Bài giảng AutoCAD - Đỗ Minh Tiến

Phần mềm AutoCAD là công cụ hô trợ đắc lực cho các cán bộ kỹ thuật hoàn thành các bản vẽ thiết kế nhanh chóng hơn và chính xác hơn. Để thực hiện bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính không chỉ đơn thuần là biết sử dụng các lệnh mà phần đóng góp quan trọng nhất là phân tích bản vẽ, vận dụng phương pháp tạo hình, biểu diễn vật thể, kiến thức về tiêu chuẩn kỹ thuật và kiến thức chuyên môn. Môn học Vẽ thiết kế bằng máy tính (AutoCAD) đã trở thành môn học chính khóa ở các trường Đại Học và Cao Đẳng.

Bài giảng trình bày phần cốt lõi nhất giúp hoàn thành một bản vẽ chế tạo dùng cho ngành cơ khí: giới hạn bản vẽ, vẽ hình học, quan sát bản vẽ, quản lý bản vẽ theo lớp, đường nét, màu, vẽ các hình chiếu, mặt cắt, nhập các yêu cầu kỹ thuật, kích thước, dung sai, độ nhám, sai lệch hình học và cuối cùng là in bản vẽ theo đúng tỉ lệ, bề rộng nét vẽ'.Chúng ta sử dụng đơn vị đo theo hệ Mét (ISO) và các bản vẽ phải được trình bày theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).

Bài giảng sử dụng cho các đối tượng từ trình độ mới bắt đầu học cho đến các kỹ sư ngành Cơ khí. cho những người thích thiết kế, bài giảng được biên soạn trên nguyên tắc ngắn gọn dê thực hành theo hình ảnh minh họa cho người tự học và làm tài liệu học cho sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng, giúp các sinh viên nhanh chóng hoàn thành các bản vẽ cơ khí trong đồ án Thiết Kế Máy và đồ án Công nghệ chế tạo máy.

 

doc 117 trang phuongnguyen 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng AutoCAD - Đỗ Minh Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng AutoCAD - Đỗ Minh Tiến

Bài giảng AutoCAD - Đỗ Minh Tiến
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAM VĂN ĐỒNG
KHOA KỸ tHuẬT công nghệ
THS ĐỎ MINH TIẾN
BÀI GIẢNG
AutoCAD
(ĐẠI HỌC, CAO ĐẢNG CÔNG NGHỆ KT Cơ KHÍ)
Quảng Ngãi, 12/2015
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Bản vẽ kỹ thuật và mô hình đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình thiết kế kỹ thuật, khoảng 92% quá trình thiết kế kỹ thuật dựa trên cơ sở vẽ kỹ thuật, tại thời điểm hiện tại có 80% bản vẽ thiết kế hai chiều (2D) số lượng bản vẽ thiết kế trên thế giới. Phần mềm AutoCAD của hãng Autodesk là một trong những phần mềm pho biến và được nhiều người sử dụng nhất đặc biệt là trong bản vẽ thiết kế hai chiều.
Phần mềm AutoCAD là công cụ hô trợ đắc lực cho các cán bộ kỹ thuật hoàn thành các bản vẽ thiết kế nhanh chóng hơn và chính xác hơn. Để thực hiện bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính không chỉ đơn thuần là biết sử dụng các lệnh mà phần đóng góp quan trọng nhất là phân tích bản vẽ, vận dụng phương pháp tạo hình, biểu diễn vật thể, kiến thức về tiêu chuẩn kỹ thuật và kiến thức chuyên môn. Môn học Vẽ thiết kế bằng máy tính (AutoCAD) đã trở thành môn học chính khóa ở các trường Đại Học và Cao Đẳng.
Bài giảng trình bày phần cốt lõi nhất giúp hoàn thành một bản vẽ chế tạo dùng cho ngành cơ khí: giới hạn bản vẽ, vẽ hình học, quan sát bản vẽ, quản lý bản vẽ theo lớp, đường nét, màu, vẽ các hình chiếu, mặt cắt, nhập các yêu cầu kỹ thuật, kích thước, dung sai, độ nhám, sai lệch hình học và cuối cùng là in bản vẽ theo đúng tỉ lệ, bề rộng nét vẽ'...Chúng ta sử dụng đơn vị đo theo hệ Mét (ISO) và các bản vẽ phải được trình bày theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).
Bài giảng sử dụng cho các đối tượng từ trình độ mới bắt đầu học cho đến các kỹ sư ngành Cơ khí. cho những người thích thiết kế, bài giảng được biên soạn trên nguyên tắc ngắn gọn dê thực hành theo hình ảnh minh họa cho người tự học và làm tài liệu học cho sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng, giúp các sinh viên nhanh chóng hoàn thành các bản vẽ cơ khí trong đồ án Thiết Kế Máy và đồ án Công nghệ chế tạo máy.
Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, các em sinh viên để bài giảng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp, phê bình và thắc mắc xin gửi về địa chỉ:
Đỗ Minh Tiến, Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ, Trường Đại Học Phạm Văn Đồng, 986 Quang Trung, TP Quảng Ngãi hoặc Email: dmtien@pdu.edu.vn
TP Quảng Ngãi 12/2015
Ths Đỗ Minh Tiến
Chương 1.	MỞ ĐẦU
Giới thiệu về AutoCAD
CAD là chữ viết tắt của Computer - Aid Design hoặc Computer - Aided Drafting (vẽ và thiết ke với sự trợ giúp của máy tính). Phần mềm CAD đầu tiên là SKETCHPAD xuất hiện vào năm 1962 được viết bởi Ivan Sutherland thuộc Viện kỹ thuật Massachuselts.
