Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 6: Các yếu tố cá nhân: Các giá trị và triết lý tinh thần

Dựa theo nguyên tắc và luật lệ mà con người sử dụng để quyết định một việc gì đó đúng hay sai

Đưa ra hướng dẫn cho việc quyết định bằng cách nào giải quyết những bất đồng được mọi người quan tâm

Hướng dẫn doanh nhân tạo dựng các triết lý và giải quyết các vấn đề đạo đức cụ thể

Mọi người cùng phải chấp nhận một triết lý tinh thần chung với nhau

 

ppt 16 trang phuongnguyen 10100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 6: Các yếu tố cá nhân: Các giá trị và triết lý tinh thần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 6: Các yếu tố cá nhân: Các giá trị và triết lý tinh thần

Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 6: Các yếu tố cá nhân: Các giá trị và triết lý tinh thần
6- 1 
Chương 6 
Các yếu tố cá nhân: Các giá trị và triết lý tinh thần 
6- 2 
Triết lí tinh thần 
Dựa theo nguyên tắc và luật lệ mà con người sử dụng để quyết định một việc gì đó đúng hay sai 
Đưa ra hướng dẫn cho việc quyết định bằng cách nào giải quyết những bất đồng được mọi người quan tâm 
Hướng dẫn doanh nhân tạo dựng các triết lý và giải quyết các vấn đề đạo đức cụ thể 
Mọi người cùng phải chấp nhận một triết lý tinh thần chung với nhau 
6- 3 
 Quan điểm về triết lý tinh thần 
Mục đích luận 
Thuyết vị kỷ 
Thuyết vị lợi 
Đạo đức học 
Quan điểm tương đối 
Các quan điểm về công lý 
Phân phối 
Thể thức 
Tương tác 
6- 4 
Mục đích luận 
Coi các hành động như là tinh thần đúng hay có thể chấp nhận được nếu họ cho ra những kết quả như mong đợi như là niềm vui, kiến thức, phát triển nghề nghiệp, hiện thức hoá mong muốn của bản thân. 
Đánh giá giá trị tinh thân bằng quan sát những hệ quả đối với mỗi cá nhân 
6- 5 
Các dạng mục đích luận 
Thuyết vị kỷ 
Hành vi đúng hoặc chấp nhận được của mỗi cá nhân được định nghĩa là những hậu quả của những hành vi đó 
Tối đa hoá những lợi ích cá nhân 
Đạo đức được khai sáng cần một cái nhìn lâu dài hơn và cho phép con con người ngày một tốt hơn 
Thuyết vị lợi 
Quan tâm đến những hậu quả 
Phân tích chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu về được 
Hành vi dựa trên các nguyên tắc sử dụng tốt đa hơn là xem xét mỗi hoàn cảnh (ví dụ: hàng tốt nhất cho nhiều người nhất) 
6- 6 
Đạo đức học 
Tập trung và quyền của mỗi cá nhân, không chú ý đến những hậu quả hoặc ý nghĩa) 
Tin vào quan điểm công bằng nhất định mà các hành vi đúng đem lại 
Đưa ra ý tưởng là các cá nhân có quyền tự do nhất định như là: Cư xử đúng theo lương tâm, ưng thuận, riêng tư, được phát biểu và quyền công dân 
 Nhà đạo đức học cai trị: Tuân theo những nguyên tắc đạo đức chung 
Nhà đạo đức học hành động: đánh giá đạo đức thông qua những việc họ đã làm 
6- 7 
Quan điểm tương đối 
Định nghĩa hành vi đạo đức chủ quan dựa theo kinh nghiệm của các cá nhân và nhóm 
Người theo thuyết tương đối sử dụng chính họ hoặc những người xung quanh họ làm cơ sở để định nghĩa các chuẩn mực đạo đức 
