Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 9: Thực hiện và kiểm toán chương trình đạo đức kinh doanh

Kiểm toán đạo đức kinh doanh – đánh giá một cách có hệ thống thực thi và chương trình đạo đức kinh doanh của tổ chức để quyết định nó có hữu hiệu hay không.

 các đánh giá về tài liệu, thường xuyên xem có tuân theo chính sách và thủ tục của công ty hay không.

Cơ hội để đánh giá sự tuân theo các tiêu chuẩn đạo đức công ty hay không

Kiểm toán giống như kiểm toán tài chính

 

ppt 19 trang phuongnguyen 7900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 9: Thực hiện và kiểm toán chương trình đạo đức kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 9: Thực hiện và kiểm toán chương trình đạo đức kinh doanh

Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 9: Thực hiện và kiểm toán chương trình đạo đức kinh doanh
9- 1 
Chương 9 
Thực hiện và kiểm toán chương trình đạo đức kinh doanh 
9- 2 
Kiểm toán đạo đức kinh doanh 
Kiểm toán đạo đức kinh doanh – đánh giá một cách có hệ thống thực thi và chương trình đạo đức kinh doanh của tổ chức để quyết định nó có hữu hiệu hay không. 
 các đánh giá về tài liệu, thường xuyên xem có tuân theo chính sách và thủ tục của công ty hay không. 
Cơ hội để đánh giá sự tuân theo các tiêu chuẩn đạo đức công ty hay không 
Kiểm toán giống như kiểm toán tài chính 
9- 3 
Kiểm toán xã hội 
Kiểm toán xã hội – là quá trình đánh giá và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái mà các nhóm lợi ích đã kỳ vọng. 
Phạm vi đánh giá rộng hơn đánh giá đạo đức 
Kiểm toán đạo đức có thể là một phần của kiểm toán xã hội này. 
9- 4 
 Các yếu tố rủi ro nhân viên vi phạm 
9- 5 
Chúng ta sẽ đối phó ra sao nếu có kiểm toán về đạo đức? 
9- 6 
Lợi ích của kiểm toán đạo đức 
Quản lý được các khủng hoảng về đạo đức và khắc phục nó 
Những thách thức có thể đo lường được, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 
Các rủi ro và yêu cầu cần thiết để đáp ứng kiểm toán đạo đức kinh doanh tại doanh nghiệp 
9- 7 
Lợi ích của kiểm toán 
Kết quả của quá trình kiểm toán có thể là một nhân tố quan trọng để cải thiện hoạt động kinh doanh của công ty 
Hoàn thiện quan hệ làm việc, truyền thông và tổ chức học tập 
Hoàn thiện sự hữu hiệu của hoạt động và giảm thiểu chi phí 
Kiểm toán cũng giúp nhận diện những rủi ro và trách nhiệm tiềm ẩn để tuân theo pháp luật. 
Kiểm toán có thể cải thiện mối quan hệ với các nhóm lợi ích (minh bạch hơn) 
9- 8 
Các kênh dành cho nhân viên báo cáo trường hợp vi phạm đạo đức 
9- 9 
Quản lý khủng hoảng đạo đức và cách thức khắc phục 
Quản lý khủng hoảng 
Các kế hoạch đối phó và khắc phục thảm hoạ thiên tai và thảm hoạ đạo đức phải có trong hoạt động. Nếu không có, khi khủng hoảng xãy ra nó có thể làm tê liệt hoạt động, mất niềm tin của nhân viên, giảm thiểu năng suất và huỷ hoại danh tiếng của công ty. 
 Liên quan đến kế hoạch dự phòng để đánh giá các rủi ro và các sự cố tiềm ần và cung cấp các công cụ để đối phó. 
9- 10 
Các rủi ro và yêu cầu trong kiểm toán đạo đức 
Kiểm toán đạo đức có thể không khắc phục được những vấn đề về đạo đức nếu công ty không ngay lập tức giải quyết vấn đề đó khi nó xảy ra. 
Các nhóm lợi ích sẽ không thoả mãn với các thông tin kiểm toán. 
Thực hiện kiểm toán đưa ra những ghi nhận về tài chính đơn thuần vẫn chưa đủ. 
Không có bất kỳ sự đảm bảo nào là việc kiểm toán là một giải pháp cho tất cả các vấn đề về đạo đức 
9- 11 
Quy trình kiểm toán 
Đảm bảo sự cam kết của ban quản lý công ty 