Sử dụng các phần mềm CAD các bạn có thể vẽ thiết ke các bản vẽ hai chiều (2D - chức năng Dafting), thiết ke mô hình ba chiều (3D - chức năng Modeling), tính toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEA - chức năng Analysis).Các phần mềm CAD có ba đặc điểm nổi bật sau:
Chính xác.
Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh).
Dễ dàng trao đổi với các phần mềm khác.
Ngoài ra AutoCAD còn hỗ trợ một số các API (Application Programming Interface) để tùy biến dễ dàng và hổ trợ rất nhiều cho việc tự động hóa các tính năng chung hoặc một ứng dụng được viết với mục đích ứng dụng riêng cho công việc bởi người dùng. Chúng bao gồm AutoLISP, Visual LISP, VBA,. NET và ObjectARX. ObjectARX không chỉ đơn thuần là một thư viện C++, mà còn là cơ sở cho các sản phẩm mở rộng chức năng AutoCAD đen các lĩnh vực cụ thể, để tạo ra các sản phẩm như AutoCAD Architecture, AutoCAD điện, AutoCAD Civil 3D, AutoCAD dựa trên ứng dụng của bên thứ ba.
Có thể nói, khả năng vẽ và vẽ chính xác là ưu the chính của AutoCAD. Phần mềm có thể thể hiện tất cả những ý tưởng thiết ke trong không gian của những công trình kỹ thuật. Sự tính toán của các đối tượng vẽ dựa trên cơ sở các toạ độ các điểm và các phương trình khối phức tạp.
AutoCAD sửa chữa và biến đổi được tất cả các đối tượng vẽ ra. Khả năng đó càng ngày càng mạnh và thuận tiện ở các the hệ sau. Cùng với khả năng bố cục mới các đối tượng, AutoCAD tạo điều kiện tổ hợp nhiều hình khối từ số ít các đối tượng ban đầu.
AutoCAD cung cấp các che độ vẽ thuận tiện, và công cụ quản lý bản vẽ mạnh, làm cho bản vẽ được tổ chức có khoa học, máy tính xử lý nhanh, không mắc lỗi, và nhiều người có thể tham gia trong quá trình thiết ke.
Đối với các phần mềm đồ hoạ và mô phỏng, AutoCAD tạo lập các khối mô hình ba chiều với các che dộ bản vẽ hợp lý, làm cơ sở để tạo các bức ảnh màu và hoạt cảnh công trình
Cuối cùng, AutoCAD cho phép in bản vẽ theo đúng tỷ lệ, và xuất bản vẽ ra các loại tệp khác nhau để tương thích với nhiều thể loại phần mềm khác nhau đáp ứng được các nhu cầu sử dụng đa dạng như : báo cáo, lập hồ sơ bản vẽ	
Đối với các phần mềm văn phòng ( MicroSoft Office ), AutoCAD xuất bản vẽ sang hoặc chạy trực tiếp trong các phần mềm đó ở dạng nhúng (OLE) rất thuận tiện cho việc lập các hồ sơ thiết ke có kèm theo thuyết minh, hay trình bày bảo vệ trước một hội đồng.
Cấu trúc màn hình AutoCAD
Cấu trúc màn hình AutoCAD dạng Ribbon
Thanh tiêu đề bản vẽ
Không gian làm việc
Giao diện Ribbon
Không gian vẽ
Tọa độ Crosshair
Thanh điều
Thanh công cụ Quick Access	Thanh tiêu đề bản vẽ
Thanh trạng thái bật - tắt	Điều khiển các chế độ làm
Điều khiển cửa sổ
Quản lý khung hình
Cửa sô dòng lệnh
Hình 1.1 Cấu trúc màn hình AutoCAD dạng Ribbon
Application Button (Menu điều khiến) - Menu này sẽ hiển thị các lệnh in, lưu, các lệnh vẽ, các tiện ích và công cụ không vẽ khác
Quick Access Toolbar (Truy cập nhanh các thanh công cụ) - Điều này là để truy cập nhanh các lệnh phổ biến như New, Open, Save, plot
Search Bar -(Thanh tìm kiem) - Tìm kiem văn bản trong bản vẽ hoặc tìm kiếm các thông tin trong Help
Ribbon - Ribbon có hầu hết các lệnh / công cụ mà bạn sẽ sử dụng trong khi bạn đang làm việc
Tabs -Một loạt các Tabs tạo nên Ribbon ( Home , Insert, manage , vv) và tổ chức các công cụ vào nhóm chung .
Drawing Space - không gian vẽ, nơi bạn thao tác bản vẽ trên đó
AutoCAD dạng Classic
Chuyển giao diện Ribbon sang giao diện Classic
Hình 1.2 Chuyển giao diện Ribbon sang giao diện Classic
- Command line - Khi bạn gõ một lệnh, bạn sẽ thấy nó ở đây. AutoCAD sử dụng không gian này để “nhắc nhở” bạn để biết thông tin. Nó sẽ cung cấp cho bạn rất nhiều thông tin và cho bạn biết bạn đang ở đâu trong lệnh
Các lệnh về File
Tạo bản vẽ mới (lệnh New)
Nhập lệnh
Pull down menu
New hoặc Ctrl + N
File/New
Mở bản vẽ mới băng menu điêu khiên
Hình 1.3 Thực hiện lệnh New
Chọn file Template acadiso hoặc Open with no template metric
Hình 1.4 Hộp thoại Select template
Lưu bản vẽ hiện hành ( Lệnh SA VE )
Quá trình lưu bản vẽ cần thực hiện sau khi hoàn thành các công đoạn quan trọng cho bán vẽ
Nhập lệnh
New hoặc Ctrl + S
Pull down menu
File/Save
New
{0} Drafting & Annotation
Search Commands
Recent Documents
By Ordered! List
Open
ave
Save (Ctrl+SJ
§ BAI TAP AUTO CAD.dwg
BT4.dwg
Drawings.dwg
s BAI TAP CCKUAB.dwg s CH4-D-METRIC. DWG
BT4.dwg
Đặt tên bản vê
Chọn kiểu file cần lưu
Save
I AutoCAD 2013 Drawing (*.dwg)
Cancel
Flies of type:
* Save Drawing As
Save in:
Thumbnails
! Update sheet and view thumbnails now
Tools
Date
Preview
1/23/2015 8:02 AM
3/13/2015 7:37 AM
1/23/2015 1:40 PM
Chọn thư mục cần lưu
1°
Q2-AutoCADCCK14A.B
Name
9 BAI TAP CCK14AB
3BT4
Drawings
IBAITAPT.