Sự đồng thuận nhóm tích cực chỉ ra rằng một hành động được coi là đạo đức là do nhóm quyết định 
Thừa nhận rằng chúng ta sống trong một xã hội mà con người có nhiều quan điểm khác nhau: Từ cơ sở đó quyết định của chúng ta đúng hay sai 
6- 8 
 Những đức tính tốt giúp cho các giao dịch kinh doanh 
Tin tưởng 
Tự kiểm soát 
Thông cảm 
Công bằng 
Trung thành 
Học hỏi 
Lòng biết ơn 
Phép lịch sự 
Lãnh đạo có đạo đức 
6- 9 
Đạo đức 
Những gì đạo đức trong mỗi hoàn cảnh không chỉ là những điều khôn ngoan truyền thống mà nó còn là những đặc tính đạo đức phải phù hợp 
 Những nhân tố như là sự trung thành, niềm tin, tự kiểm soát, thông cảm và công bằng hoàn toàn trái ngược với các thuộc tính gian lận và tham nhũng 
6- 10 
03 dạng công lý 
Công lý phân phối 
Đánh giá các kết quả của một mối quan hệ kinh doanh (đánh giá lợi nhuận thu được có công bằng hay chưa) 
Công lý về thủ tục 
Dựa trên các quy trình và hành động đem lại lợi nhuận (đánh giá các quy trình ra quyết định và cấp độ gia nhập, cấp độ mở hay sự tham dự) 
Công lý tương tác 
Dựa trên sự đánh giá về các quy trình giao tiếp/tương tác sử dụng trong quan hệ kinh doanh với nhau (đánh giá sự chính xác của thông tin và sự trung thành, tôn trọng và sự nhã nhặn) 
6- 11 
Áp dụng triết lý tinh thần trong quy trình ra quyết định 
Các bằng chứng cho biết rằng các cá nhân sử dụng các triết lý tinh thần khác nhau dựa vào hoàn cảnh (quyết định cá nhân và quyết định về công việc) 
Áp lực làm việc khác áp lực cá nhân 
Ra quyết định bị ảnh hưởng bởi văn hoá doanh nghiệp như là quy chế, quy định 
Triết lý tinh thần được đánh giá liên tục 
6- 12 
Phát triển nhận thức về đạo đức 
Mô hình 6 bước của Kohlberg: 
Trừng phạt và nghe lời 
Mục đích phương tiện cá nhân và trao đổi 
Những kỳ vọng của nhiều người, các quan hệ và tuân theo 
Hệ thống xã hội và duy trì lương tâm 
Các quyền ưu tiên và khế ước xã hội 
Các nguyên tắc đạo đức toàn cầu 
6- 13 
Mô hình Kohlberg 
6 bước của mô hình Kohlberg có thể được giảm xuống 3 cấp độ đạo đức khác nhau: 
Liên quan đến quyền lợi tức thì cùng với tưởng thưởng và trừng phạt 
Liên quan đến quyền mong đợi của số đông trong xã hội hoặc các nhóm ảnh hưởng lớn 
Nhiều hơn cả các luật lệ, tiêu chuẩn và quyền lực của các nhóm hay các cá nhân 
6- 14 
Tầm quan trọng của  thuyết Kohlberg 
Khuyến khích cá nhân trong công ty có thể thay đổi hoặc hoàn thiện tinh thần của họ. 
Giúp giới quản trị phát triển các nguyên tắc tinh thần của nhân viên thông qua chiến lược áp dụng nó 
Chỉ ra rằng cách tốt nhất để hoàn thiện đạo đức kinh doanh của nhân viên là cung cấp đào tạo 
6- 15 
Tội phạm văn phòng 
Một người hay một nhóm người cùng làm những hành động bất hợp pháp có liên đới đến công việc họ đang làm 
Người có học cao, ở vị trí quyền lực, được tin tưởng, kính trọng và trách nhiệm cao 
Lạm dụng tín nhiệm và quyền lực thường đi cùng với trị trí của cá nhân/tổ chức đó có được 
6- 16 
Xu hướng cá nhân là nạn nhân(kinh nghiệm theo thời gian) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_chuong_6_cac_yeu_to_ca_nhan_cac.ppt