Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam

Tóm tắt: Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu là văn bản ràng buộc về pháp lý cho tất cả quốc gia về biến

đổi khí hậu. Giảm phát thải khí nhà kính (KNK) là trách nhiệm chung của toàn cầu. Sau năm 2020, tất cả các

Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các mục Ɵêu giảm

phát thải KNK theo Đóng góp do quốc gia tự quyết (NDC).

Trên thực tế, các nước đã và đang triển khai thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK theo điều

kiện cụ thể của từng quốc gia. Các hoạt động tập trung chủ yếu vào ngành/lĩnh vực có lượng phát thải/hấp

thụ KNK lớn như: Năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và

lâm nghiệp, chất thải và cùng hướng tới mục Ɵêu phát triển bền vững theo hướng các-bon thấp.

Với Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung, giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn đầu thực

hiện các cam kết về giảm phát thải KNK sẽ gặp những khó khăn và thách thức nhất định. Việc đánh giá,

giám sát Ɵến trình thực hiện các mục Ɵêu về giảm phát thải là cần thiết và quan trọng để kịp thời đưa ra các

khuyến nghị, điều chỉnh phù hợp nhằm đạt được các mục Ɵêu đã đề ra.

Nghiên cứu thực hiện với mục đích đề xuất được khung bộ chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải

KNK cho Việt Nam.

pdf 10 trang phuongnguyen 11020
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam

Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
 XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ 
 PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI VIỆT NAM
 Nguyễn Thị Thu Hà(1), Vương Xuân Hòa(2), Trần Thị Bích Ngọc(3)
 (1) Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường
 (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
 (3) Cục Biến đổi khí hậu
 Ngày nhận bài 10/7/2018; ngày chuyển phản biện 11/7/2018; ngày chấp nhận đăng 2/8/2018
 Tóm tắt: Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu là văn bản ràng buộc về pháp lý cho tất cả quốc gia về biến 
đổi khí hậu. Giảm phát thải khí nhà kính (KNK) là trách nhiệm chung của toàn cầu. Sau năm 2020, tất cả các 
Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các mục  êu giảm 
phát thải KNK theo Đóng góp do quốc gia tự quyết (NDC).
 Trên thực tế, các nước đã và đang triển khai thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK theo điều 
kiện cụ thể của từng quốc gia. Các hoạt động tập trung chủ yếu vào ngành/lĩnh vực có lượng phát thải/hấp 
thụ KNK lớn như: Năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và 
lâm nghiệp, chất thải và cùng hướng tới mục  êu phát triển bền vững theo hướng các-bon thấp.
 Với Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung, giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn đầu thực 
hiện các cam kết về giảm phát thải KNK sẽ gặp những khó khăn và thách thức nhất định. Việc đánh giá, 
giám sát  ến trình thực hiện các mục  êu về giảm phát thải là cần thiết và quan trọng để kịp thời đưa ra các 
khuyến nghị, điều chỉnh phù hợp nhằm đạt được các mục  êu đã đề ra.
 Nghiên cứu thực hiện với mục đích đề xuất được khung bộ chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải 
KNK cho Việt Nam.
 Từ khóa: Đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK.
1. Đặt vấn đề về pháp lý cho tất cả các quốc gia về biến đổi khí 
 Theo số liệu công bố của Tổ chức Khí tượng hậu. Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính là trách 
 nhiệm chung của toàn cầu. 
thế giới, thời gian gần đây mật độ CO2 trung bình 
toàn cầu luôn vượt ngưỡng giới hạn an toàn(1). Trong giai đoạn 2008-2020, các quốc gia 
Đó là nguyên nhân của biến đổi khí hậu hiện phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển 
nay. Báo cáo năm 2014 của Ủy ban liên chính đổi đã thực hiện các cam kết về giảm nhẹ phát 
phủ về biến đổi khí hậu (IPCC, 2014) chỉ ra rằng, thải KNK theo Nghị định thư Kyoto. Trong khi đó, 
để nhiệt độ vào cuối thế kỷ tăng ở mức dưới các nước đang phát triển thực hiện giảm nhẹ 
 phát thải theo hình thức tự nguyện. Gần đây, 
2oC, tổng lượng phát thải phải được giới hạn ở 
 các nước đang phát triển thực hiện 7dưới hình 
mức dưới 1000 GtC. Đứng trước thực trạng đó, 
 thức các hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù 
sau hơn 20 năm đàm phán, kể từ khi Công ước 
 hợp với điều kiện quốc gia (NAMA). Sau năm 
khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu 
 2020, theo quy định tại Thỏa thuận Paris, tất cả 
được thông qua vào năm 1992, ngày 12 tháng 
 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp 
12 năm 2015, lần đầu  ên tại Paris, 200 quốc Quốc về biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các 
gia đã đồng thuận thông qua Thỏa thuận Paris. mục  êu giảm nhẹ phát thải theo Đóng góp do 
Đây là Thỏa thuận mang  nh lịch sử, ràng buộc 
 (1)
 Mật độ CO2 các năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là 
 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà 400; 403,3 và 405 ppm, giới hạn an toàn của chỉ số này 
 Email: n ha2204@gmail.com là 350,00 ppm
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17
 Số 7 - Tháng 9/2018 
quốc gia tự quyết định (NDC). Nghiên cứu đã  ến hành thu thập và nghiên 
 Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu cứu các tài liệu trong nước và quốc tế về cơ sở 
(IPCC) đã đưa ra định nghĩa về hoạt động giảm lý luận, kinh nghiệm quốc tế liên quan đến các 
nhẹ biến đổi khí hậu (Mi ga on of climate nội dung: Xây dựng chỉ số, công cụ và phương 