Lưu bản vẽ mới băng menu điêu khiên
Hình 1.5 Lưu bản vẽ băng menu điều khiển Xuất hiẹn họp thoại Save Drawing As
Hình 1.6 Hộp thoại Save Drawing As
Đe bản vẽ tự động lưu sau khoảng thời gian định trước ta thực hiện lệnh
OPTIONS và chọn tab Open and Save sau đó nhập khoảng thời gian tự động lưu
Hình 1.7 Hộp thoại Options
Hoặc thực hiện lệnh SAVETIME bằng cửa sổ dòng lệnh
Command: SAVETIME 
Enter new value for SAVETIME : 15 
1.3.3. Mở bản vẽ sẵn có ( Lệnh Open )
Quá trình làm việc k
hi cân sửa bản vẽ đã có săn ta có ba cách thực hiện
Nhập lệnh
Pull down menu
OPEN hoặc Ctrl + O
File/Open
Mở bản vẽ có sẵn bằng menu điều khiển
Hình 1.8 Mở bản vẽ bằng Menu điều khiển
1.3.4. Đóng bản vẽ hiện hành ( Lệnh Close )
Đe đóng bản vẽ ta chọn Close trong Menu điều khiển
Hình 1.9 Đóng bản vẽ bằng Menu điều khiển
Neu bản vẽ có sửa đổi sẽ xuất hiện hộp thoại nhắc nhở ta có lưu những thay đổi của bản vẽ hay không
Hình 1.10 Hộp thoại nhắc nhở khi đóng bản vẽ
Hệ tọa độ, tọa độ một điểm - Hệ tọa độ vuông góc
Đe xác định vị trí điểm đường, mặt phẳng và các đối tượng hình học khác thì vị trí của chúng phải được tham chiếu đen một vị trí đã biết. Điểm này gọi là điểm tham chiếu hoặc điểm gốc tọa độ.
Hệ toạ độ đề các được sử dụng phổ biến trong toán học và đồ hoạ và dùng để xác định vị trí của các hình học trong mặt phẳng và trong không gian ba chiều.
Hệ toạ độ hai chiều (2D) được thiết lập bởi một điểm gốc toạ độ là giao điểm giữa hai trục vuông góc: Trục hoành nằm ngang và trục tung thẳng đứng.
Trong bản vẽ AutoCad một điểm trong bản vẽ hai chiều được xác định bằng hoành độ X và tung độ Y cách nhau bởi dấu phảy (X,Y). Điểm gốc toạ độ là (0,0) . X và Y có thể mang dấu âm hoặc dấu dương tuỳ thuộc vị trí của điểm so với trục toạ độ.
a/ Hệ tọa độ vuông góc	b/ Hệ tọa độ cực
Hình 1.11 Hệ tọa độ
Toạ độ tuyệt đoi
Dựa theo gốc toạ độ (0,0) của bản vẽ để xác định điểm. Giá trị toạ độ tuyệt đối dựa theo gốc toạ độ (0,0) noi mà trục X và trục Y giao nhau. Sử dụng toạ độ tuyệt đối khi mà bạn biết chính xác giá trị toạ độ X và Y của điểm.
Toạ độ tương đoi
Dựa trên điểm nhập cuối cùng nhất trên bản vẽ. Sử dụng toạ độ tương đối khi bạn biết vị trí của điểm tương đối với điểm trước đó. Để chỉ định toạ độ tương đối ta nhập vào trước toạ độ dấu @ (at sign).
Hệ toạ độ cực.
Toạ độ cực được sử dụng để định vị trí 1 điểm trong mặt phẳng XY. Toạ độ cực chỉ định khoảng cách và góc so với gốc toạ độ (0,0). Điểm P1 trên hình vẽ 2 có toạ độ cực là 50<60.
Toạ độ cực có thể là tuyệt đối (đo theo gốc toạ độ) hoặc tương đối (đo theo điểm trước đó). Để chỉ định toạ độ cực tương đối ta nhập thêm dấu @ (a móc, a còng hoặc at sign)
Đường chuẩn đo góc theo chiều dương trục X của hệ toạ độ Đề các. Góc dương là góc ngược chiều kim đồng hồ hình vẽ. Để nhập toạ độ cực ta nhập khoảng cách và góc được cách nhau bởi dấu móc nhọn (<).
Các thiết lập ban đầu.
