Bài giảng Giới thiệu về quản lý tri thức - Hồ Tú Bảo

Quản lý tri thức (knowledge management)?

Tri thức nói nôm na là “hiểu biết”

Quản lý tri thức là “quản lý” hiểu biết

của/trong các tổ chức

Vai trò của CNTT và truyền thông trong

quản lý tri thức?

Tri thức của thiên hạ trong sự phát triển của

một quốc gia, của một tỉnh, một tổ chức?

pdf 36 trang phuongnguyen 9560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giới thiệu về quản lý tri thức - Hồ Tú Bảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giới thiệu về quản lý tri thức - Hồ Tú Bảo

Bài giảng Giới thiệu về quản lý tri thức - Hồ Tú Bảo
Hồ Tú Bảo
Trường Khoa học Tri thức
Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật bản (JAIST)
Viện Công nghệ Thông tin
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
bao@jaist.ac.jp
Giới thiệu về quản lý tri thức
Đà Nẵng, ITBC-4 2
• Trường Khoa học
Thông tin (1992)
• Trường Khoa học
Vật liệu (1993)
• Trường Khoa học Tri 
thức (1998)
Viện đại học quốc
gia, đào tạo thạc sĩ
và tiến sĩ theo các
ngành khoa học và
công nghệ chọn lọc
Japan Advanced Institute of Science and 
Technology (JAIST)
Hợp tác với VKHCNQG, ĐHKHTN, ĐHBK, 25 NCS Việt nam
- 48 labs, 300 nhân viên
- 750 s/v master, 350 
NCS tiến sĩ
Đà Nẵng, ITBC-4 3
Trường Khoa học Tri thức (JAIST)
Khoa học 
Hệ thống
Khoa học
Quản lý
Khoa học 
Thông tin
- Phương pháp luận về hệ thống
- Phân tích hệ thống phức tạp
- Tin sinh học (bioinformatics)
- Phát hiện tri thức từ dữ liệu
- Cấu trúc hóa tri thức
- Hỗ trợ sáng tạo
- Quản lý tri thức
- Quá trình ghiên cứu và phát triển
- Quản lý xã hội
Đà Nẵng, ITBC-4 4
Quản lý
tri thức
(KM)
Quản lý
tri thức ở
Nhật bản 
Nội dung
CNTT và
quản lý
tri thức
Đà Nẵng, ITBC-4 5
Quản lý tri thức (knowledge management)?
Tri thức nói nôm na là “hiểu biết”
Quản lý tri thức là “quản lý” hiểu biết
của/trong các tổ chức
Vai trò của CNTT và truyền thông trong
quản lý tri thức?
Tri thức của thiên hạ trong sự phát triển của
một quốc gia, của một tỉnh, một tổ chức?
Đà Nẵng, ITBC-4 6
Tri thức và phát triển
Rất nhiều câu hỏi của sự phát triển:
Đông Nam Á trong quan hệ Mỹ, Nhật, Trung quốc và ảnh
hưởng đến Việt Nam?
WTO: lợi, hại và thách thức?
Khác biệt về hệ thống giáo dục ở Việt Nam, Mỹ và một số
nước châu Âu?
Gia công phần mềm: đặc điểm thị trường phần mềm Nhật
bản?
Đà Nẵng, ITBC-4 7
Gần đây ta thường nghe
Tri thức đang trở nên tiềm lực 
cạnh tranh
Tri thức là sức mạnh và tài 
nguyên
Nâng cao dân trí
Kinh tế tri thức
Đà Nẵng, ITBC-4 8
Dữ liệu, thông tin, tri thức
Dữ liệu kèm theo ý 
nghĩa (do được xử lý)
Tín hiệu quan sát, đo 
đạc được
Hiểu biết đã được kiểm 
nghiệm, cần cho quyết 
định và hành động
Thông tin là
dòng chảy 
các thông 
điệp, trong 
khi tri thức 
được tạo ra 
bởi tích lũy 
thông tin
(kho)
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Chuồn chuồn bay vậy là bay 
thấp
0.3m, 0.5m, 0.6m, 0.4m, 
0.3m,  khoảng cách chuồn 
chuồn bay cách mặt đất.
Đà Nẵng, ITBC-4 9
Quản lý tri thức là gì? Vài định nghĩa
Các quá trình xác định, sáng tạo, nắm bắt, 
xử lý, chuyển giao, lưu trữ, và sử dụng tri 
thức để đạt những giá trị chiến lược.
Tạo dụng tri thức là một tập 
hợp các quá trình điều hành 