change), đó là hoạt động của con người để giảm pháp đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải 
các nguồn phát thải KNK hoặc tăng cường các bể KNK, thực trạng chính sách pháp luật và triển 
hấp thụ KNK (A human interven on to reduce khai thực hiện thống kê các chỉ thị/chỉ  êu liên 
the sources or enhence the sinks of greenhouse quan đến hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK ở 
gages). Việt Nam.
 Trên thực tế, các nước đã và đang triển khai (2) Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập 
thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK và phân  ch thông  n dữ liệu:
theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Các Nghiên cứu đã thực hiện điều tra, khảo sát 
hoạt động tập trung chủ yếu vào ngành/lĩnh vực tại một số bộ, ngành và địa phương.
có lượng phát thải/hấp thụ KNK lớn như: Năng - Đối tượng điều tra: Tổng cục thống kê, chi 
lượng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, sử cục thống kê một số tỉnh, các Bộ/ngành có lượng 
dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp, phát thải/hấp thụ khí nhà kính lớn; chuyên gia, 
chất thải và cùng hướng tới mục  êu phát triển nhà khoa học; và các hộ dân chịu tác động trực 
bền vững theo hướng các-bon thấp.  ếp từ các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK.
 Với Việt Nam nói riêng và các nước đang phát - Phương pháp điều tra: Nghiên cứu đã thực 
triển nói chung, giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn hiện việc thu thập thông  n thông qua phiếu 
đầu thực hiện các cam kết về giảm nhẹ phát thải điều tra và phỏng vấn sâu.
KNK sẽ gặp những khó khăn và thách thức nhất - Nội dung điều tra: (1) Thông  n, số liệu về 
định. Việc đánh giá, giám sát  ến trình thực hiện  nh hình thực hiện các chỉ  êu/chỉ thị liên quan 
các mục  êu về giảm nhẹ phát thải là cần thiết đến hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK; (2) Tác 
và quan trọng để kịp thời đưa ra các khuyến động của hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK tới 
nghị, điều chỉnh phù hợp nhằm đạt được các các trụ cột của phát triển bền vững (kinh tế, xã 
mục  êu đã đề ra. hội và môi trường); (3) Thực trạng công tác quản 
 Vì những lý do trên, nghiên cứu này hướng lý phát thải KNK tại các Bộ, ngành và địa phương.
tới mục  êu đề xuất được khung bộ chỉ số đánh (3) Phương pháp kiến tạo chỉ số và xây dựng 
giá các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà chỉ thị:
kính, tạo công cụ hỗ trợ đánh giá, giám sát  ến Nghiên cứu đã dựa trên hướng dẫn xây dựng 
trình thực hiện các mục  êu giảm nhẹ phát thải chỉ số tổng hợp của Tổ chức Hợp tác và phát 
KNK phục vụ công tác quản lý nhà nước về phát triển kinh tế (OECD) để xây dựng chỉ thị và chỉ 
thải KNK tại Việt Nam. số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK 
 ở Việt Nam.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Bộ khung chỉ số được kiến tạo theo 04 chủ 
 Nghiên cứu tập trung vào đối tượng là các đề: (1) Thân thiện với khí hậu; (2) Thúc đẩy tăng 
hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK thuộc 05 lĩnh trưởng và phát triển theo hướng các-bon thấp; 
vực phát thải chính tại Việt Nam: Năng lượng; (3) Thân thiện với môi trường tự nhiên; và (4) 
các quá trình công nghiệp (quá trình sản xuất và Cải thiện an sinh xã hội. 
sử dụng sản phẩm); nông nghiệp; sử dụng đất; Các chỉ thị được rà soát và liệt kê nhằm phản 
thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF); và ánh các tác động của hoạt động giảm nhẹ phát 
chất thải. thải KNK đối với việc thực hiện các mục  êu về 
 Để xây dựng được khung bộ chỉ số đánh giá giảm phát thải KNK và các đồng lợi ích phát triển 
hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cho Việt Nam, bền vững.
nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau: Chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát 
 (1) Phương pháp nghiên cứu tổng quan tài thải KNK là kết quả tổng hợp của 04 chỉ số thành 
liệu: phần tương ứng với 04 chủ đề kiến tạo nên bộ 
 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
khung chỉ số, trong mỗi chỉ số thành phần là tập khung bộ chỉ số, lựa chọn các  êu chí/chỉ thị phù 
