Vì sao phải ngừa cúm hàng năm

Bệnh cúm do 1 vi rút cúm (Orthomyxovirus)

gây ra. Vi rút cúm là những vi rút hình

cầu, có vỏ bọc, bộ gen là ARN. Trên

vỏ vi rút có các “gai” kháng nguyên

hemagglutinin (H) và neuraminidase

(N). Có 15 loại kháng nguyên H (H1-

H15) và khoảng 9 loại kháng nguyên N

(N1-N9). Sự tổ hợp hai kháng nguyên

này tạo nên các chủng cúm khác nhau,

ví dụ cúm A/H1N1, cúm A/H3N2, cúm

A/H5N1.

pdf 32 trang phuongnguyen 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vì sao phải ngừa cúm hàng năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vì sao phải ngừa cúm hàng năm

Vì sao phải ngừa cúm hàng năm
 VÌ SAO PHẢI CHỦNG NGỪA
 CÚM
 HÀNG NĂM
 NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM CÚM:
 VỀ CÚM H1N1 TỪ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐẾN THỰC HÀNH 
 Kính biếu
BAN TIN THANG 9-2018.indd 1 11/27/2018 2:37:50 PM
 SỐ 29 THÁNG 9/2018
 NGND GS TS BS 
 Nguyễn Đình Hối
 Giám đốc đầu tiên BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM R
 Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM trực thuộc Đại học Y Dược TPHCM, 
 được xây dựng trên mô hình tiên tiến của sự kết hợp Trường – Viện trong 
 điều trị, đào tạo và nghiên cứu y học, là nơi hội tụ hơn 700 thầy thuốc gồm 
 các Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Bác sĩ là giảng viên Đại học Y Dược TPHCM.
 BAN GIÁM ĐỐC
 PGS TS BS 
 Nguyễn Hoàng Bắc
 Giám đốc
 PGS TS BS TS BS ThS
 Trương Quang Bình Phạm Văn Tấn Thái Hoài Nam
 Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc
 TẦM NHÌN SỨ MỆNH GIÁ TRỊ CỐT LÕI SLOGAN
 Trở thành bệnh Mang đến giải pháp Tiên phong - Thấu hiểu Thấu hiểu nỗi đau - 
 viện đại học dẫn chăm sóc sức khỏe - Chuẩn mực - An toàn Niềm tin của bạn
 đầu Việt Nam và tối ưu bằng sự tích hợp 
 đạt chuẩn quốc tế giữa điều trị, nghiên 
 cứu và đào tạo
 HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH TIÊN TIẾN CỦA SỰ KẾT HỢP TRƯỜNG - VIỆN.
 BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LUÔN ĐƯỢC SỰ THAM VẤN THƯỜNG XUYÊN VỀ
 CHUYÊN MÔN CỦA CÁC THẦY, CÔ CÓ NHIỀU NĂM KINH NGHIỆM THUỘC NHIỀU LĨNH VỰC NHƯ:
 PGS BS Nguyễn Mậu Anh GS TS BS Đặng Vạn Phước GS TS BS Trần Thiện Trung
 Chuyên khoa Ngoại Tiêu hóa Chuyên khoa Tim mạch Chuyên khoa Ngoại Tổng quát
 GS TS BS Nguyễn Sào Trung GS TS BS Nguyễn Thanh Bảo PGS TS BS Phạm Thọ Tuấn Anh
 Chuyên khoa Giải phẫu bệnh Chuyên khoa Vi sinh Chuyên khoa Ngoại Lồng ngực - Mạch máu
 PGS TS BS Lê Chí Dũng GS TS BS Trần Ngọc Sinh PGS TS BS Võ Tấn Sơn
 Chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình Chuyên khoa Tiết niệu Chuyên khoa Ngoại Thần kinh
 PGS TS BS Nguyễn Thị Bay
 Chuyên khoa Y học cổ truyền
 2 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 2 11/27/2018 2:37:59 PM
 KIẾN THỨC Y KHOA
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM
 VÌ SAO PHẢI
 CHỦNG NGỪA CÚM
 HÀNG NĂM BS Phạm Minh Tiến - TS BS Huỳnh Minh Tuấn
 Bệnh cúm do 1 vi rút cúm (Orthomyxovirus) 
 gây ra. Vi rút cúm là những vi rút hình 
 cầu, có vỏ bọc, bộ gen là ARN. Trên 
 vỏ vi rút có các “gai” kháng nguyên 
 hemagglutinin (H) và neuraminidase 
 (N). Có 15 loại kháng nguyên H (H1-
 H15) và khoảng 9 loại kháng nguyên N 
 (N1-N9). Sự tổ hợp hai kháng nguyên 
 này tạo nên các chủng cúm khác nhau, 
 ví dụ cúm A/H1N1, cúm A/H3N2, cúm 
 A/H5N1.