sự sáng tạo, phổ biến, và
sử dụng tri thức.
Đà Nẵng, ITBC-4 10
Quản lý tri thức là gì?Vài định nghĩa
Chiến lược có ý thức để có được tri thức cần thiết 
cho đúng người cần ở đúng lúc cần, giúp mọi 
người chia sẻ và đưa tri thức vào hành động theo 
nhiều cách để nâng hiệu quả hoạt động của tổ
chức.
Tạo dụng tri thức là cách các tổ
chức sáng tạo, nắm giữ, và tái 
sử dụng tri thức để đạt các mục 
tiêu của mình.
Đà Nẵng, ITBC-4 11
Sử dụng và quản trị tri thức của tổ chức dựa 
trên thực tiễn quản lý thông tin, tập trung vào 
việc học tập của tổ chức, nhận thức về đóng 
góp và giá trị của người lao động, và có thể
thực thi nhờ vào công nghệ.
Quản lý tri thức là gì?Vài định nghĩa
Một khái niệm trong đó một doanh nghiệp 
thu thập, tổ chức, chia sẻ, và phân tích tri 
thức như tài nguyên, tài liệu, kỹ năng của 
con người một cách có ý thức và toàn 
diện.
Đà Nẵng, ITBC-4 12
Quản lý tri thức là gì?Vài định nghĩa
Quản lý tri thức tôi nói ở đây không phải là sản phẩm 
phần mềm hoặc một phạm trù phần mềm nào cả. Quản
lý tri thức thậm chí không bắt đầu với công nghệ. Nó
bắt đầu với mục tiêu kinh doanh và các quá trình và
nhận thức về sự cần thiết của việc chia sẻ thông tin. 
Quản lý tri thức không là gì khác 
ngoài việc quản lý dòng thông tin, 
nắm lấy thông tin chính xác cho 
những người cần đến thông tin sao 
cho họ có thể hành động nhanh chóng 
với thông tin (Bill Gates).
Đà Nẵng, ITBC-4 13
Quản lý tri thức là gì? Vài định nghĩa
Tạo được tri thức cần thiết
Dùng được tri thức để nâng hiệu quả
Quản lý tri thức liên quan đến việc nâng 
cao hiệu quả hoạt động của mọi tổ chức, 
gồm hai vấn đề chính:
(Khái niệm “quản lý” ở đây không hoàn toàn theo
nghĩa thông thường).
Đà Nẵng, ITBC-4 14
Quản lý
tri thức
(KM)
Quản lý
tri thức ở
Nhật bản 
Nội dung
CNTT và
quản lý
tri thức
Đà Nẵng, ITBC-4 15
Chúng ta đã và đang tồn tại và phát triển trong một môi 
trường với duy nhất một điều chắc chắn là sự không chắc 
chắn của chính môi trường. 
Đối đầu với các chuyện sống còn này, các công ty Nhật 
bản đã tìm ra con đường thành công riêng của mình (luôn 
là điều bí ẩn?).
Con đường thành công của Nhật bản trong kinh doanh có
thể được nhìn nhận tóm tắt là
Con đường thành công của Nhật bản
sáng tạo tri thức → liên tục cách tân → ưu thế cạnh tranh
Idea: Sáng tạo tri thức với sự tham gia của mọi cá nhân trong tổ chức
Đà Nẵng, ITBC-4 16
The Knowledge-Creating Company
Nonaka, I. and Takeuchi, H. (1995), Oxford University Press.
Xerox Distinguished Professor, Hiệu trưởng 
sáng lập của trường Khoa học Tri thức, Viện 
Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật bản.
Tác giả của lý thuyết sáng tạo tri thức, chỉ ra 
sự thành công của các công ty Nhật là nhờ
thành công trong quản lý tri thức.
Xây dựng khái niệm tri thức hiện (explicit) và tri thức 
ngầm (tacit), lý thuyết về tương tác của hai loại tri thức.
“the Best Book of the Year in Business and 
Management in 1996”. Các công ty Nhật bản tạo ra sự 
năng động trong cách tân (innovation) như thế nào?
I. Nonaka
Đà Nẵng, ITBC-4 17
Hai loại tri thức
Tri thức hiện (explicit 
knowledge)
diễn đạt bằng ngôn ngữ hình 
thức, dễ trao đổi giữa các cá
nhân.
có thể biểu diễn bằng các 
công thức khoa học, các thủ