hợp các chỉ thị. hợp để đánh giá các hoạt động giảm nhẹ phát 
 Các chỉ thị được cho điểm theo phương pháp thải khí nhà kính thuộc các lĩnh vực phát thải 
 nh điểm theo mục  êu. Điểm số của chỉ thị chính ở Việt Nam.
được  nh theo phần trăm hoàn thành mục  êu 3. Kết quả nghiên cứu
đề ra của hoạt động đánh giá. Điểm của chỉ thị 
được chuẩn hóa về thang điểm 5. 3.1. Đề xuất bộ khung chỉ số đánh giá hoạt 
 Điểm chỉ thị = (Kết quả đạt được/mục  êu) x 5 động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cho Việt 
 1 Nam
 Chỉ số thành phần = ∑ nwi.Di
 Trong đó: Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu về cơ sở 
 khoa học xây dựng chỉ số, kinh nghiệm quốc tế 
 Wi = trọng số của chỉ thị i,
 về đánh giá, giám sát hoạt động giảm nhẹ phát 
 Di = điểm của chỉ thị i.
 (4) Phương pháp chuyên gia: thải KNK, rà soát hệ thống chỉ  êu/chỉ thị liên 
 Nghiên cứu đã thực hiện tham vấn ý kiến các quan đến hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK 
chuyên gia thuộc các lĩnh vực phát thải chính, trong hệ thống văn bản chính sách, pháp luật, 
các chuyên gia thống kê, kinh tế, xã hội trong trong hệ thống chỉ  êu thống kê quốc gia, hệ 
việc xác định bộ khung chỉ số và các  êu chí/chỉ thống chỉ  êu thống kê các bộ, ngành và địa 
thị đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK. phương. Nghiên cứu đã đề xuất được bộ khung 
 (5) Phương pháp hội thảo: chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải 
 Để có được thông  n và ý kiến tham vấn của KNK cho Việt Nam. Theo đó, bộ chỉ số gồm 04 
nhiều bên, nghiên cứu đã thực hiện tham vấn ý chỉ số thành phần nhằm đánh giá hoạt động 
kiến thông qua các buổi hội thảo để hoàn thiện trên 04 khía cạnh khác nhau (Bảng 1): 
 Bảng 1. Các nhóm  êu chí và  êu chí cụ thể đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK
 Nhóm  êu chí Các  êu chí cụ thể
 1. Thân thiện với hệ thống khí 1. Giảm phát thải KNK
 hậu 2. Tăng cường các bể hấp thụ các-bon
 2. Tăng trưởng và phát triển 3. Sử dụng hiệu quả,  ết kiệm năng lượng
 theo hướng các bon thấp 4. Đảm bảo an ninh năng lượng
 5. Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch
 6. Cải  ến, chuyển giao công nghệ
 7. Sản xuất và  êu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường
 8. Đóng góp kinh tế 
 3. Thân thiện với môi trường 9. Giảm phát sinh chất thải và các chất gây ô nhiễm 
 tự nhiên 10. Thân thiện với môi trường tự nhiên
 11. Giảm tác động có hại tới hệ sinh thái và đa dạng sinh học
 12. Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường
 13. Phát triển và ổn định sinh kế
 4. Cải thiện an sinh xã hội 14. Sức khỏe, y tế
 15. Văn hóa, giáo dục
 16. Cải thiện an sinh xã hội
 17. Bình đẳng giới
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 19
 Số 7 - Tháng 9/2018 
 - Nhóm  êu chí 1: Đánh giá mức độ thân hoạt động trong việc cải thiện an sinh xã hội 
thiện với khí hậu thông qua hai  êu chí cụ thể thông qua năm  êu chí cụ thể (1 - Phát triển và 
(1 - Giảm nhẹ phát thải KNK; 2 - Tăng cường các ổn định sinh kế; 2 - Sức khỏe, y tế; 3 - Văn hóa, 
bể hấp thụ các-bon). giáo dục; 4 - Hoạt động hỗ trợ cộng đồng; 5 - 
 - Nhóm  êu chí 2: Đánh giá tác động của Bình đẳng giới).
hoạt động trong việc thúc đẩy tăng trưởng và Mỗi  êu chí cụ thể sẽ được phản ánh thông 
phát triển theo hướng các-bon thấp thông qua qua 1 hoặc nhiều chỉ thị đánh giá (Bảng 2).
6  êu chí cụ thể (1 - Sử dụng hiệu quả,  ết kiệm Chỉ số đánh giá các hoạt động giảm nhẹ phát 
năng lượng; 2 - Đảm bảo an ninh năng lượng; 3 
 thải KNK thuộc các lĩnh vực khác nhau (năng 
- Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng 
 lượng, công nghiệp, nông nghiệp, LULUCF, chất 
lượng sạch; 4 - Cải  ến, chuyển giao công nghệ; 
 thải) sẽ có cấu trúc khung giống nhau về nhóm 
5 - Sản xuất và  êu dùng các sản phẩm thân 
  êu chí và các  êu chí cụ thể. Các chỉ thị đánh 
thiện với môi trường; 6 - Đóng góp kinh tế).
 - Nhóm  êu chí 3: Đánh giá mức độ thân giá sẽ được lựa chọn khác nhau từ bảng tổng 
thiện với môi trường tự nhiên thông qua 4 chỉ hợp các chỉ thị (Bảng 2) cho phù hợp với đặc 
