram tĩnh (Static RAM) : nhanh, giá cao 
Non-volatile SRAM 
Asynchronous SRAM 
Ram động (Dynamic RAM) : chậm, giá rẻ 
SDRAM  (Viết tắt từ  S ynchronous  D ynamic  RAM ) được gọi là DRAM đồng bộ. SDRAM gồm 3 phân loại: SDR, DDR, DDR2 va DDR3. 
SDR  SDRAM ( S ingle  D ata  R ate SDRAM ) Có 168 chân. Được dùng trong các máy vi tính cũ, bus speed chạy cùng vận tốc với clock speed của memory chip, nay đã lỗi thời . 
DDR  SDRAM ( D ouble  D ata  R ate SDRAM ) Có 184 chân. T ốc độ truyền tải gấp đôi SDR nhờ vào việc truyền tải hai lần trong một chu kỳ bộ nhớ . 
4.4 RAM (Random access memory) 
48 
Phân loại: 
Ram động (Dynamic RAM) : chậm, giá rẻ 
DDR2  SDRAM ( D ouble  D ata  R ate  2  SDRAM), thế hệ thứ hai của DDR với 240 chân, bus speed cao gấp đôi clock speed. 
DDR III SDRAM (Double Data Rate III Synchronous Dynamic RAM): có tốc độ bus 800/1066/1333/1600 Mhz, số bit dữ liệu là 64, điện thế là 1.5v, tổng số pin là 240. 
RDRAM  (Viết tắt từ  R ambus  D ynamic  RAM ) Tốc độ Rambus đạt từ 400-800 MHz. Rambus tuy không nhanh hơn SDRAM là bao nhưng lại đắt hơn rất nhiều nên có rất ít người dùng.  
4.4 RAM (Random access memory) 
49 
Dual Inline Package( DIP ) là một con chip bộ nhớ đơn, có 2 hàng pin để gắn vào bo mạch chủ. 
Single Inline Memory Module ( SIMM ) là một bảng mạch nhỏ chứa nhiều chip bộ nhớ. SIMM gồm loại 30-pin và loại 72-pin. 
Dual Inline Memory Module ( DIMM ) là bảng mạch chứa chip SDRAM , DDR SDRAM, và DDR2 SDRAM . Có SDRAM DIMMs 168-pin , DDR DIMMs 184-pin, và DDR2 DIMMs 240-pin. 
RAM Bus Inline Memory Module ( RIMM ) là bảng mạch chứa chip RDRAM. Một RIMM cơ bản có 184-pin. 
Đóng gói bộ nhớ RAM: 
4.4 RAM (Random access memory) 
50 
4.4 RAM (Random access memory) 
51 
4.5 Adapter Cards (Bộ chuyển đổi) 
52 
Làm gia tăng chức năng của máy tính bằng cách thêm bộ điều khiển cho các thiết bị cụ thể hoặc thay thế các cổng bị trục trặc. 
Ví dụ về adapter cards: 
Sound adapter ,video adapter 
USB, parallel, serial ports 
RAID adapter , SCSI adapter 
Network Interface Card (NIC), wireless NIC , modem adapter 
4.5 Adapter Cards 
53 
Các loại khe cắm mở rộng: 
Industry Standard Architecture (ISA) 
Extended Industry Standard Architecture (EISA) 
Microchannel Architecture (MCA) 
Peripheral Component Interconnect (PCI) 
Advanced Graphics Port (AGP) 
PCI-Express 
Các loại adapter phải phù hợp với khe cắm mở rộng. 
4.6 Storage Drives (Thiết bị lưu trữ) 
54 
Đọc hoặc ghi thông tin tới các thiết bị lưu trữ từ tính hoặc quang học. 
Có thể cố định hoặc di động. 
Đĩa cứng ( H ard D isk D rive ) là một thiết bị lưu trữ từ tính, gắn bên trong máy tính. Dung lượng lưu trữ được đo bằng gigabyte (GB). 
Đĩa mềm ( F loppy D isk D rive ) là thiết bị lưu trữ di động , kích thướt 3.5 inch, có thể lưu trữ được 1.44 MB dữ liệu. 
4.6 Storage Drives 
55 
Ổ đĩa quang học ( optical drive) 
 là một thiết bị lưu trữ sử dụng tia laser  để đọc dữ liệu trên đó. Gồm 2 loại là 
 CD và DVD. 
Ổ đĩa flash drive là một thiết bị lưu trữ di động kết nối với cổng USB. Ổ đĩa này sử dụng loại bộ nhớ mà không đòi hỏi phải có nguồn điện để duy trì dữ liệu trên đó. 