 Đặc điểm đáng chú ý nhất của vi rút cúm là thường 
 hay có những biến đổi kháng nguyên. Sự biến đổi 
 này diễn ra hàng năm và thường gặp ở vi rút cúm 
 A, ít gặp ở vi rút cúm B và không gặp ở vi rút cúm 
 C. Khi có sự biến đổi kháng nguyên sẽ xuất hiện 
 chủng cúm mới gây bệnh trong khi cộng đồng 
 chưa có miễn dịch chống lại chủng mới này. Đó là 
 lý do tại sao hàng năm vẫn có nhiều vụ dịch cúm 
 trong cộng đồng và tại sao chúng ta phải chủng 
 ngừa hàng năm. 
 Vi rút cúm có thể biến đổi kháng nguyên theo 
 hai cách khác nhau: thay đổi “vận động kháng 
 nguyên” (antigenic drift) và thay đổi “đột biến 
 kháng nguyên” (antigenic shift).
 Cấu trúc vi rút cúm A
 www.bvdaihoc.com.vn BVÑHYD 3
 BAN TIN THANG 9-2018.indd 3 11/27/2018 2:38:02 PM
 KIẾN THỨC Y KHOA
 THAY ĐỔI “VẬN ĐỘNG KHÁNG NGUYÊN”
 Đây là những thay đổi nhỏ trong các gen của vi rút 
 cúm xảy ra liên tục theo thời gian khi vi rút sao chép. 
 Những thay đổi di truyền nhỏ này làm thay đổi cấu 
 trúc kháng nguyên ở một hoặc vài acid amin.
 Những thay đổi di truyền nhỏ này thường gây nên 
 các vụ dịch vừa và nhỏ. Nhưng khi có sự tích lũy lớn 
 của những thay đổi kháng nguyên theo thời gian, các 
 kháng thể được tạo ra để chống lại các vi rút cũ không 
 nhận ra được vi rút “mới” và người nhiễm vi rút đó có 
 thể bị cúm trở lại. Những thay đổi di truyền dẫn đến 
 một chủng vi rút mới có đặc tính kháng nguyên khác 
 là lý do chính khiến mọi người có thể bị cúm nhiều lần. 
 Đây cũng là lý do tại sao thành phần vắc-xin cúm phải 
 được xem xét lại hàng năm và được cập nhật khi cần 
 thiết để bắt kịp với việc biến đổi vi rút.