tục tường minh, hoặc nhiều 
cách khác. 
bao gồm thông tin, dữ liệu, 
sách báo, văn bản, tài liệu đã 
được hệ thống bằng nhiều 
phương tiện.
Tri thức ngầm 
(tacit knowledge)
có được và ẩn chứa trong 
kinh nghiệm của từng cá
nhân, mang tính chủ quan, 
bao gồm những hiểu biết 
riêng thấu đáo, trực giác, linh 
cảm, kỹ năng, 
khó trao đổi hoặc chia sẻ với 
người khác. 
chỉ có thể học được từ người 
khác nhờ quan hệ gần gũi 
trong một khoảng thời gian 
nào đó.
Đà Nẵng, ITBC-4 18
Hai loại tri thức
Tri thức ngầm (tacit)
Nhận thức
Niềm tin
Quan niệm
Trực giác
Mô hình ẩn dụ
Kỹ thuật
Ngón nghề (craft)
Bí quyết (know-how)
Tri thức hiện (explicit)
Tiếp cận lý thuyết
Các giải quyết vấn đề
Tài liệu
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở tri thức
Đà Nẵng, ITBC-4 19
Một thí dụ từ tri thức ngầm đến tri thức hiện 
1978: Honda muốn tạo một loại xe hơi mới, giao trách 
nhiệm cho một nhóm kỹ sư trẻ (trung bình 27 tuổi). 
(1) sản phẩm với khái niệm cơ bản khác trước, (2) xe 
phải không đắt không rẻ (mở đường cho sáng tạo)
Khẩu hiệu “Automobile revolution”. Câu hỏi: “Nếu xe hơi 
là một thực thể sống, nó sẽ tiến hóa thế nào?”
Ý tưởng: Xu hướng “cách mạng” là xe hơi 
phải vượt qua những quan hệ người-xe 
truyền thống→ xe phải ngắn hơn và cao 
hơn, hình cầu sẽ cho nhiều chỗ hơn bên 
trong hơn và tiết kiệm năng lượng →
“Tall boy” car.
Đà Nẵng, ITBC-4 20
Socialization
Empathizing
Externalization ExplicitArticulating
Combination
Explicit
Connecting
Internalization
Embodying
T
a
c
i
t
Explicit
Explicit
T
a
c
i
t
Tacit Tacit
thấu cảm diễn giải rõ 
Ngoại hóa
nối kết 
Kết hợpNội nhập
Xã hội hóa 
nhập tâm
Qua giao 
tiếp
xã hội hoặc 
chia sẻ kinh 
nghiệm trong 
các thành 
viên. Thí dụ: 
qua học 
nghề.
Chuyển tri 
thức chung 
(hiện) thành 
tri thức cá
nhân. Thí dụ, 
do học và
hiểu từ việc 
đọc và thảo 
luận. 
Chuyển tri 
thức riêng 
(ngầm) thành 
tri thức hiện. 
Thí dụ, do hệ
thống, diễn 
giải các kinh 
nghiệm, các 
bài học, 
Tạo tri thức 
hiện mới bằng 
ghép nối, 
phân loại, hợp 
nhất, tổng 
hợp các tri 
thức hiện đã 
có.
Lý thuyết chuyển đổi tri thức (Nonaka)
Đà Nẵng, ITBC-4 21
Vài đặc điểm về Nhật bản
Tiếp thu và đồng hóa những tư tưởng và kỹ thuật từ nước 
ngoài
Lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện các dự án lớn
Khả năng về nghệ thuật cũng như kỹ thuật phát triển ở một 
trình độ rất cao
Giáo dục: coi trọng tinh thần yêu nước cũng như sự quy củ, 
khuôn phép
Ý thức rất cao về bản sắc văn hóa dân tộc
Mang tính cách Á đông, nhưng cũng chịu nhiều ảnh 
hưởng của phương Tây (theo phong cách riêng của 
Nhật bản!)
Khao khát và ước mong giảm trong giới trẻ!
Đà Nẵng, ITBC-4 22
Nhật bản và quản lý tri thức
Thế kỷ 16: học hỏi (chế tạo súng)
Từ thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 19th
(học hỏi từ Hà Lan)
Giai đoạn Meiji: “Cần phải tìm kiếm tri thức từ
mọi nơi trên thế giới”.
Thế kỷ 19-20 Nhật bản tiếp thu tinh hoa 
của thế giới nhằm đẩy mạnh vị thế quốc 
gia (thông qua chiến tranh và hòa bình)
Đà Nẵng, ITBC-4 23
Đặc điểm chính về phong cách quản lý Nhật Bản
Trọng người tài, trọng quan hệ, trọng chữ tín, 
và giữ truyền thống cùng lúc với các thay đổi. 
Làm việc suốt đời cho công ty (thay đổi)