Thiết lập đơn vị vẽ mặc định cho bản vẽ
Trước khi tạo bản vẽ mới cần định dạng đơn vị dùng trong bản vẽ bằng lệnh
OPTIONS
E OP (OPTIONS)
OPTCHPROP
& OPEN
OPENSHEETSET iMi| OPENDWFMARKUP
OPENFROMCLOUD
OPENONMOBILE
Customizes settings
——
OPENPARTIAL
Hình 1.12 Thực hiện lệnh OPTIONS
Xuất hện hộp thoại Options chọn tab User Preferences Ta chọn đơn vị cho bản vẽ theo tiêu chuẩn ISO là Milimeters
Hình 1.13 Tab User Preferences hộp thoại Options
1.5.2. Thiết lập độ dài theo phương x và y của con trỏ màn hình ( Cusor Hair )
Đưa con trỏ màn hình ra giữa không gian vẽ sau đó CLICK chuột phải và chọn Options, chọn thẻ Dislay
Hình 1.14 Tab Dislay hộp thoại Options
BÀI TẬP
d/	e/
Làm quen với màn hình AutoCAD, tìm hiểu hệ toạ độ trong AutoCAD Sử dụng lệnh Line với tọa độ vuông góc và tọa độ cực vẽ các hình sau:
Chương 2: MỘT SỚ LỆNH Cơ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH TỌA Độ CHÍNH XÁC
Thiết lập không gian vẽ và đơn vị trong bản vẽ
Thiết lập giới hạn bản vẽ bằng lệnh Limits
Sau khi khởi động chương trình AutoCad, nhấp chuột vào Start from scartch và chọn hệ đo là Metric, ta sẽ được một màn hình của không gian làm việc có độ lớn mặc định là 420, 297 đơn vị. Neu quy ước 1 đơn vị trên màn hình tương ứng với 1 mm ngoài thực tê, ta sẽ vẽ được đôi tượng có kích 42 cm x 29,7 cm. Nêu đê vẽ công trình, không gian đó rất chật hẹp. Do vậy ta cần định nghĩa một không gian làm việc lớn hơn.
Thiết lập không gian vẽ tương ứng khổ giấy A3
Command: LIMITS 
Reset Model space limits:
Specify lower left corner or [ON/OFF] : 0,0 
Specify upper right corner : 420,297	
Bang 2.1
Papersize (mm)
Tỉ lệ vẽ 1:1 Tỉ lệ in 1=1
Tỉ lệ vẽ 1:2 Tỉ lệ in 1=2
Tỉ lệ vẽ 1:5 Tỉ lệ in 1=5
Tỉ lệ vẽ 1:10 Tỉ lệ in 1=10
A4: 297x210
297x210
594x420
1485x1050
2970x2100
A3: 420x297
420x297
840x594
2100x1485
4200x2970
A2: 594x420
594x420
1188x840
2970x2100
5940x4200
A1: 841x594
841x594
1682x1188
4205x2970
8410x5940
A0: 1189x841
1189x841
2378x1682
5945x4205
11890x8410
2.1.2. Thiết lập đơn vị bản vẽ bằng lệnh Units
Lệnh Units định đơn vị dài và đơn vị góc cho bản vẽ hiện hành. Sau khi vào lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại . Trên hộp thoại này ta có thê chọn đơn vị cho bản vẽ Command: UNITS 
Xuất hiện hộp thoại Drawing Units, ta chọn đơn vị vẽ là Milimeters
Hình 2.1. Hộp thoại Drawing Units
Các phương pháp xác định tọa độ chính xác.
Các phương pháp nhập tạo độ một điểm trong bản vẽ.
Dùng phím trái chuột chọn (PICK): Ket hợp với các phương thức truy bắt điểm
Toạ độ tuyệt đối: Nhập tạo độ tuyệt đối X,Y của điểm theo gốc toạ độ (0,0) Chiều trục quy định như hình vẽ.
Toạ độ cực: Nhập tạo độ cực của điểm (D<a) theo khoảng cách D giữa điểm với gốc toạ độ (0,0) và góc nghiêng a so với đường chuẩn.
Toạ độ tương đối: Nhập toạ độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ. Tại dòng nhắc ta nhập @X,Y Dấu @ có nghĩa là ( Last Point ) điểm cuối cùng nhất mà ta xác định trên bản vẽ.
Toạ độ cực tương đối: Tại dòng nhắc ta nhập @D<a trong đó
D: Khoảng cách giữa điểm ta cần xác định với điểm cuối cùng nhất trên bản vẽ.
Góc a là góc giữa đường chuẩn và đoạn thẳng nối 2 điểm.
Đường chuẩn là đường thẳng xuất phát từ gốc tạo độ tương đối và nằm theo chiều dương trục X.
Góc dương là góc ngược chiều kim đồng hồ. Góc âm là góc cùng chiều kim đồng hồ.
Các phương thức truy bắt điểm đối tượng (Objects Snap)
Trong khi thực hiện các lệnh vẽ AutoCAD có khả năng gọi là Object Snap (OSNAP) dùng để truy bắt các điểm thuộc đối tượng, ví dụ: điểm cuối của Line, điểm giữa của Arc, tâm của Circle, giao điểm giữa Line và Arc...
Khi sử dụng các phương thức truy bắt điểm, tại giao điểm hai sợi tóc xuất hiện một ô vuông có tên gọi là Aperture hoặc là Ô vuông truy bắt và tại điểm cần truy bắt xuất hiện Marker (khung hình ký hiệu phương thức truy bắt). Khi ta chọn các đối tượng đang ở trạng thái truy bắt và gán điểm cần tìm.
Ta có thể gán phương thức bắt điểm theo hai phương pháp:
( Truy bắt điểm tạm trú j( Shift+chuột phâi ) Phuxmg pháp truy bắt điềm	 	
	IjTruy bắt điểm thường trú J	( Lệnh OSNAP J
Hình 2.2. Các phương pháp truy bắt điểm
- Truy bắt tạm trú: Chỉ sử dụng 1 lần khi truy bắt 1 điểm
Trình tự truy bắt tạm trú 1 điểm của đối tượng:
1/. Bắt đầu thực hiện một lệnh nào đó đòi hỏi phải chỉ định điểm (Specify a Point ), ví dụ: Arc, Circle, Line...