 THAY ĐỔI “ĐỘT BIẾN KHÁNG NGUYÊN”
 Sự thay đổi “đột biến kháng nguyên” là một sự thay 
 đổi lớn trong vi rút cúm A, dẫn đến hemagglutinin mới 
 và/hoặc các protein hemagglutinin và neuraminidase 
 mới của vi rút cúm. Sự thay đổi kháng nguyên là do 
 có sự chuyển dịch kháng nguyên ở cả H và N, cúm A 
 cơ chế tái tổ hợp tức là sự sắp xếp lại bộ gen. Kết quả 
 có chủng mới là H1N1 gây đại dịch. Năm 2009, khi 
 là hình thành một chủng vi rút cúm mới. Nguồn kháng 
 đó vi rút H1N1 có sự kết hợp mới các kháng nguyên 
 nguyên gây dịch ở người chính là các loại vi rút cúm 
 xuất hiện ở người bị nhiễm và lan rộng nhanh chóng, 
 A ở các loài động vật khác nhau (gia cầm, lợn). Ví 
 gây đại dịch. Khi xảy ra đột biến, đa số con người chỉ 
 dụ, nếu một vi rút cúm A của lợn nhiễm sang đường hô 
 được bảo vệ rất ít hoặc hoàn toàn không trong việc 
 hấp của một người, thì có thể xảy ra tái tổ hợp giữa vi 
 chống lại vi rút mới. 
 rút cúm người và cúm lợn, tạo nên một biến thể vi rút 
 cúm A mới ở con người. 
 PHÒNG NGỪA CÚM BẰNG VẮC XIN
 Như đã nói, phòng bệnh cúm bằng vắc xin gặp 
 nhiều khó khăn do vi rút cúm thường xuyên biến đổi 
 kháng nguyên. Nếu trước đây bạn đã từng bị cúm 
 thì trong cơ thể bạn đã có sẵn các kháng thể có thể 
 chống lại được chủng vi rút đặc hiệu đó. Nhưng 
 các kháng thể chống lại cúm mà bạn có trong quá 
 khứ lại không thể giúp bạn tránh được các nhóm 
 phụ (còn gọi là các thứ loại) cúm mới mà có thể 
 rất khác về mặt miễn dịch với loại cúm bạn mắc 
 trước đó. Nếu lần sau bạn lại mắc cùng chủng cúm, 
 hoặc bạn được tiêm chủng vắc xin cúm mùa thì các 
 kháng thể đó có thể giúp bạn đề phòng được bệnh 
 cúm hoặc làm giảm nhẹ triệu chứng.
 Mỗi năm nhà sản xuất phải thay đổi công thức vắc 
 xin bằng cách thêm kháng nguyên các chủng vi rút 
 Sự tái tổ hợp dẫn tới thay đổi 
 kháng nguyên vi rút cúm của mùa cúm năm trước. Vắc xin này tạo đáp ứng 
 miễn dịch không bền vững, sự bảo vệ thường chỉ kéo 
 dài 6 tháng, nên cần tiêm nhắc lại hàng năm ngay 
 Trong thế kỷ XX, có 3 hemagglutinin mới và 2 trước mùa cúm. Mùa cúm thường là từ tháng 10 kéo 
 neurominidase mới. Năm 1957, có chủng vi rút gây dài đến tháng 5. Mọi người đều nên chủng ngừa cúm, 
 đại dịch là cúm A/H2N2. Năm 1968, có sự chuyển đặc biệt là nhân viên y tế, những người trên 65 tuổi, 
 dịch kháng nguyên ở hemagglutinin, tạo nên chủng trẻ em dưới 5 tuổi, có bệnh mạn tính, cơ địa suy giảm 
 cúm mới là cúm A/H3N2 gây đại dịch. Năm 1977, miễn dịch.
 4 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 4 11/27/2018 2:38:02 PM
 KIẾN THỨC Y KHOA
 Những thông tin
 cần biết về
 CÚM H1N1
 ThS BS Nguyễn Như Vinh
 GIỚI THIỆU
 Bệnh cúm nói chung trong đó có cúm H1N1 là bệnh viêm đường hô hấp 
 cấp tính do vi rút cúm gây ra và có khả năng lây nhiễm cao. Bệnh có 
 thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường xảy ra theo mùa. Trong lịch sử, có rất 
 nhiều đại dịch cúm làm chết hàng triệu người. Ngày nay một số đối tượng 
 như trẻ em, người già, phụ nữ có thai và một số người mắc các bệnh mạn 
 tính vẫn có thể gặp nguy hiểm ngay cả khi bị nhiễm cúm thông thường. 
