Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Giới thiệu
Hệ thống xử lý tập tin
Các đặc điểm của CSDL
Người sử dụng CSDL
Các ưu điểm của CSDL
Mô hình dữ liệu, lược đồ và thể hiện
Kiến trúc của hệ CSDL
Ngôn ngữ HQT CSDL
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Tổng quan về cơ sở dữ liệu Chương 1 Nội dung trình bày Giới thiệu Hệ thống xử lý tập tin Các đặc điểm của CSDL Người sử dụng CSDL Các ưu điểm của CSDL Mô hình dữ liệu, lược đồ và thể hiện Kiến trúc của hệ CSDL Ngôn ngữ HQT CSDL 2 Giới thiệu (1) Thông tin và Dữ liệu . Dữ liệu là những gì có thật và có thể l ư u lại và có ý nghĩa ngầm định . Thông tin là những gì mang lại sự hiểu biết cho con ng ười về các hiện t ượn g, sự vật. Thông tin được quản lý trên máy tính thông qua các dữ liệu. 3 Giới thiệu (2) CSDL – Database Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau. Ví dụ Danh sách tên và địa chỉ của các nhân viên. Danh mục sách, tạp chí, tài liệu của một thư viện. Tính chất Biểu diễn một phần thế giới thực. Tập hợp dữ liệu chặt chẽ về logic. CSDL được thiết kế, xây dựng và lưu trữ với một mục đích xác định và phục vụ cho một nhóm người và một số ứng dụng nhất định. 4 Giới thiệu (3) HQT CSDL – Database Management System Tập hợp các chương trình cho phép tạo và duy trì cơ sở dữ liệu trên máy tính. Hệ thống phần mềm giúp: Định nghĩa: xác định các kiểu dữ liệu, cấu trúc, ràng buộc cho dữ liệu. Xây dựng: lưu trữ dữ liệu vào các phương tiện lưu trữ. Xử lý: truy vấn, cập nhật dữ liệu và sinh các báo cáo. Chia sẻ: cho phép nhiều người dùng và các ứng dụng truy xuất cơ sở dữ liệu cùng lúc. Bảo vệ: đảm bảo an toàn hệ thống và an toàn bảo mật. Duy trì: dễ dàng phát triển hệ thống khi các nhu cầu thay đổi. 5 Giới thiệu (4) Hệ CSDL – Database System Xử lý truy vấn Các chương trình Truy xuất dữ liệu Định nghĩa CSDL CSDL Các ứng dụng HQT CSDL 6 Ví dụ về một CSDL SINHVIEN VL 2004 14 Binh TTH 2002 17 An Khoa Nam MaSV TenSV MONHOC TTH 4 TN220 Toán rời rạc CNTT 4 TH103 Cấu trúc dữ liệu KhoaPT SoTC MaMH TenMH 2002 1998 Nam LOPHOC Bao 1 TH103 92 Dung 2 TN220 85 Giangvien Hocky MaMH MaLH 7 Hệ thống xử lý tập tin (1) Hệ thống xử lý tập tin Ứng dụng 1 Ứng dụng 2 Ứng dụng 3 Ứng dụng 4 Tập tin dữ liệu 1 Tập tin dữ liệu 2 Tập tin dữ liệu 3 Tập tin dữ liệu 4 8 Hệ thống xử lý tập tin (2) Đặc trưng Tập trung xử lý riêng lẻ. Mỗi ứng dụng được thiết kế với nhiều tập tin dữ liệu riêng. Nhược điểm Dư thừa và trùng lặp dữ liệu. Không nhất quán dữ liệu. Khó khăn trong truy xuất dữ liệu. Cô lập và hạn chế chia sẻ dữ liệu. Gây ra Các vấn đề về sự tin cậy. Các vấn đề về truy nhập đồng thời. Các vấn đề về an toàn dữ liệu. 9 Các đặc điểm của CSDL (1) Tính tự mô tả của hệ CSDL Không chỉ chứa CSDL mà còn chứa định nghĩa đầy đủ về cấu trúc CSDL và các ràng buộc. Định nghĩa được lưu trong catalog của HQT CSDL. Cấu trúc của tập tin, kiểu và định dạng của mục dữ liệu, các ràng buộc về dữ liệu. Thông tin lưu trữ trong catalog gọi là siêu dữ liệu (meta-data). Tính độc lập giữa chương trình và dữ liệu Cấu trúc của CSDL được lưu trong catalog. 