4.6 Storage Drives 
56 
Một số chuẩn ổ đĩa thường dùng : 
Chuẩn SCSI 
Chuẩn IDE 
Integrated Drive Electronics (IDE) 
Enhanced Integrated Drive Electronics (EIDE) 
Parallel ATA (PATA) 
Chuẩn SATA 
Serial ATA (SATA) 
SATA II, SATA III 
S olid   S tate  D rive (SSD) ??????? 
4.7 Internal Cables (Cáp nội bộ) 
57 
Ổ đĩa cần cả cáp điện và cáp dữ liệu, cáp điện gồm nhiều nguồn cung cấp điện. 
Cáp dữ liệu kết nối các ổ đĩa với thiết bị điều khiển ổ đĩa gắn trên adapter hoặc mainboard. 
Các loại cáp : 
Floppy disk drive(FDD ) data cable (34 pin connector) 
PATA (IDE) data cable (40 conductors) 
PATA (EIDE) data cable ( 80 conductors) 
SATA data cable (7 pin) 
SCSI data cable (50 conductors) 
Chú ý : một sọc màu đánh dấu Pin 1 trên cáp. 
5 . Ports and Cables(Các cổng & Cáp) 
58 
Cổng nhập/xuất (I/O) trên một máy tính kết nối các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét và các ổ đĩa di động. 
Các cổng và cáp thường được sử dụng: 
Serial 
USB 
FireWire 
Parallel 
SCSI 
Network 
PS/2 
Audio 
Video 
5 . Ports and Cables 
59 
Các cổng COM và cáp : 
Là đầu cắm đực DB-9 hoặc DB-15. 
Truyền 1 bit dữ liệu tại một thời điểm. 
Để kết nối tới 1 thiết bị như modem, máy in phải dùng cáp nối tiếp. 
Một sợi cáp nối tiếp có chiều dài tối đa là 50 feet(15,2m) 
5 . Ports and Cables 
60 
Các cổng và cáp USB: 
Universal Serial Bus (USB) là một chuẩn giao tiếp để kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính. 
T hiết bị USB còn gọi là hot-swappable. 
Cổng USB có trên máy vi tính, máy ảnh, máy in, máy quét, thiết bị lưu trữ và các thiết bị điện tử khác. 
USB 1.1 đến 12 Mbps trong chế độ tốc độ tối đa, 1.5 Mbps là chế độ tốc độ thấp. Usb 2.0 đến 480 Mbps.Các thiết bị USB có thể truyền dữ liệu với tốc độ tối đa cho phép phụ thuộc vào cổng cụ thể. 
5 . Ports and Cables 
61 
Các cổng và cáp USB: 
Một cổng USB trong máy tính có thể hỗ trợ đến 127 thiết bị riêng biệt nhờ dùng Hub có nhiều cổng USB. 
Một số thiết bị cũng được hỗ trợ qua cổng USB để hạn chế dùng thêm một nguồn điện bên ngoài. 
5 . Ports and Cables 
62 
Các cổng và cáp FireWire : 
Tốc độ cao, tương tác hot-swappable. 
Một cổng FireWire đơn trong máy tính có thể hỗ trợ đến 63 thiết bị. 
Một số thiết bị cũng được hỗ trợ thông qua cổng FireWire. 
5 . Ports and Cables 
63 
Các cổng và cáp FireWire: 
FireWire dùng chuẩn IEEE 1394. 
Các chuẩn IEEE 1394a hỗ trợ tốc độ dữ liệu đến 400 Mbps và chiều dài cáp 15 feet (4.5 m). 
Chuẩn này dùng kết nối 6-pin hoặc kết nối 4-pin. 
Các chuẩn IEEE 1394b hỗ trợ tốc độ dữ liệu hơn 800 Mbps và dùng kết nối 9-pin. 
5 . Ports and Cables 
64 
Các cổng và cáp song song: 
Loại A DB-25, loại B 36-pin, loại C 36-pin kết nối mật độ cao. 
Truyền 8 bits dữ liệu cùng lúc và dùng chuẩn IEEE 1284. 
Cáp song song dùng để kết nối thiết bị song song như máy in. 
Cáp song song có chiều dài tối đa là 15 feet (4.5m). 
5 . Ports and Cables 
65 
Các cổng và cáp SCSI: 
Một cổng SCSI có thể truyền dữ liệu với tốc độ hơn 320 Mbps và hỗ trợ đến 15 thiết bị. 
3 loại khác nhau: 
Kết nối cái DB-25. 
Kết nối cái mật độ cao 50-pin. 