 Cúm có nhiều loại khác nhau trong đó có cúm H1N1 và chủng cúm này 
 vẫn được xem là một loại cúm thông thường mặc dù thời gian qua đã gây 
 ra một số trường hợp tử vong tại Thành phố Hồ Chí Minh.
 CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM CÚM H1N1
 Chẩn đoán cúm chủ yếu dựa vào triệu chứng và chỉ định danh được 
 chủng cúm bằng cách lấy dịch mũi-họng tại cơ sở y tế để xét nghiệm.
 a. Các triệu chứng nhiễm cúm chung
 Triệu chứng có thể rất khác nhau giữa người này và người khác nhưng 
 thường bao gồm các triệu chứng sau: 
 • Sốt (nhiệt độ thường cao hơn 38ºC)
 • Nhức đầu và đau cơ
 • Mệt mỏi, biếng ăn
 • Ho và đau họng cũng có thể gặp
 www.bvdaihoc.com.vn BVÑHYD 5
BAN TIN THANG 9-2018.indd 5 11/27/2018 2:38:03 PM
 KIẾN THỨC Y KHOA
 Người bị cúm thường sốt 2-5 ngày. Điều này khác với các bệnh do vi rút khác của đường hô hấp thường 
 hết sốt sau 24 đến 48 giờ. Nhiều người bị cúm có sốt và đau cơ và một số người khác có triệu chứng cảm 
 lạnh như chảy mũi và đau họng. Các triệu chứng cúm thường cải thiện sau 2-5 ngày mặc dù bệnh có thể 
 kéo dài một tuần hoặc hơn. Các triệu chứng mệt mỏi hay yếu cơ có thể kéo dài hàng tuần. Cần phân biệt 
 các triệu chứng của bệnh cảm lạnh và cúm với bệnh cúm theo bảng sau
 Triệu chứng Cảm lạnh Cúm
 Sốt Hiếm Thường gặp, sốt cao (trẻ nhỏ) và
 kéo dài 3 và 4 ngày
 Nhức đầu Hiếm Hay gặp
 Đau nhức Nhẹ Hay gặp, đau nhiều
 Mệt mỏi, yếu người Đôi khi Hay gặp, có thể kéo dài 2-3 tuần
 Kiệt sức Không Hay gặp, ngay từ khi bắt đầu bệnh
 Nghẹt mũi Hay gặp Đôi khi
 Hắt hơi Hay gặp Đôi khi
 Đau họng Hay gặp Đôi khi
 Cúm có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, b. Xét nghiệm
 viêm xoang và viêm tai. Viêm phổi hay gặp nhất là - Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên:
 tình trạng phổi bị nhiễm trùng nặng thường xảy ra ở + Real time RT-PCR là xét nghiệm xác định vi rút cúm 
 trẻ em, người già trên 65 tuổi và những người sống A (H1N1). Bệnh phẩm là dịch ngoáy họng, dịch tỵ 
 trong viện dưỡng lão hay và những người có mắc hầu, dịch phế quản (lấy càng sớm càng tốt).
 một số bệnh khác như đái tháo đường, bệnh ảnh + Nuôi cấy vi rút: thực hiện ở những nơi có điều kiện.
 hưởng đến tim-phổi. Viêm phổi cũng hay xảy ra ở - Công thức máu: số lượng bạch cầu bình thường 
 người có hệ miễn dịch suy giảm. hoặc giảm nhẹ.