10 Các đặc điểm của CSDL (2) Tính trừu tượng dữ liệu HQT CSDL chỉ cung cấp biểu diễn về dữ liệu ở mức khái niệm và che dấu nhiều chi tiết về cách thức lưu trữ dữ liệu. Sự trừu tượng hóa giúp đảm bảo tính độc lập chương trình và dữ liệu. Sự trừu tượng hóa được thể hiện qua mô hình dữ liệu. Hổ trợ nhiều cách nhìn dữ liệu Một CSDL có nhiều người sử dụng. Mỗi người đòi hỏi cách nhìn (view) khác nhau về CSDL. Một cách nhìn là một phần của CSDL hoặc các dữ liệu được dẫn xuất từ CSDL. 11 Người sử dụng CSDL (1) Người quản trị (Database Administrator – DBA) Cấp quyền truy nhập. Điều hành và giám sát việc sử dụng. Yêu cầu các tài nguyên phần mềm và phần cứng khi cần. Người thiết kế (Database Designer) Chịu trách nhiệm Xác định dữ liệu được lưu trữ. Chọn cấu trúc thích hợp để biểu diễn và lưu trữ. Liên hệ với người dùng để nắm bắt các yêu cầu và đưa ra các thiết kế phù hợp. Trở thành các thành viên quản trị sau khi việc thiết kế hoàn tất. 12 Người sử dụng CSDL (2) Người sử dụng Người ít sử dụng Truy nhập cơ sở dữ liệu khi cần thiết. Sử dụng thành thạo ngôn ngữ truy vấn. Người quản lý. Người sử dụng thường xuyên Truy vấn và cập nhật dữ liệu thường xuyên. Sử dụng các giao tác được đóng gói. Nhân viên. Người sử dụng đặc biệt Thông thạo các khả năng tiện ích của HQT CSDL. Tự cài đặt các ứng dụng cho các yêu cầu phức tạp. Kỹ sư, nhà khoa học. 13 Người sử dụng CSDL (3) Kỹ sư phần mềm Người phân tích hệ thống Xác định các yêu cầu của người dùng, đặc biệt là những người sử dụng thường xuyên. Phát triển các đặc tả cho các giao tác được đóng gói. Lập trình viên Cài đặt các đặc tả thành các chương trình. Kiểm tra, gỡ lỗi, viết tài liệu và bảo trì. Nhóm người hổ trợ Thiết kế và cài đặt HQT CSDL. Phát triển các công cụ hổ trợ thiết kế và tăng hiệu năng. Vận hành và duy trì môi trường cho hệ CSDL. 14 Các ưu điểm của CSDL Kiểm soát sự dư thừa dữ liệu. Chia sẻ dữ liệu giữa nhiều người dùng. Hạn chế truy nhập không được phép. Cung cấp các cấu trúc lưu trữ hiệu quả cho xử lý truy vấn. Cung cấp tiện ích sao lưu và phục hồi dữ liệu. Cung cấp nhiều giao diện. Đảm bảo các ràng buộc toàn vẹn. Các ưu điểm khác Khả năng chuẩn hóa. Rút ngắn thời gian phát triển ứng dụng. Dễ dàng thay đổi các cấu trúc dữ liệu. Tiện cho việc cập nhật thông tin. Lợi ích về kinh tế. 15 Mô hình dữ liệu (1) Tập hợp các khái niệm mô tả cấu trúc CSDL và các ràng buộc mà CSDL phải tuân theo. Các thao tác dữ liệu Thao tác cơ bản. Thao tác do người dùng định nghĩa. Phương tiện để trừu tượng hóa dữ liệu. Công cụ giao tiếp giữa những người sử dụng cơ sở dữ liệu. 16 Mô hình dữ liệu (2) Mô hình mức cao (mức khái niệm) Cung cấp các khái niệm gần gũi với người sử dụng. Mô hình thực thể liên kết, mô hình đối tượng. Mô hình mức thấp (mức vật lý) Cung cấp các khái niệm mô tả chi tiết cách thức lưu dữ liệu trong máy tính. Mô hình cài đặt