2/. Khi tại dòng nhắc lệnh yêu cầu chỉ định điểm (Specify a Point ) thì ta chọn phương thức bắt điểm bằng 1 trong các phương pháp sau:
Nhập phím tắt (ba chữ cái đầu tiên, ví dụ END, CEN...) vào dòng nhắc lệnh.
Nhấp giữ phím SHIFT và phím phải của chuột khi con trỏ đang trên vùng đồ hoạ sẽ xuất hiện Shortcut menu Object snap.
Sau đó chọn phương thức bắt điểm từ Shortcut menu này.
Hình 2.3. Shortcut menu Object snap
- Trong AutoCAD, ta có tất cả 13 điểm truy bắt của đối tượng (gọi tắt là truy bắt điểm). Ta có thể sử dụng các phương thức truy bắt điểm thường trú hoặc tạm trú.
- Truy bắt  ... liệu bề mặt (b/)
Kí hiệu độ nhám cho bề mặt gia công không lấy đi lóp vật liệu bề mặt (c/)
Hình 9.4. Các kiểu kí hiệu độ nhám chung cho bản vẽ
Các kiểu ghi dung sai, độ nhám và sai lệch hình học
Sai lệch hình học	Độ nhám bề mặt
Hình 9.5. Các kiểu ghi dung sai, độ nhám và sai lệch hình học
- Bước 1: Mở hộp thoai Dimension Style với Giao diện Ribbon
Insert Annotate Layout Parametric View Manage Output Plug-ins Autodesk 360 Featured Apps
Tạo kiểu kích thước mới bằng hộp thoại Dimension Style (lệnh Ddim và Dimstyle)
Hình 9.6. Mở hộp thoại Dimension Style hoại Dimension
Style Manager
Preview of: ISO-25
A Create New Dimension Style
A Annotative
ISO-25 Standard
1X11.
Set Current
Newj\* '
Modify...
Override...
New Style Name:
Start With:
Specifies the new dimension style name.
Cancel I
[am styles
£
Description
ISO-25
Compare...
0 Annotative
Use for:
AÌ dimensions
i H«p Ị
- Bước 2: Tạo kiêu Dimension Style rád với họp t iẠ Dimension style Manager
Current dimension style: ISO-25
Styles:
0 Don't 6st styles in Xrefs
Close I ị Hdp
Hình 9.7. Tạo kiểu Dimension Style mới
- Bước 3: Tạo kiểu Dimension Style mới với hộp thoại Dimension Style Manager
New Dimension Style: 3.5
Hình 9.8. Các lựa chọn trong thẻ Lines
+ Điều chỉnh khoảng cách các kích thước song song Baseline spacing là 10
+ Điều chỉnh đường gióng kích thước trùng đường bao chi tiet Offset from orgin là 0
+ Tiếp tục chọn vào thẻ Symbols and arrows
Hình 9.9. Các lựa chọn trong thẻ Symbols and arrows
Hình 9.10. Các lựa chọn trong thẻ Text
Hình 9.11. Các lựa chọn trong thẻ Rimrary Units
Hình 9.12. Thực hiện lệnh ghi kích thước với giao diện Ribbon
- Bước 4: Cuối cùng Click nút OK hoàn tất việc điều chỉnh kiểu ghi kích thước 3.5 9.3. Ghi kích thước thẳng, bán kính, đường kính và góc
Tiến hành ghi kích thước với giao diện Ribbon bằng cách Click vào nút tam giác trong thẻ Amotation
Ghi kích thước thăng
Ghi kích thước ngiêng
Angular Ghi kích thước góc
Ghi kích thước cung
Radius
Ghi kích thước bán kính
Diameter Ghi kích thước đường kính
Ghi kích thước bán kính lớn
Jogged
Hình 9.14. Thực hiện lệnh ghi kích thước với giao diện Classic
Hình 9.13. Các kiểu ghi kích thước thông dụng
Hình 9.15. Thực hiện lệnh ghi kích thước với cửa sổ dòng lệnh
9.4. Ghi chuỗi kích thước song song và nối tiếp
b/ Chuỗi song song
Hình 9.16. Ghi chuỗi kích thước song song và nối tiếp
c/ Chuỗi nối tiếp
d/ Chuỗi kích thước đường kính
Hình 9.17. Các chuỗi kích thước thông dụng
Ghi kích thước theo đường dẫn (lệnh Leader)
Trình tự ghi sai lệch hình học bằng lệnh Leader:
Command: LEADER 
Specify leader start Point : 
Specify next Point : 
Specify next Point or [Annotation/Format/Undo] : 
Enter first line of annotation text or : Lệnh Leader với cưa sổ dòng lệnh
LEADER
< QLEADER
MLEADER
MLEADER.STYLE
MLEADERALIGN
MLEADER.EỮIT
! MLEADERCOLLECT
CHLEADERSTYLE
Hình 9.18. Lệnh Leader với cửa sổ dòng lệnh
Lệnh Leader dùng để đánh số vị trí và các ghi chú trong bản vẽ lắp. Neu biến DIMASSOC ở che độ ON thì điểm bắt đầu của Leader sẽ liên kết với một vị trí của đối tượng. Neu đối tượng hình học thay đổi vị trí mũi tên của Leader sẽ liên kết với đối tượng và các đường dẫn sẽ kéo dãn ra, các dòng chú thiwsch vẫn ở yên vị trí cũ.