 6 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 6 11/27/2018 2:38:04 PM
 KIẾN THỨC Y KHOA
 - X quang phổi: có thể chứng nghiêm trọng có thể xảy ra. Nên liên hệ đi khám để được đánh giá đầy 
 có biểu hiện của viêm đủ khi: 
 phổi không điển hình. • Cảm thấy khó thở
 • Cảm thấy đau hay đè ép lồng đau thắt ngực
 c. Chẩn đoán • Có dấu hiệu mất nước như chóng mặt khi đứng hay không đi tiểu
 - Trường hợp nghi ngờ: • Thấy lơ mơ
 Có yếu tố dịch tễ, sốt và • Nôn liên tục hay không thể uống đủ nước
 triệu chứng viêm long Ở trẻ em, nếu có một trong các triệu chứng trên hay nếu trẻ có các biểu hiện 
 đường hô hấp. sau thì nên đi khám: 
 - Trường hợp xác định • Da xanh tái
 đã mắc bệnh: Có biểu • Bứt rứt nhiều
 hiện lâm sàng cúm và • Khóc không có nước mắt (sơ sinh)
 xét nghiệm dương tính • Sốt kèm nổi ban
 khẳng định nhiễm vi rút • Đánh thức không dễ dàng
 cúm A (H1N1). Có nhiều nhóm người có nguy cơ biến chứng cao như phụ nữ có thai, trẻ nhỏ (< 
 - Người lành mang vi rút: 5 tuổi và đặc biệt < 2 tuổi), người có bệnh mạn tính như bệnh phổi mạn (hen 
 Không có biểu hiện lâm suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, 
 sàng nhưng xét nghiệm suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, ghép tạng) và một số các bệnh khác. Nếu bạn 
 có cúm A (H1N1). và con/cháu bạn có triệu chứng cúm và thuộc nhóm có nguy cơ biến chứng cao 
 thì nên gặp nhân viên y tế để được tư vấn kịp thời.
 ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG 
 NGỪA BỆNH CÚM b. Điều trị triệu chứng 
 H1N1 Điều trị triệu chứng cúm giúp bạn cảm thấy khỏe hơn nhưng không thể giúp 
 a. Điều trị cúm bệnh cúm hết nhanh hơn. Nghỉ ngơi cho đến khi bình phục hoàn toàn; đặc biệt 
 Hầu hết bệnh nhân bị khi bệnh nặng. Uống đủ nước để không bị mất nước. Một cách để xem mình đã 
 cúm tự hết sau 1-2 tuần uống đủ nước chưa là xem màu sắc của nước tiểu. Nước tiểu bình thường có màu 
 mà không cần điều trị. trắng vô sắc (không màu) hay màu vàng lợt. Nếu uống đủ nước thì bạn sẽ đi tiểu 
 Tuy nhiên, các biến mỗi 3-5 giờ một lần.
 www.bvdaihoc.com.vn BVÑHYD 7
BAN TIN THANG 9-2018.indd 7 11/27/2018 2:38:05 PM
 KIẾN THỨC Y KHOA
 c. Điều trị bằng thuốc • Người lớn và trẻ em trên 7 tuổi: 
 + Acetaminophen (còn gọi là paracetamol) có thể hạ sốt, giảm nhức 2 lần xịt 5mg x 2 lần/ngày.
 đầu và đau cơ. Aspirin cũng có thể giảm đau và hạ sốt nhưng không • Trẻ em: Từ 5-7 tuổi: 2 lần xịt 5 
 được khuyên dùng phổ biến vì nhiều tác dụng phụ. mg x 1 lần/ngày.
 + Thuốc ho thường ít khi có ích và ho thường tự hết mà không cần điều + Trường hợp nặng có thể kết hợp 
 trị. Không nên dùng thuốc ho và thuốc cảm cho trẻ dưới 6 tuổi. oseltamivir và zanamivir.
 + Thuốc chống vi rút có thể được dùng để điều trị hay phòng ngừa + Trường hợp đáp ứng chậm 
 cúm, tuy nhiên thuốc này không phổ biến ở nước ta và thường chỉ được với thuốc kháng vi rút: thời gian 
 dùng trong mùa dịch. Phần lớn người mắc cúm không cần phải sử dụng điều trị có thể kéo dài đến khi xét 
 đến thuốc này mà chỉ những người có triệu chứng nặng hay có nguy nghiệm hết vi rút.
 cơ bị biến chứng cao mới được bác sĩ chỉ định dùng thuốc này. Các + Cần theo dõi chức năng gan, thận 
 thuốc chống vi rút cúm bao gồm oseltamivir (Tamiflu®) and zanamivir để điều chỉnh liều lượng cho phù hợp.