Kết nối cái mật độ cao 68-pin. 
Với nhiều thiết bị có Cáp dài 80 feet (24.4 m) hoặc 40 feet (12.2 m ). 
LƯU Ý : Một số kết nối SCSI tương tự như kết nối song song.Do đó, phải cẩn thận để không kết nối sai cổng. Điện áp dùng cho dạng SCSI có thể làm hỏng kết nối song song.Vì vậy nên dán nhãn rõ ràng để phân biệt kết nối SCSI. 
5 . Ports and Cables 
66 
Các cổng và cáp mạng: 
Gọi là cổng RJ-45. 
Kết nối máy tính vào mạng. 
Tốc độ kết nối phụ thuộc vào loại cổng mạng: 
Standard Ethernet - 10 Mbps 
Fast Ethernet - 100 Mbps 
Gigabit Ethernet - 1000 Mbps 
Độ dài tối đa của cáp mạng là 328 feet (100m). 
5 . Ports and Cables 
67 
PS/2 – Các cổng và cáp âm thanh : 
Một cổng PS/2 kết nối một bàn phím hoặc chuột máy tính. 
Các kết nối cổng PS/2 là các đầu cắm cái 6-pin mini-DIN. 
Line In kết nối với một nguồn bên ngoài. 
Microphone In kết nối với một microphone. 
Line Out kết nối với loa hoặc tai nghe. 
Gameport/MIDI kết nối với một 
Thiết bị điều khiển hoặc 
MIDI-interfaced. 
5 . Ports and Cables 
68 
Các cổng và cáp Video: 
Kết nối cáp màn hình máy tính. 
Video Graphics Array (VGA) : đầu cắm cái 3 hàng, 15-pin, cung cấp tín hiệu ra để quan sát. 
Digital Visual Interface (DVI) : đầu cắm cái 24-pin hoặc 29-pin, cung cấp cả tín hiệu analog và digital. 
 DVI-D chỉ cung cấp tín hiệu digital. 
High-Definition Multimedia Interface ( HDMi) 
Đầu cắm 19-pin, cung cấp tín hiệu âm thanh và hình ảnh kỹ thuật. 
S-Video : Đầu cắm 4-pin, cung cấp tín hiệu video analog. 
Component/RGB: có 3 dây cáp (đỏ, xanh lá cây, xanh da trời) với jack cắm RCA và cung cấp tín hiệu video analog. 
6. Thiết bị nhập (Input devices) 
69 
Thiết bị nhập dùng để nhập dữ liệu hoặc đưa chỉ thị vào trong máy tính: 
Chuột và bàn phím (Mouse and keyboard ) 
Máy ảnh hoặc máy quay phim kỹ thuật số (Digital camera and digital video camera). 
Thiết bị sinh trắc học (Biometric authentication device ) 
Màn hình cảm ứng (Touch screen) 
Máy quét (Scanner) 
Fingerprint scanner 
Digital camera 
6. Thiết bị xuất (Output devices) 
70 
Sự khác biệt quan trọng nhất giữa các loại màn hình là công nghệ thể hiện hình ảnh: 
Màn hình Cathode-ray tube (CRT) là loại phổ biến nhất. Đa số các đài truyền hình sử dùng công nghệ này. 
Màn hình Liquid crystal display (LCD) thường dùng cho máy tính xách tay và máy chiếu. 
Digital light processing (DLP) là một công nghệ khác được dùng cho máy chiếu. 
6. Thiết bị xuất (Output devices) 
71 
Máy in, máy quét, máy Fax- máy in là thiết bị xuất,tạo ra các bản sao từ các tập tin trên máy tính. Máy in all-in-one được thiết kế với nhiều chức năng kết hợp như in ấn, fax, photocopy. 
7 . Output devices 
72 
Loa ngoài và tai nghe là thiết bị xuất cho tín hiệu âm thanh. 
Hầu hết các thành phần hỗ trợ âm thanh của máy tính cũng được tích hợp trên mainboard hoặc trên adapter. 
Thành phần hỗ trợ âm thanh bao gồm các cổng để tín hiệu vào ra của âm thanh. 
Speakers 
Headphones 
Tóm tắt nội dung 
73 
Chương này giới thiệu ngành công nghiệp CNTT, các lựa chọn chương trình đào tạo và việc làm, và một số chứng chỉ chuẩn công nghiệp. 
Chương này cũng khái 
 quát các thành phần 
 của một máy tính cá 
 nhân (PC). 
IT Essentials: PC Hardware and Software v4.0 
Hết chương 1 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_chuong_1_gioi_thieu_ve_may_tinh.pptx