 êu cụ thể (1 - Giảm phát sinh chất thải và các trưng của từng lĩnh vực.
chất gây ô nhiễm; 2 - Giảm các nguy cơ gây sự cố Điểm số của chỉ thị được  nh theo phương 
môi trường; 3 - Giảm tác động có hại tới hệ sinh pháp hướng tới mục  êu, chỉ số đánh giá chung 
thái và đa dạng sinh học; 4 - Tuân thủ pháp luật được tổng hợp từ 04 chỉ số thành phần theo 
về bảo vệ môi trường) phương pháp kiến tạo chỉ số và xây dựng chỉ thị 
 - Nhóm  êu chí 4: Đánh giá tác động của như đã trình bày ở trên .
 Bảng 2. Các chỉ thị đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK
 Nhóm  êu chí Tiêu chí cụ thể Chỉ thị đề xuất
 I. Thân thiện Giảm phát thải KNK 1. Mức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (đã quy đổi ra CO2 tương 
 với khí hậu đương) (%)
 2. Mức giảm nhẹ phát thải CO2 trên một đơn vị sản phẩm (%)
 Tăng cường các bể hấp 3. Tốc độ thay đổi diện  ch rừng (trồng mới, chăm sóc, khoanh 
 thụ các-bon nuôi tái sinh, giao khoán bảo vệ) (%)
 II. Tăng Sử dụng hiệu quả,  ết 4. Mức giảm  êu hao năng lượng trên một đơn vị sản phẩm (%)
 trưởng và kiệm năng lượng
 phát triển Đảm bảo an ninh năng 5. Tỷ lệ nhiên liệu nhập khẩu cho mục đích năng lượng (%)
 theo hướng lượng
 các-bon thấp
 Phát triển các nguồn 6. Tỷ lệ điện năng sản xuất từ năng lượng tái tạo trong tổng điện 
 năng lượng tái tạo, năng sản xuất (%)
 năng lượng sạch 7. Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng năng lượng  êu thụ sơ 
 cấp (%) 
 Cải  ến, chuyển giao 8. Tỷ lệ kinh phí chi cho đổi mới, nghiên cứu công nghệ/tổng thu 
 công nghệ nhập doanh nghiệp (%)
 Sản xuất và  êu dùng 9. Tỷ lệ sản phẩm được dán nhãn sinh thái/nhãn  ết kiệm năng 
 các sản phẩm thân lượng (%)
 thiện với môi trường 10. Tỷ lệ sản phẩm được chứng nhận áp dụng hệ thống đảm bảo 
 chất lượng, ATTP (GMP, HACCP, ISO 22000, VietGAP) (%)
 Đóng góp kinh tế 11. Tăng trưởng GDP/năm (%)
 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
 Nhóm  êu chí Tiêu chí cụ thể Chỉ thị đề xuất
 III. Thân Giảm phát sinh chất 12. Tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải đảm bảo quy định về môi 
 thiện với môi thải và các chất gây ô trường(%)
 trường tự nhiễm 13. Tỷ lệ nước thải có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo quy 
 nhiên chuẩn kỹ thuật quốc gia (%)
 14. Tỷ lệ khí thải gây ô nhiễm (NO2, SO2, TSP) được xử lý đạt yêu 
 cầu về môi trường (%)
 15. Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom, xử lý đạt yêu cầu (%)
 16. Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom, xử lý đúng quy định(%)
 17. Tỷ lệ diện  ch canh tác lúa nước được tưới  êu hợp lý (%)
 18. Tỷ lệ phế phụ phẩm nông nghiệp được thu gom xử lý đạt yêu 
 cầu về môi trường (%)
 19. Tỷ lệ chất thải chăn nuôi được thu gom xử lý đạt yêu cầu về 
 môi trường (%)
 20. Tỷ lệ sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp 
 (%)
 21. Tỷ lệ diện  ch đất bị thoái hóa được cải tạo (%)
 Giảm các nguy cơ gây 22. Phát sinh các sự cố môi trường 
 sự cố môi trường
 Giảm tác động có hại 23. Tỷ lệ các loài động vật bị đe dọa (%)
 tới hệ sinh thái và đa 
 dạng sinh học
 Tuân thủ pháp luật về 24. Tỷ lệ số lần vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường/tổng số 
 bảo vệ môi trường lần kiểm tra trong năm (%)
 IV. Cải thiện Phát triển và ổn định 25. Số lao động được tạo việc làm
 an sinh xã hội sinh kế
 Sức khỏe, y tế 26. Tỷ lệ lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến môi 
 trường (hô hấp, đường ruột) (%)
 Văn hóa, giáo dục 27. Tỷ lệ lao động được đào tạo, tập huấn trong năm (%) 
 Hoạt động hỗ trợ cộng 28. Tỷ lệ chi cho các hoạt động công cộng (%)
 đồng
 Bình đẳng giới 29. Tỷ lệ lao động nữ tham gia quản lý (%)
 3.2. Thử nghiệm bộ chỉ số để đánh giá hoạt thành các mục  êu đề ra. Bên cạnh các mặt  ch 
động thuộc lĩnh vực năng lượng cực, dự án đã có tác động  êu cực tới hệ sinh 
 Trên cơ sở khung bộ chỉ số đánh giá hoạt thái rừng trong đó một phần lớn diện  ch rừng 
động giảm nhẹ phát thải KNK chung cho các bị phá hủy và nhiều loài động, thực vật nguy cấp 
lĩnh vực phát thải chính, bài báo đã lựa chọn ra quý hiếm bị đe dọa do một phần lớn diện  ch 