Thiết lập uỷ ban kiểm toán đạo đức 
Định nghĩa phạm vi kiểm toán 
Soát xét lại sứ mạng, mục tiêu và giá trị của công ty 
Thu thập và phân tích thông tin thích hợp 
Kiểm tra kết quả thông qua các chuyên viên bên ngoài 
Báo cáo kết quả kiểm toán 
Báo cho uỷ ban kiểm toán, giám đốc và nhóm lợi ích 
9- 12 
Bảo đảm sự cam kết quả ban quản lý cao nhất của công ty 
Các thành viên ban quản trị phải khởi sự kiểm toán dựa trên các yêu cầu của các nhóm lợi ích trong việc cải tổ quản trị doanh nghiệp. 
Các thành viên ban quản trị chịu trách nhiệm cho các chương trình tuân theo quy định về pháp luật và đạo đức của công ty mà họ điều hành. 
Hội đồng quản trị muốn một phương pháp để chuẩn hoá thực hiện đạo đức ở công ty. 
9- 13 
Thiết lập uỷ ban giám sát đạo đức kinh doanh 
Thành lập một uỷ ban giám sát quá trình kiểm toán. 
Tốt nhất là, uỷ ban kiểm toán tài chính thuộc ban giám đốc sẽ giám sát quá trình kiểm toán. 
Tuy nhiên, hầu hết các giám đốc của các công ty và các quan chức phụ trách đạo đức sẽ thực hiện việc kiểm toán. 
Các cá nhân trong công ty sẽ được kiểm toán bằng các nhà kiểm toán bên ngoài. 
9- 14 
Định nghĩa phạm vi kiểm toán 
Uỷ ban kiểm toán đạo đức sẽ thiết lập phạm vi kiểm toán và quy trình kiểm soát. 
Phạm vi được quyết định bởi loại hình doanh nghiệp, các rủi ra và cơ hội trong quản trị đạo đức. 
Các chủ đề được kiểm toán có thể là: 
-Môi trường	-quyền riêng tư	-Tuân thủ luật pháp 
-Trách nhiệm về sản phẩm	-Gian lận-Phân biệt đối xử 
-Quyền của nhân viên	-Các báo cáo tài chính 
9- 15 
Soát xét lại sứ mạng và mục tiêu của tổ chức 
Kiểm toán đạo đức kiểm tra kết quả thực hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp với các mục tiêu, giá trị và chính sách của nó. 
Sứ mạng và mục tiêu hiện tại có thể được xem xét lại như sau: 
Soát xét lại toàn bộ tài liệu chính thức để làm cho rõ ràng 
Nhận xét về các trách nhiệm xã hội, luật và đạo đức 
Định nghĩa các ưu tiên về thực hiện đạo đức kinh doanh 
9- 16 
Thu thập và phân tích những thông tin thích hợp 
Nhận diện các công cụ và phương pháp đo lường sự tiến bộ trong các quyết định đạo đức của nhân viên 
Thu thập các tài liệu bên trong và 
 bên ngoài doanh nghiệp 
Quyết định xem mức độ tuân thủ 
 của doanh nghiệp ra sao 
Quyết định xem doanh nghiệp đã đạt 
 và chưa đạt ở điểm nào 
9- 17 
Thẩm tra kết quả 
Thẩm tra kết quả thông qua một bên độc lập: 
Nhà kiểm toán bên ngoài công ty 
Hãng kiểm toán kế toán 
Nhóm đặc biệt không vụ lợi 
Việc thẩm tra không bị yêu cầu mặc dù nhiều tổ chức dùng việc thẩm tra này cùng thẩm tra báo cáo kiểm toán tài chính 
Người ta sẽ quyết định trách nhiệm và thời hạn hiệu lực của các kết quả kiểm toán. 
9- 18 
Báo cáo kết quả kiểm toán 
Báo cáo tài chính sẽ được báo cáo lên ban tổng giám đốc và tổng giám đốc. Khi nào được thông qua, nó mới có thể được đưa ra ngoài. 
Báo cáo có thể nhận diện mục đích và phạm vi của kiểm toán, các phương pháp đã sử dụng, vai trò của nhà kiểm toán và các chỉ dẫn phải tuân theo. 
9- 19 
 Chiến lược quan trọng trong kiểm toán 
Kiểm toán sẽ được thực hiện thường xuyên để đối phó với các khủng hoảng. 
Kiểm toán cung cấp các chuẩn mực để cho doanh nghiệp thực hiện đạo đức kinh doanh tốt hơn bằng các chương trình cụ thể. 
Chất lượng và hiệu quả của kiểm toán đạo đức gồm: 
Tất cả doanh nghiệp 
So sánh 
Đầy đủ 
Quá trình phát triển 
Hệ thống và các chính sách quản trị 
Rò rỉ thông tin 
Liên tục hoàn thiện 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_chuong_9_thuc_hien_va_kiem_toan.ppt