1440.5
14+0.5
a/ Sai lệch hình học (Tolerance)
b/ Tạo ghi chú (Amotation)
Hình 9.19. Hộp thoại Geometric Tolerance
Ghi dung sai, độ nhám bề mặt và sai lệch hình học
Ghi dung sai
Tạo kiểu DS-DX dựa trên cơ sở kiểu kích thước tiêu chuẩn 3.5 bằng cách click vào kiểu 3.5 sau đó click vào nút New và đặt tên kiểu mới là DS-DX trong hộp thoại Create New Dimention Style
Hình 9.20. Tạo kiểu ghi dung sai đối xứng
Các thẻ khác giữ nguyên các lựa chọn giống kiểu kích thước tiêu chuẩn ta chỉ điều chinh cách hiện th dung sai trong thẻ Tolerances
Hình 9.21. Các lựa chọn trong thẻ Tolerances
9.2.3. Tạo kiểu kích thước dung sai không đối xứng DS-KDX dựa trên DS-DX
Tạo kiểu DS-KDX dựa trên cơ sở kiểu kích thước DS-DX bằng cách click vào kiểu DS-DX sau đó click vào nút New và đặt tên kiểu mới là DS-KDX trong hộp thoại Create New Dimention Style
Hình 9.22. Tạo kiểu ghi dung sai không đối xứng
Các thẻ khác giữ nguyên các lựa chọn giống kiểu kích thước DS-DX ta chỉ điều chinh cách hiện th dung sai trong thẻ Tolerances
Hình 9.23. Các lựa chọn trong thẻ Tolerances
Ghi độ nhám bề mặt
- Tạo kí hiệu độ nhám trong khổ giấy A3 bằng phương pháp tọa độ cực tương đối
Command: L
LINE
Specify first Point : 
Specify next Point or [Undo]: @6
Specify next Point or [Undo]: @12
	Specify next Point or [Close/Undo]:	 - Tạo giá trị độ nhám bằng lệnh MTEXT và dùng lệnh MOVE di chuyển chữ số giá trị độ nhám vào đúng vị trí
Ghi sai lệch hình học
Command: LEADER 
Specify leader start Point : 
Specify next Point : 
Specify next Point or [Annotation/Format/Undo] : Enter first line of annotation text or :
Enter an annotation option [Tolerance/Copy/Block/None/Mtext] : T 
Xuất hiện hộp thoại Geometric Tolerance ta tiến hành chọn kí hiệu sai lệch, giá trị sai lệch và mặt chuẩn
28±0,03
Hình 9.24. Hộp thoại Geometric Tolerance
Ví dụ: ghi dung sai, độ nhám và sai lệch hình học cho hình vẽ sau
12 
Hình 9.25. Ghi dung sai, độ nhám và sai lệch hình học
Ghi kích thước hình chiếu trục đo
- Trình tự ghi kích thước trên hình chiếu trục đo: + Bước 1: ghi kích thước bằng lệnh DIMALIGNED
Hình 9.26. Lệnh DIMALIGNED với cửa sổ dòng lệnh
+ Bước 2: Điều chỉnh đường gióng kích thước bằng lệnh DIMEDIT Command: DIMEDIT 
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] : O 
Select objects: 1 found 
Select objects:
Enter obliquing angle (press ENTER for none): Specify second Point : 
Hình 9.27. Điều chỉnh đường gióng kích thước bằng lệnh DIMEDIT + Bước 3: Tạo kiểu cM xoay 30o và kiểu chữ xoay -30o
Hình 9.28. Điều chỉnh đường gióng kích thước bằng lệnh DIMEDIT
+ Bước 4: Click vào đường kích thước và chọn kiểu chữ xoay 30o hoặc kiểu chữ xoay -30o tùy vào kích thước cần ghi
Hình 9.29. Ghi kích thước cho hình chiếu trục đo
Ví dụ : Ghi kích thước cho hình chiếu trục đo như hình vẽ
Hình 9.30. Ghi kích thước thẳng và bán kính
+ Bước 1:
ghi kích thước bằng lệnh DIMALIGNED và vẽ đường going cho kích thước bán kính với các kiểu định dạng chữ xoay 300 và -300
Hình 9.31. Lệnh DIMALIGNED với cửa sổ dòng lệnh
+ Bước 2:
Điều chỉnh đường gióng kích thước bằng lệnh DIMEDIT
Command: DIMEDIT 
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] : O
Select objects: 1 found 
Select objects:
Enter obliquing angle (press ENTER for none): 
Specify second Point : 
Hình 9.31. Điều chỉnh đường gióng kích thước bằng lệnh DIMEDIT
+ Bước 3:
Tạo mũi tên cho kích thước bán kính với lệnh LEADER và ghi giá trị bán kính R30 với kiểu chữ xoay 300
a/ Tạo mũi tên và ghi giá trị bán kính b/Xoay chữ số giá trị bán kính
Hình 9.32. Tạo mũi tên và ghi giá trị cho kích thước bán kính
+ Bước 4: Dùng lệnh ROTATE xoay chữ số giá trị bán kính một góc 300 trùng với phương của đường going
Hiệu chỉnh kích thước.
Chỉnh sửa kích thước đã ghi bằng lệnh EDIT (ED):
Ghi dung sai "cộng trừ" : Ví dụ ghi kích thước 50 cộng trừ 0,1. Ta thực hiện lệnh EDIT sau đó nhập vào sau số 50: %%P 0,1A ...
Ghi dung sai cộng trên trừ dưới: ví dụ ghi kích thước 50 cộng 0,2 trừ 0.3. Ta thực hiện lệnh EDIT - sau đó nhập vào sau số 50 : +0,2 A -0,3...
Ghi kích thước cộng hoặc trừ: ví dụ ghi kích thước 50 cộng 0,2. Ta thực hiện lệnh EDIT - Sau đó nhập vào sau số 50 : +0,2 A....