Chế độ đãi ngộ dựa trên thâm niên công tác
(?)
Các quyết định được đưa ra dựa trên 
sự nhất trí cao (đồng thuận)
Đà Nẵng, ITBC-4 24
Quản lý
tri thức
(KM)
Quản lý
tri thức ở
Nhật bản 
Nội dung
CNTT và
quản lý
tri thức
Đà Nẵng, ITBC-4 25
DỮ LIỆU
TRI THỨC
HÀNH ĐỘNG
Hệ tác 
nghiệp nội 
bộ Các hệ
thống 
bên ngoài
và đối tác
Ứng dụng 
Intranet & 
Internet
Biến đổi dữ
liệu thô
Cơ sở dữ
liệu chiến 
thuật
Cơ sở dữ
liệu chiến 
lược
Thu nhận tri 
thức mới
Phân tích 
dữ liệu
Khai phá
dữ liệu
Hiển thị
dữ liệu
Triển khai 
kết quả
Tái dụng 
kết quả
Dữ liệu 
xuấtDữ liệu tác 
nghiệp
Tổ chức 
dữ liệu
Kho dữ liệu tác 
nghiệp
Kho dữ
liệu tích 
hợp
OLAP
Phục vụ trợ
giúp quyết định
Dữ liệu đã 
dùng
Quản lý 
mô hình
THÔNG TIN
Vòng kín của quản lý tri thức và tác động của CNTT
Đà Nẵng, ITBC-4 26
Web là nguồn tri thức khổng lồ
Khoảng 80% dữ liệu trên đời ở dạng không
cấu trúc: văn bản (unstructured formats, 
source: Oracle Corporation).
Đặc điểm của Web: hypertext và hyperlink, 
nội dung trong nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Web thay đổi và ảnh hưởng sâu sắc đến
cách học và thu nhận tri thức.
Làm sao có được tri thức trên Web?
Đà Nẵng, ITBC-4 27
Xử lý tiếng Việt?
Công nghệ thông tin: xử lý dữ liệu để tìm thông tin, tri 
thức.
Xử lý ngôn ngữ và tiếng nói: xử lý dữ liệu thu được từ
tiếng nói và văn bản của con người.
Thí dụ:
Nhận dạng tiếng nói (tiếng nóiÆ văn bản), 
tổng hợp tiếng nói (văn bảnÆ tiếng nói) 
Dịch Anh-Việt, Việt-Anh (văn bảnÆ văn bản)
Tìm kiếm thông tin trên Web bằng Google 
(cơ sở dữ liệu văn bản khổng lồ, “dioxin”, “law”)
Trích chọn thông tin cần thiết từ Web/thư viện điện tử
(hỏi: “những điều luật nào trong luật của Mỹ cản trở ta
trong vụ kiện chất độc màu da cam”?)
Thiết yếu: máy tính phải có tri thức về ngôn ngữ
Knowledge 
of language
Đà Nẵng, ITBC-4 28
Khó khăn: nghĩa của từ và câu
“Xét một từ, chẳng hạn “sợi dây”. Ngày nay 
không một máy tính nào có thể hiểu nghĩa từ
này như con người. Ta có thể kéo một vật
bằng một sợi dây, nhưng không thể đẩy một
vật bằng sợi dây, nhưng không thể ăn sợi dây. 
Ta có thể gói một gói hàng hoặc thả diều bằng một sợi
dây, nhưng không thể ăn sợi dây này. Trong vài phút, một
đứa trẻ nhỏ có thể chỉ ra hàng trăm cách dùng, hoặc
không dùng, một sợi dây, nhưng không máy tính nào có
thể làm việc này.” (Marvin Minsky, 1992)
“Ông già đi nhanh quá” có thể hiểu nhiều cách khác nhau.
Đà Nẵng, ITBC-4 29
Human Protein Reference Database
Source: 
Nb. Protein: 10322
Nb. Protein Interaction: 22514
Author: Peri, S. et al.
When: 2003
Where: Genome Research, 13:2363
Email: help@ibioinformatics.org
Host: Johns Hopkins University
the process of extracting 
text segments of free or 
semi-structured text to 
fill data slots in a 
predefined template
Information extraction vs. Information retrieval: Finding 
“things” but not “pages”
Đà Nẵng, ITBC-4 30
Khai phá văn bản & thông tin trên Web
Nhận dạng và tổng hợp
tiếng nói
Dịch tự động
Tóm tắt văn bản
Tìm kiếm thông tin
Trích chọn thông tin
Quản trị cơ sở dữ liệu
văn bản
Khai phá dữ liệu văn
bản và Web
Ứng dụng khácPhương pháp xửlý ngôn ngữ và
tiếng nói tiếng Việt
Ngữ dụng và
khai phá dữ liệu
văn bản & Web