 (Relenza®). Thuốc chống vi rút có hiệu quả nhất khi dùng trong 48 giờ + Kháng sinh không phải là thuốc 
 đầu. Theo phác đồ của Bộ Y Tế, cách sử dụng thuốc như sau: dùng để chữa bệnh do vi rút như 
 Oseltamivir (Tamiflu): cúm. Kháng sinh chỉ nên dùng khi 
 • Người lớn và trẻ em trên 13 tuổi: 75mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. có biến chứng nhiễm trùng như 
 • Trẻ em từ 1-13 tuổi: dùng dung dịch uống tuỳ theo trọng lượng cơ thể viêm phổi, nhiễm trùng tai hay 
 + < 15 kg: 30 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. viêm xoang. Dùng kháng sinh 
 + 16 - 23 kg: 45 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. không đúng có thể gây hại như bị 
 + 24 - 40 kg: 60 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. tác dụng phụ của thuốc và tạo ra 
 + > 40 kg: 75 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. vi trùng kháng thuốc.
 • Trẻ em dưới 12 tháng: + Các điều trị khác ngoài tây y - 
 + < 3 tháng: 12 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. Có nhiều cách điều trị cúm ngoài 
 + 3 - 5 tháng: 20 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. tây y như sử dụng cây cỏ, đông 
 + 6 - 11 tháng: 25 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. y, gia truyền.... Tuy nhiên vì chưa 
 có các nghiên cứu hợp lý nên khó 
 Zanamivir: dạng hít định liều. Sử dụng trong các trường hợp: đánh giá hiệu quả cũng như tính 
 Không có oseltamivir, trường hợp chậm đáp ứng hoặc kháng với an toàn của các phương pháp 
 oseltamivir. điều trị này.
 8 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 8 11/27/2018 2:38:06 PM
 KIẾN THỨC Y KHOA
 PHÒNG NGỪA LÂY 
 NHIỄM CÚM: TỪ CƠ 
 SỞ KHOA HỌC ĐẾN 
 THỰC HÀNH
 BS Phạm Minh Tiến – TS BS Huỳnh Minh Tuấn
 Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với máu hoặc suy giảm miễn dịch.... Bệnh có thể diễn 
 biểu hiện sốt, sổ mũi, đau họng, đau đầu, đau cơ, biến nặng hơn, dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến 
 mệt mỏi. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng tử vong.
 vi rút cúm A(H3N2), cúm A(H1N1) và cúm B. Bệnh Năm 2015, Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát 
 có khả năng lây nhiễm rất cao, qua đường hô hấp, bệnh Hoa Kỳ đưa ra 3 bước để chống lại bệnh cúm 
 qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng mùa, bao gồm:
 do hắt hơi, ho khạc. Thời gian lây truyền thường là • Bước 1: Chủng ngừa cúm hàng năm
 trước khởi phát 1 ngày đến ngày thứ 7. Thông thường • Bước 2: Ngăn chặn lây nhiễm vi rút.
 bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 7 ngày, • Bước 3: Điều trị thuốc kháng vi rút.
 nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, người có  ... Dược TPHCM
 viện Đại học Y Dược TPHCM năm CN. Nguyễn Thị Bé Phương – Phòng Quản lý chất lượng bệnh viện
 2018 như sau: CN. Trịnh Tiến Đạt – Phòng Quản lý chất lượng bệnh viện
 HỘI NGHỊ KHOA HOC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG NIÊN
 BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM 2018 
 Từ 13 – 18/08/2018, Chất lượng tổ chức của Hội nghị đã cứu khoa học được công bố.