Viết chữ trên đầu, bạn cho ký tự mũ (A) vào cuối, viết chữ dưới chân, bạn cho ký tự mũ (A) vào đầu đoạn.
%%178 là mũ hai
%%179 là mũ ba
%%C là kí hiệu đường kính %%D là độ ( ° )
%%177 là cộng trừ (± )	'
%%180 là phút ( ' ) gõ hai lần như phút sẽ được giây( " )
%%456 ra hình chữ nhật ...
%%254 = pi thường.
%%222 = pi hoa
BÀI TẬP
Vẽ hình, hiệu chỉnh kích thước, ghi dung sai, độ nhám và sai lệch hình học và sữa sai cho hình vẽ
Chương 10.
VẼ CÁC HÌNH CHIÊU
Trình tự thực hiện bản vẽ kỹ thuật trong AutoCAD
Mở bản vẽ theo tiêu chuẩn ISO
Định dạng khổ giấy bằng lệnh limits
Thiết lập che độ truy bắt điểm
Định dạng các kiểu ghi văn bản có trong bản vẽ (format text styles)
Định dạng các kiểu đường nét (Format layers...)
Vẽ hình chiếu
Định dạng các kiểu kích thước (Dimention syles.)
Ghi kí hiệu độ nhám, sai lệch hình học, dung sai và kích thước
In bản vẽ ra giấy hoặc xuất bản vẽ ra các định dạng file khác.
Phương pháp vẽ 3 hình chiếu và hình chiếu trục đo
Phương pháp vẽ 3 hình chiếu
Vẽ 3 hình chiếu dựa trên phương pháp đường gióng, có 2 phương pháp tạo các đường gióng cơ bản là dùng lệnh vẽ nữa đường thẳng RAY và phương pháp kết hợp chế độ vẽ ORTHO (F8) và OSNAP (F3) để vẽ các đường gióng.
Nên tạo layer vẽ đường gióng riêng sau đó dung layer nét liền đậm kết hợp với phương pháp truy bat điểm để vẽ hình chiếu thứ 3
Hình 10.1. Vẽ hình chiếu dựa trên các đường gióng
Trong khi vẽ hình chiếu nên sử dụng nhóm lệnh hổ trợ dựng hình của AutoCAD gồm:
- Lệnh tạo miền kín
Command: REG
REGION
Select objects: Specify opposite corner: 5 found
Select objects:
1 loop extracted.
1 Region created.
REGEN3
MEASUREGEOM
DIMREGEN
REŨENMODE
’ REũ|	Ị
Hình 10.2. Lệnh tạo miền kín REGION
a/ Trước khi tạo miền kín	b/ Sau khi tạo miền kín
Hình 10.3. Lệnh tạo miền kín REGION
- Lệnh cộng các miền kín UNION
Hình 10.4. Lệnh cộng các miền kín UNION
a/ Trước khi cộng các miên kín	b/ Sau khi cộng các miên kín
Hình 10.5. Lệnh cộng các miền kín UNION 2D
a/ Trước khi cộng các miên kín b/ Sau khi cộng các miên kín
Hình 10.6. Lệnh cộng các miên kín UNION 3D
- Lệnh trừ các miền kín SUBTRACT
Hình 10.7. Lệnh trừ các miền kín SUBTRACT
a/ Trước khi cộng các miên kín	b/ Sau khi cộng các miên kín
Hình 10.8. Lệnh trừ các miên kín SUBTRACT 2D
a/ Trước khi cộng các miền kín	b/ Sau khi cộng các miền kín
Hình 10.9. Lệnh trừ các miền kín SUBTRACT 3D
- Lệnh giao các miền kín INTERSECT
Hình 10.10. Lệnh giao các miền kín INTERSECT
a/ Trước khi giao các miền kín	b/ Sau khi giao các miền kín
Hình 10.11. Lệnh giao các miền kín INTERSECT 2D
a/ Trước khi giao các miền kín b/ Sau khi giao các miền kín
Hình 10.12. Lệnh giao các miền kín INTERSECT 3D
Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo
Chuyển sang không gian vẽ hình chiếu trục đo bằng cách đưa con trỏ chuột đen biểu tượng Snap and Grid của thanh trạng thái và kích chuột phải chọn Settings...
Hình 10.13. Chuyển sang hệ tọa độ vẽ hình chiếu trục đo
Chuyển sang không gian vẽ hình chiếu trục đo bằng lệnh OSNAP nhập từ cửa sổ dòng lệnh sau đó xuất hiện hộp thoại Drafting Settings chọn thẻ Snap and Grid kích chuôi chọn Isometric snap
Hình 10.13. Hộp thoại Drafting Settings
BÀI TẬP
Vẽ hình chiếu trục đo và thực hiện ghi kích thước cho hình chiếu trục đo.