bộ chỉ thị phù hợp và  ến hành  nh toán thử đất bị chiếm dụng trong quá trình xây dựng và 
nghiệm đánh giá dự án thủy điện Srêpôk 4. vận hành dự án.
 Kết quả  nh toán thử nghiệm cho thấy đa số Bộ chỉ số cũng có ý nghĩa so sánh giữa các 
các  êu chí đánh giá đều phản ánh đóng góp/tác hoạt động/dự án tương tự trong trường hợp số 
động  ch cực của dự án, cơ bản  ến tới hoàn liệu được cung cấp đầy đủ.
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 21
 Số 7 - Tháng 9/2018 
 Bảng 3. Lựa chọn bộ chỉ thị đánh giá thử nghiệm dự án thủy điện Srêpôk 4
 Nhóm Tiêu chí cụ thể Chỉ thị đề xuất Điểm Mức độ 
  êu chí số hoàn thành 
 mục  êu
 I. Thân Giảm phát thải KNK 1. Mức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (đã 5 100%
 thiện quy đổi ra CO2 tương đương) (%)
 với khí 
 2. Mức giảm phát thải CO2 trên một đơn vị 4 80%
 hậu sản phẩm (%)
 Tăng cường bể hấp thụ 3. Tốc độ thay đổi diện  ch rừng (trồng mới, -3 -
 chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, giao khoán 
 bảo vệ) (%)
 II. Tăng Sử dụng hiệu quả,  ết kiệm 4. Mức giảm  êu hao năng lượng trên một 4 80%
 trưởng năng lượng đơn vị sản phẩm (%)
 và phát Đảm bảo an ninh năng lượng 5. Tỷ lệ nhiên liệu nhập khẩu cho mục đích 5 100%
 triển năng lượng (%)
 theo 
 hướng Phát triển các nguồn năng 6. Tỷ lệ điện năng sản xuất từ năng lượng tái 5 100%
 các bon lượng tái tạo, năng lượng tạo trong tổng điện năng sản xuất (%)
 thấp sạch 7. Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng năng 3 60%
 lượng  êu thụ sơ cấp (%) 
 Cải  ến, chuyển giao công 8. Tỷ lệ kinh phí chi cho đổi mới, nghiên cứu 4 80%
 nghệ công nghệ/tổng thu nhập doanh nghiệp (%)
 Đóng góp kinh tế 9. Tăng trưởng GDP/năm (%) 4 80%
III. Thân Giảm phát sinh chất thải và 10. Tỷ lệ nước thải có hệ thống xử lý nước thải 5 100%
 thiện các chất gây ô nhiễm đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (%)
 với môi 
 11. Tỷ lệ khí thải gây ô nhiễm (NO2, SO2, TSP) 5 100%
 trường được xử lý đạt yêu cầu về môi trường (%)
tự nhiên
 12. Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom, xử lý đạt 4 80%
 yêu cầu (%)
 13. Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom, xử 5 100%
 lý đúng quy định(%)
 Giảm các nguy cơ gây sự cố 14. Phát sinh các sự cố môi trường 5 100%
 môi trường
 Giảm tác động có hại tới hệ 15. Tỷ lệ các loài động, thực vật nguy cấp, quý -2 -
 sinh thái và đa dạng sinh học hiếm vật bị đe dọa (%)
 Tuân thủ pháp luật về bảo vệ 16. Tỷ lệ số lần vi phạm pháp luật về bảo vệ môi 5 100%
 môi trường trường/tổng số lần kiểm tra trong năm (%)
 IV. Cải Phát triển và ổn định sinh kế 17. Số lao động được tạo việc làm 5 100%
thiện an Sức khỏe, y tế 18. Tỷ lệ lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp 5 100%
 sinh xã liên quan đến môi trường (hô hấp, đường 
 hội ruột) (%)
 Văn hóa, giáo dục 19. Tỷ lệ lao động được đào tạo, tập huấn 4 80%
 trong năm (%) 
 Hoạt động hỗ trợ cộng đồng 20. Tỷ lệ chi cho các hoạt động công cộng (%) 3 60%
 21. Tỷ lệ lao động nữ tham gia quản lý (%) 1 20%
 Tổng 76
 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
 Bảng 4. Kết quả  nh điểm các chỉ số thành phần
 Chỉ số thành phần Điểm đánh giá Điểm mục  êu
 Thân thiện khí hậu 6 15
 Thân thiện môi trường tự nhiên 26 30
 Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển theo hướng các-bon thấp 25 35
 Cải thiện an sinh xã hội 19 25
 Hình 1. Đồ thị phân  ch các chỉ số thành phần
 4. Kết luận Kết quả  nh toán thử nghiệm thể hiện khá 
a) Kết quả đạt được sát với thực tế: Các đóng góp  ch cực của dự án 
 được ghi nhận như giảm phát thải KNK, tạo công 
 Chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải ăn việc làm cho lao động địa phương, giảm chất 
KNK được xây dựng với mục  êu đánh giá, giám thải và các chất gây ô nhiễm, Bên cạnh đó, các 
sát  ến trình thực hiện các mục  êu giảm nhẹ tác động  êu cực cũng được chỉ rõ như diện  ch 
phát thải KNK, đồng thời cũng phản ánh được rừng bị suy giảm, đa dạng sinh học bị đe đọa 
các đồng lợi ích về phát triển bền vững. Nghiên đặc biệt là một số loài động vật nguy cấp, quý 