Cung cấp các khái niệm mà người dùng có thể hiểu và gần với cách dữ liệu được tổ chức trên máy tính. Mô hình quan hệ, mô hình mạng 17 Mô hình mạng SINHVIEN KETQUA MONHOC LOPHOC DIEUKIEN SINHVIEN_DIEM MONHOC_MO MONHOC_SAU MONHOC_TRUOC LOPHOC_DIEM 18 Mô hình phân cấp SINHVIEN KETQUA MONHOC LOPHOC DIEUKIEN 19 Mô hình thực thể liên kết SINHVIEN MONHOC LOPHOC TenSV MaSV Nam Khoa TenMH MaMH SoTC KhoaPT Diem Giangvien Nam Hocky MaLH Hoc Mo Dieukien Monhoc_Truoc Monhoc_Sau (0,n) (1,n) (0,n) (1,1) (0,n) (0,n) 20 Mô hình quan hệ MaSV TenSV Nam Khoa SINHVIEN MaMH TenMH SoTC KhoaPT MONHOC MaLH MaMH Nam Hocky Giangvien LOPHOC MaSV MaLH Diem KETQUA MaMH MaMHTruoc DIEUKIEN 21 Lược đồ và thể hiện (1) Lược đồ CSDL (Database Schema) Các mô tả của CSDL. Được biểu diễn bằng sơ đồ lược đồ. Khoa Nam TenSV MaSV SINHVIEN KhoaPT SoTC TenMH MaMH MONHOC Hocky Giangvien Nam MaMH MaLH LOPHOC Diem MaLH MaSV KETQUA MaMHTruoc MaMH DIEUKIEN 22 Lược đồ và thể hiện (2) Thể hiện CSDL (Database Instance) Dữ liệu được lưu trong CSDL tại một thời điểm xác định. Còn gọi là trạng thái của CSDL. Trạng thái ban đầu. Trạng thái hợp lệ. SINHVIEN VL 2004 14 Binh TTH 2002 17 An Khoa Nam MaSV TenSV MONHOC TTH 4 TN220 Toán rời rạc CNTT 4 TH103 Cấu trúc dữ liệu KhoaPT SoTC MaMH TenMH 2002 1998 Nam LOPHOC Bao 1 TH103 92 Dung 2 TN220 85 Giangvien Hocky MaMH MaLH 23 Kiến trúc của hệ CSDL (1) Kiến trúc 3 lược đồ Mục đích: Độc lập chương trình và dữ liệu. Hổ trợ nhiều mức nhìn dữ liệu của người sử dụng. Sử dụng catalog để lưu các mô tả CSDL. Gồm 3 mức Mức trong. Mô tả cấu trúc lưu trữ vật lý. Mức khái niệm. Mô tả cấu trúc về CSDL cho cộng đồng người dùng. Mức ngoài. Mô tả phần CSDL mà một nhóm người sử dụng quan tâm. 24 Kiến trúc của hệ CSDL (2) Lược đồ khái niệm Mức khái niệm Mức ngoài Lược đồ trong Mức trong Khung nh ìn 1 Khung nh ìn 2 Khung nh ìn n ... ánh xạ ngoài ánh xạ trong 25 Kiến trúc hệ CSDL (3) Độc lập dữ liệu Khả năng thay đổi lược đồ ở một mức mà không phải thay đổi lược đồ ở mức cao hơn kế tiếp. Độc lập logic Khả năng thay đổi lược đồ khái niệm mà không phải thay đổi các lược đồ ngoài hoặc các chương trình ứng dụng. Độc lập vật lý Khả năng thay đổi lược đồ trong mà không phải thay đổi lược đồ khái niệm. 26 Ngôn ngữ HQT CSDL Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language – DDL) Định nghĩa lược đồ khái niệm. Ngôn ngữ định nghĩa lưu trữ (Storage Definition Language – SDL) Định nghĩa lược đồ trong. Ngôn ngữ định nghĩa khung nhìn (View Definition Language - VDL) Định nghĩa các lược đồ ngoài. Hầu hết HQT CSDL dùng DDL để định nghĩa cả lược đồ trong và các lược đồ ngoài. Được dùng bởi người quản trị và người thiết kế cơ sở dữ liệu. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation Language - DML) Truy xuất và cập nhật dữ liệu. DML cấp cao (ngôn ngữ phi thủ tục). DML cấp thấp (ngôn ngữ thủ tục). Ngôn ngữ truy vấn. 27
File đính kèm:
- bai_giang_co_so_du_lieu_chuong_1_tong_quan_ve_co_so_du_lieu.ppt