Chương 11. TẠO KÝ HIỆU VẶT LIỆU TRÊN MẶT CẮT
Vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch
Các phương pháp thực hiện lệnh tạo kí hiệu mặt cắt - Thực hiện lệnh Hatch với giao diện Ribbon
- Thực hiện
Hình 11.1. Thực hiện lệnh Hatch với giao diện Ribbon
,ệnh Hatch với cưa sổ dòng lệnh
H (HATCH)
HATCHEDIT
Q HELP
Fills an enclosed area or selected obj fill
<■ HIDEOE3ECT5
Press Fl for more help
HATCH
Kiêu lụa chọn vùng tạo kí hiệu
Lựa chọn kiêu mặt cất
13 1^. Q <Xi	Drafting & Annijtj
Auto desk Auto CAD 2014 BT4.dwg
Hình 11.3.Hộp thoại Hatch Editor
|t Output Plug-ins Autodesk 360 Featured Aps Express Tools
Set
Origin
Origin ▼
Hon i Insert Annotate llyout Parametric
== HELIX
ịịỊỊ hatchtoeack
HPNAME
Layer: KH CAT
Hình 11.2. Thực hiện lệnh Hatch với cưa số dòng lệnh
Tùy biển góc vã tì lệ nét kí hiệu cắt
Type a keyword or phrase
Hatch Creation
- Thứ tự thực hiện: chọn kiểu mặt cắt, tùy biến và tỉ lệ nét kí hiệu cắt và cuối cùng là chọn kiểu lựa chọn vùng hoặc đối tượng cần tạo kí hiệu cắt
Kiểu Pick Point
Hình 11.4. Lựa chọn vùng tạo kí hiệu cắt theo kiểu Pick Point Kiểu Select Object
Hình 11.5. Lựa chọn vùng tạo kí hiệu cắt theo kiểu Select Objects
Bê tông
Các kiêu kí hiệu mt căt thông ding:
Sealed
ANS131-Thcp
Angle: 0
Scale: I
- Thực hiện hiệu chỉnh kí hiệu cắt bằng Hatch Editor: Click chuột vào vùng kí hiệu mặt cắt sẽ xuất hiện Hatch Editor
ANS133- Kính
Angle: 0
Scale: I
Hình 11.6. Các kiểu kí hiệu mặt cắt thông dụng
Hiệu chỉnh mặt cắt (lệnh Hatchedit).
Các phưong pháp thực hiện lệnh hiệu chỉnh kí hiệu mặt cắt
Thay đỗi kiều kí biêu mát cắt Tbav đỗi ti lẻ (tường ki hiêư măt cat
Tliav đỗi góc đường kí hiệu mặt cắt
Hình 11.7. Thực hiện hiệu chỉnh kí hiệu cắt bằng Hatch Editor
- Thực hiện hiệu chỉnh kí hiệu cắt bằng hộp thoại Hatch Editor
Hình 11.8. Thực hiện hiệu chỉnh kí hiệu cắt bằng hộp thoại Hatch Editor I lọp thoại Hatch Edit
Hình 11.9. Hộp thoại Hatch Editor
BÀI TẬP
Thực hiện vẽ các mặt cắt và hình cắt trên các bản vẽ hình chiếu thẳng góc và hình chiếu trục đo.
A-A	B-B
Hình 11.10. Bài tập vẽ 3 hình chiếu và hình chiếu trục đo
Chương 12.	IN BẢN VẼ VÀ MỘT SỐ TIỆN ÍCH
In bản vẽ và một số tiện ích.
Có 3 cách thực hiện lệnh in:
- Thực hiện lệnh bằng cưa sổ dòng lệnh (Commnad window)
Hình 12.1. Thực hiện lệnh bằng cửa sổ dòng lệnh
- Thực hiện lệnh bang Menu điều khiển
Hình 12.2. Thực hiện lệnh bằng Menu điều khiển
- Thực hiện lệnh bằng phím tắt: CTRL + P
Ta có được hộp thoại Plot model
Hình 12.3. Hộp thoại Plot Model
Hình 12.4. Hộp thoại Plotter Configuration Editor
Sau khi Click vào nút Modify.. .xuất hiện hộp thoại lựa chọn vùng in trên khổ giấy ta chọn tất cả các giới hạn vùng in về 0.
Luu ý: quá trình điều chinh này phù họp khi in bản vẽ cơ khí có khung tên
Hình 12.5. Hộp thoại Custom Paper Size - Printable Area
Đặt tên file cho quá trình điều chỉnh kích thước khổ giấy khi in
Hình 12.6. Hộp thoại Custom Paper Size - File nmae
Hình 12.8. Hộp thoại Plotter Configuration Editor
Hình 12.7. Hộp thoại Custom Paper Size - Finish
44 Changes to a Printer Configuration File
You have made changes to a system pnnter configuration.
Create a temporary PC3 file to a pply to this plot only.
□ Save changes to the folowing file:
C:\Useis\Adiriin\appdata\roairiing\autodesk\autocad 2014\r
Hình 12.9. Hộp thoại Change to a Printer Configuration File
A Plot - Model
Hình 12.10. Hộp thoại Plot - Model
Plot style table (pen assignments)
Page setup
Pnnter/pbtter
Name:
Plotter:
Canon LBP2900 - Windows System Drrver - by Autodesk
Where:
U5B002
Description:
o Plot to file
Paper see
Shaded viewport opbo
Hình 12.11. Hộp thoại Plot - Model
Hình 12.12. Hộp thoại Plot Style Table Editor
Hình 12.13. Hộp thoại Plot Style Table Editor
Hình 12.14. Hộp thoại xem trước bản in
Hình 12.15. Hộp thoại Plot - Model
BÀI TẬP
Thực hiện in bản vẽ theo đúng tỉ lệ và bề rộng nét vẽ yêu cầu, thể hiện được các thông số của một bản vẽ kỹ thuật các bản vẽ sau:
-	Bản vẽ chế tạo trục
Bản vẽ hình chiếu vuông góc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
. ThS. Nguyễn Độ, Bài giảng AutoCAD 2000 (dành cho Cơ khí và Xây dựng), Truông ĐH BK Đà Nang, 2002.
. Nguyễn Trọng Hữu, Sử dụng AutoCAD 2010 phần căn bản - Tập 1 & 2, NXB GiAOTHÔNGVẠN tai TP.HCM, 2006.
. PGS. Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng AutoCAD 2004 phần 2D - Tập 1 & 2, NXB Tong hợp tP.hcm, 2006.
. Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí - Tập 1 & 2, NXB Hà Nội, 1991.

File đính kèm:

  • docbai_giang_autocad_do_minh_tien.doc
  • pdfautocad_3969_488607.pdf