cứu kỳ vọng rằng bộ chỉ số sẽ có những đóng góp hiếm. Chỉ  êu về bình đẳng giới thể hiện ở tỷ lệ 
nhất định trong việc cung cấp thông  n phục vụ nữ tham gia quản lý cũng đạt điểm khá thấp, tuy 
xây dựng báo cáo cập nhật NDC cho Việt Nam. nhiên điều này khá phù hợp với đặc trưng công 
 Hoạt động thử nghiệm đã xây dựng được bộ việc vận hành của nhà máy, đòi hỏi chuyên môn 
chỉ số đánh giá hoạt động dự án thủy điện. Bộ sâu về kỹ thuật cơ khí máy móc, làm việc theo 
chỉ số bao gồm 04 chỉ số thành phần, 17  êu chế độ ca kíp,
chí và 21 chỉ thị đánh giá. Kết quả  nh toán thử Quá trình thu thập dữ liệu phục vụ cho việc 
nghiệm đã đưa ra điểm số đánh giá tổng hợp,  nh toán thử nghiệm khá thuận lợi, kết quả 
điểm số các chỉ số thành phần trên cơ sở điểm  nh toán phản ánh sát với thực tế. Điều này đã 
số của các chỉ thị. khẳng định:
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 23
 Số 7 - Tháng 9/2018 
 - Khung bộ chỉ số đưa ra là hợp lý, dễ hiểu và chỉ  êu thống kê thường không có số liệu thống 
dễ phân  ch. kê định kỳ, hoặc không áp dụng. Một số chỉ  êu/
 - Các chỉ thị đánh giá đưa ra đảm bảo  nh chỉ thị mang thông  n nhạy cảm, liên quan đến 
khả thi về thu thập số liệu. trách nhiệm bồi thường và uy  n của doanh 
 - Phương pháp  nh toán/cho điểm đối với nghiệp (sự cố về môi trường, vi phạm pháp luật 
các chỉ thị, chỉ số thành phần và chỉ số tổng hợp về BVMT,) thường khó  ếp cận thông  n.
là phù hợp, rõ ràng và có khả năng áp dụng cao. c) Một số đề xuất, kiến nghị
b) Khó khăn, bất cập Qua quá trình thu thập số liệu,  nh toán thử 
 Bên cạnh những kết quả đạt được, thông nghiệm, nghiên cứu nhận thấy để hạn chế những 
qua hoạt động thử nghiệm nhóm nghiên cứu khó khăn, vướng mắc trong việc sử dụng bộ chỉ 
nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại, bất cập mà số, một số kiến nghị được đề xuất đối với bộ 
khi  ến hành áp dụng rộng rãi vào thực tế cần khung chỉ số để có thể áp dụng thực tế như sau:
khắc phục, cụ thể: - Bộ chỉ số khung đã được thiết kế có  nh 
 - Do giới hạn của nghiên cứu (kinh phí, thời linh hoạt theo đặc trưng của các hoạt động 
gian, con người), số lượng hoạt động được thuộc các lĩnh vực khác nhau (năng lượng, công 
 ến hành thử nghiệm hạn chế. Do đó, kết quả nghiệp, nông nghiệp, LULUCF, chất thải). Việc áp 
nghiên cứu này chỉ có ý nghĩa về mặt thử nghiệm dụng bộ chỉ số đối với tất cả các hoạt động cần 
phương pháp xây dựng bộ chỉ số và đánh giá giữ nguyên 04 nhóm  êu chí chính và 17  êu chí 
 ến trình đạt được các mục  êu đặt ra (mục  êu cụ thể, tùy thuộc vào đặc trưng của từng hoạt 
giảm phát thải, các đồng lợi ích phát triển bền động cụ thể mà số lượng các chỉ thị được lựa 
vững), việc đánh giá thử nghiệm đối với hoạt chọn sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cần giới hạn số 
động dự án thủy điện Srêpôk 4 chỉ có  nh chất lượng chỉ thị để đảm bảo  nh đơn giản, dễ thực 
tham khảo. hiện, giảm chi phí  nh toán.
 - Khó khăn trong việc thu thập số liệu: Các - Đối với các chỉ thị có số liệu nhạy cảm, để 
chỉ thị đưa ra là có căn cứ, dựa trên cơ sở mục tránh  nh trạng số liệu báo cáo không đúng với 
 êu, nhiệm vụ, giải pháp đưa ra trong các văn thực tế, cần thu thập ở nhiều nguồn khác nhau 
bản quy phạm pháp luật và dựa trên hệ thống như từ cơ quan quản lý, điều tra xã hội học, để 
chỉ  êu thống kê quốc gia, hệ thống chỉ  êu các có sự đối chiếu, sàng lọc.
bộ, ngành. Tuy nhiên, chỉ những chỉ thị/chỉ  êu - Tùy vào đặc thù của từng hoạt động cũng 
có trong các hệ thống chỉ  êu thống kê (quốc như từng lĩnh vực phát thải khác nhau, có thể 
gia, tỉnh, huyện, xã, bộ, ngành) mới có quy định áp dụng trọng số  nh điểm khác nhau đối với 
bắt buộc về chế độ báo cáo định kỳ, những chỉ các nhóm  êu chí tùy theo mục  êu của hoạt 
 êu không nằm trong danh mục các hệ thống động/lĩnh vực.
 Lời cảm ơn: Bài báo hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề 
xuất xây dựng và áp dụng chỉ số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam” thuộc 
Chương trình TNMT.201605.26. 
 Tài liệu tham khảo
Tài liệu  ếng Việt:
1. Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 2011-2020.