Công cụ, dữ
liệu, tài nguyên, 
phương tiện
Đà Nẵng, ITBC-4 31
Nhu cầu tìm thông tin trên Web
Sự tăng nhanh lượng dữ liệu text và phi cấu trúc trên
mạng Internet
Nhu cầu tìm kiếm thông tin của người dùng cuối
Tìm kiếm thông tin giải trí
Tìm kiếm thông tin phục vụ chuyên ngành
Tìm kiếm thông tin phục vụ cho báo chí, xuất bản
Tìm kiếm thông tin phục vụ cho quản lý
Một số tiêu chí khi tìm kiếm thông tin
Thông tin “nóng” nhất
Thông tin chất lượng nhất (theo nghĩa nào đó)
Thông tin ngắn gọn nhất
Thông tin đầy đủ nhất
Đà Nẵng, ITBC-4 32
Nhu cầu tìm thông tin trên Web 
Một vài thí dụ: 
Một sinh viên muốn tìm thông tin về “tiến trình gia nhập WTO của
Việt Nam” (Google đưa ra 28000 trang web, chưa kể tài liệu tiếng
Anh)
Một người dân Nam Bộ tìm kiếm thông tin về “tình hình xuất khẩu
cá Tra và cá Basa” (Google đưa ra 2540 trang web tiếng Việt, 
1860 trang web tiếng Anh)
Một nhà báo muốn duyệt nhanh các bài bình luận của các hãng
tin (CNN, AP, WashingtonPost, etc.) về sự kiện “Việt Nam tổ
chức kỷ niệm 30 năm ngày đất nước thống nhất”
Một người kinh doanh muốn tổng hợp và tóm tắt “biến động của
giá cà phê”
Đà Nẵng, ITBC-4 33
IREST: Information Retrieval, Extraction, 
Summarization and Translation
Khó khăn:
Một người có thể mất hàng
tiếng đồng hồ để ngồi lục lọi
trong kết quả trả về của Google 
nhằm đọc, trích chọn, và tóm
lược lại những thông tin cần
thiết
Một người dân bình thường
không thạo ngoại ngữ sẽ chỉ
tìm kiếm được thông tin từ
những trang tiếng Việt
Kiểm soát thông tin bằng mắt, 
bằng tay là công việc khó khăn
và mất thời gian
Một nỗ lực cho giải pháp (IREST)
Một hệ thống cho phép tìm kiếm, 
trích chọn, và tóm tắt nhằm trả
về cho người dùng những thông
tin cô đọng nhất
Có thể tìm kiếm và tóm tắt song 
hành tiếng Việt lẫn tiếng Anh
nhằm tránh bỏ sót thông tin
Hệ tìm kiếm có thể thực hiện
offline các giao dịch (user query, 
transaction) của người dùng
nhằm tiết kiệm thời gian
Và một tiêu chí quan trọng: 
“Thông tin tự tìm đến người cần
nó”
Đà Nẵng, ITBC-4 34
Yêu cầu của hệ thống
Yêu cầu của người dùng bằng tiếng Việt và có thể ở nhiều dạng và
mức độ phức tạp khác nhau
Yêu cầu là các từ khóa (keywords) => phục vụ các giao dịch đơn giản
Yêu cầu tuân theo một khuôn mẫu (template) được tổ chức theo một
cấu trúc ngữ nghĩa nào đó => chủ yếu phục vụ cho các giao dịch phức
tạp, hướng tới những dạng thông tin chuyên ngành
Yêu cầu là một câu tiếng Việt (ở mức độ đơn giản) => nhằm đơn giản
hóa và tăng tính thân thiện của hệ thống đối vói người dùng
Hệ thống sẽ tìm kiếm, lọc, trích chọn, tóm tắt các tài liệu liên quan
(cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt) và trả lại cho người dùng các mẫu tóm
tắt ngắn gọn bằng tiếng Việt
Đà Nẵng, ITBC-4 35
Yêu cầu của hệ thống (thí dụ minh họa)
Đề tài nghiên cứu nhà nước 2006-2010
Đà Nẵng, ITBC-4 36
Vài lời kết
Tri thức (hiểu biết) là cốt tử cho sự phát triển.
Quản lý tri thức liên quan với CNTT, và cần được
tìm hiểu, thực hiện ở nước ta.
Web là nguồn tri thức khổng lồ nhưng cần chuẩn
bị để học/tìm được tri thức từ Web. 
Chỉ dùng Unicode để soạn vănbản tiếng Việt!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_gioi_thieu_ve_quan_ly_tri_thuc_ho_tu_bao.pdf