2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020.
3. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020.
4. Chiến lược quốc gia về BĐKH.
5. Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh.
6. Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020.
 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
7. Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo.
8. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050.
9. Chương trình mục  êu quốc gia về Sử dụng năng lượng  ết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2012 - 2015.
10. Chương trình quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính thông qua hạn chế mất và suy thoái rừng; 
 bảo tồn, nâng cao trữ lượng các - bon và quản lý bền vững tài nguyên rừng (Chương trình REDD+) 
 đến năm 2030.
11. Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp nông thôn đến năm 2020.
12. Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 ban hành hệ thống chỉ  êu thống kê quốc gia.
13. Quyết định số 54/2016/QĐ-TTg ngày 19/12/2016 ban hành hệ thống chỉ  êu thống kê cấp tỉnh, 
 huyện, xã.
14. Quyết định số 3201/QĐ-BNN-KH ngày 26/11/2010 ban hành hệ thống chỉ  êu thống kê ngành 
 nông nghiệp và phát triển nông thôn.
15. Thông tư số 05/2012/TT-BXD ngày 10/10/2012 ban hành hệ thống chỉ  êu thống kê ngành xây 
 dựng.
16. Thông tư số 40/2016/TT-BCT ngày 30/12/2016 ban hành hệ thống chỉ  êu thống kê ngành công 
 thương.
17. Thông tư số 73/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 ban hành hệ thống chỉ  êu thống kê ngành tài 
 nguyên và môi trường.
Tài liệu  ếng Anh:
1. CCAP, MRV of NAMAs: Guidance for selec ng sustainable development indicators.
2. GermanWatch, The climate change performance index background and Methodology.
3. IPCC, Climate change 2014.
4. Karen Holm Olsen, Livia Bizikova, Melissa Harris, Zyaad Boodoo, Frederic Gagnon-Lebrun and 
 Fatemeh Bakh ari (2015): Framework for measuring sustainable development in NAMAs.
5. LEDS-GP 2012, Cameron et al.2014.
6. OECD (2008), Handbook on Construc ng Composite Indicators: Methodology and User guide.
7. UN (2012), CDM EB69.
8. UNDP (2014), NAMA SD tool.
9. Yale University (2013), Environmental Performance Index - EPI.
 DEVELOPMENT OF INDICATOR FOR GHG MITIGATION ACTION 
 ASSESSMENT FOR VIET NAM
 Nguyen Thi Thu Ha(1), Vuong Xuan Hoa(2), Tran Thi Bich Ngoc(3)
 (1)Ins tute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment
 (2) Viet Nam Insi tute of Meteorology, Hydrology and Climate Change
 (3)Department of Climate Change
 Received: 10/7/2018; Accepted 2/8/2018
 Abstract: The Paris Agreement is a legally binding document for all countries on climate change. 
Reducing greenhouse gas emissions (GHG) is a global responsibility. From 2020 onward, all Par es 
par cipa ng in the United Na ons Framework Conven on on Climate Change must implement the GHG 
emission reduc on targets under na onally determined contribu on (NDC).
 In prac ce, countries have been implemen ng GHG emission mi ga on ac vi es based on their own 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25
 Số 7 - Tháng 9/2018 
ability. Those ac vi es focus mainly on industries/areas with high GHG emissions such as: energy, industry, 
transporta on, agriculture, land use, land use change, forestry and waste; all in all, aiming to sustainable 
development with low carbon emission
 In the case of Viet Nam in par cular and developing countries in general, the prepara on period and 
the fi rst phase of implemen ng commitments on GHG emission mi ga on will face certain diffi cul es and 
challenges. Therefore, assessing and monitoring emission reduc on targets implementa on is necessary 
and signifi cant in order to give appropriate recommenda ons and adjustments in order to achieve the 
envisageted objec ves.
 The study was conducted with the aim of proposing a framework of GHG emission reduc on indices for 
Viet Nam.
 Keywords: Assessment of GHG emission mi ga on ac vi es.
 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_chi_so_danh_gia_hoat_dong_giam_nhe_phat_thai_khi_nh.pdf