 Bệnh viện Đại học Y được khẳng định qua nhiều năm. Nội dung Hội nghị rất đa dạng 
 Dược TPHCM (BV ĐHYD) tổ chức Đặc biệt lần này, quy mô Hội nghị và bao quát trên nhiều lĩnh vực 
 Hội nghị Khoa học và Đào tạo được mở rộng thu hút hơn 1.500 Nội khoa, Ngoại khoa, Dược, 
 năm 2018 dành cho các bác sĩ, người tham dự với sự tham gia của Cận lâm sàng, Chăm sóc người 
 dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên 122 báo cáo viên từ 25 chuyên bệnh... Những đề tài báo cáo, 
 và nhân viên y tế. Đây là sự kiện khoa, trong đó có sự góp mặt của những công trình nghiên cứu và 
 được Bệnh viện tổ chức thường 13 báo cáo viên đến từ Mỹ, Pháp, kinh nghiệm được chia sẻ trong 
 niên nhằm cập nhật kiến thức, kỹ Nhật, Hàn Quốc, Maylaysia, Thái Hội nghị lần này có ý nghĩa lớn 
 thuật y học tiên tiến và công bố Lan Hội nghị diễn ra trong 6 trong việc nâng cao chất lượng 
 những nghiên cứu khoa học mới ngày với 43 phiên đào tạo y khoa khám chữa bệnh và thực hành lâm 
 trong khám chữa bệnh. liên tục (CME) và 36 đề tài nghiên sàng trên quy mô cả nước.
 26 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 26 11/27/2018 2:38:31 PM
 TIN HOẠT ĐỘNG
 PGS TS BS. Nguyễn Hoàng Bắc – nhân viên Bệnh viện nói riêng. ĐHYD, bên cạnh nghiên cứu khoa 
 Giám đốc Bệnh viện chia sẻ: “BV Chăm sóc sức khỏe con người học và điều trị cho người bệnh. 
 ĐHYD hoạt động theo mô hình là một lĩnh vực đặc biệt, đòi hỏi Hằng năm BV ĐHYD tổ chức rất 
 Trường – Bệnh viện, trong đó có người thầy thuốc và nhân viên y nhiều các chương trình đào tạo 
 sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tế không ngừng học hỏi, trau dồi liên tục nhằm tạo ra một diễn 
 ba sứ mệnh khám chữa bệnh – kỹ năng và cập nhật những tiến đàn cho Quý Thầy/Cô, bác sĩ, kỹ 
 đào tạo – nghiên cứu khoa học. bộ y học tiến tiến. Đây chính là thuật viên, điều dưỡng có một nơi 
 Những năm qua, BV ĐHYD đã yếu tố quan trọng giúp đội ngũ để công bố các công trình nghiên 
 có nhiều hoạt động đào tạo và y tế có thể chẩn đoán, điều trị, cứu khoa học, để cùng trao đổi, 
 nghiên cứu khoa học thiết thực. chăm sóc cho người bệnh một chia sẻ kiến thức, cập nhật những 
 Hội nghị Khoa học và Đào tạo cách tốt nhất, đem lại sự hài lòng kiến thức mới trong y khoa từ các 
 thường niên của Bệnh viện chính cao cho mỗi người bệnh đến chuyên ngành. Đây là năm thứ 3 
 là một diễn đàn khoa học uy tín, khám tại bệnh viện.” chúng tôi tổ chức hội nghị khoa 
 nơi gặp gỡ, giao lưu và trao đổi TS BS. Nguyễn Hữu Thịnh – học thường niên, trong năm 2017 
 kinh nghiệm hữu ích dành cho Trưởng phòng Khoa học và Đào Bệnh viện có tổ chức 186 chương 
 cộng đồng y khoa nói chung và tạo BVĐHYD chia sẻ: “Đào tạo là trình đào tạo gồm có CME và các 
 đội ngũ thầy thuốc, điều dưỡng, một trong 3 nhiệm vụ chính của BV chương trình đào tạo ngắn hạn.”
 HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU CÁN BỘ VIÊN CHỨC
 BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM NĂM 2018
 Sáng ngày 25/08/2018, Bệnh viện Đại học Y tổ chức nhằm đánh giá tình hình hoạt động của Bệnh 
 Dược TPHCM (BV ĐHYD) đã tổ chức Hội nghị Đại biểu trong 6 tháng đầu năm 2018, đồng thời, đây cũng là 
 Cán bộ Viên chức năm 2018. Tham dự Hội nghị có Ban dịp các cấp lãnh đạo Trường và BV ĐHYD lắng nghe 
 Giám hiệu Đại học Y Dược; đại diện Hội đồng Quản những ý kiến đóng góp của các đại biểu đại diện cho 
 lý Trường – Bệnh viện; Ban Giám đốc BV ĐHYD; lãnh cán bộ viên chức của các phòng, trung tâm, khoa, đơn 
 đạo các Phòng, Cơ sở, Trung tâm, Khoa, Đơn vị trực vị. Sự đóng góp này sẽ giúp Ban Lãnh đạo Bệnh viện 
 thuộc Bệnh viện và hơn 300 đại biểu đại diện cho tập định hướng, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện 
 thể viên chức Bệnh viện. các hoạt động kịp thời, hiệu quả trong thời gian tới.
 Hội nghị Đại biểu Cán bộ Viên chức năm 2018 được Với sự quyết tâm trong công tác chỉ đạo, điều hành của 
 www.bvdaihoc.com.vn BVÑHYD 27
BAN TIN THANG 9-2018.indd 27 11/27/2018 2:38:31 PM
 TIN HOẠT ĐỘNG
 Ban Giám đốc và nỗ lực của tập thể viên chức, Bệnh BS. Bùi Ngọc Minh Tâm
 viện đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong 6 tháng ThS. Trần Thị Thanh Nga
 đầu năm 2018 so với cùng kỳ năm 2017 như số lượng CN ĐD. Võ Thị Thanh Loan
 khám bệnh ngoại trú tăng 5,6%, nội trú tăng 7,1%, CN. Huỳnh Thị Như Hoa
 phẫu thuật tăng 4,6%; thực hiện thành công 2 ca ghép BS CKI. Trần Minh Triết
 gan đầu tiên từ người cho sống và nhiều kỹ thuật mới BS. Trần Thiện Khiêm
 khác; nâng cao chất lượng chuyên môn trong khám PGS TS BS. Nguyễn Hoàng Bắc – Giám đốc Bệnh viện 
 chữa bệnh, chăm sóc toàn diện và chất lượng dịch vụ cho biết: Với sự nỗ lực hết mình, Bệnh viện đã đạt được 
 nhằm đáp ứng tốt tình trạng quá tải; các hoạt động nhiều thành tích đáng kể trong thời gian qua. Bên cạnh 
 đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, truyền đó vẫn còn hạn chế và thách thức. Vì vậy, để tiếp tục phát 
 thông, công tác xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin, huy những dấu ấn đó và vượt qua được những khó khăn 
 xây dựng môi trường khám chữa bệnh xanh – sạch – thì cần có sự đồng lòng, chung sức của toàn thể viên chức 
 đẹp đều đạt những kết quả ấn tượng. Bệnh viện. Song song đó, Ban Lãnh đạo luôn mong muốn 
 Hội nghị cũng đã bầu Ban Thanh tra nhân dân nhiệm được lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của tất cả cán 
 kỳ 2018 – 2020 gồm các thành viên sau: bộ viên chức, để có thể quan tâm, đồng hành và chia sẻ 
 ThS BS. Nguyễn Minh Mẫn khó khăn cùng nhân viên. Có như vậy chúng ta mới có thể 
 CN ĐD. Hồ Thị Quỳnh Duyên xây dựng UMC thành một nơi không những đáng sống, 
 CN ĐD. Phan Thị Tâm Đan mà còn đáng cống hiến, đáng làm việc.
 BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM TỔ CHỨC
 04 NGÀY HỘI HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO 2018
 Máu là món quà vô giá mà cuộc niên tổ chức chương trình Hiến đơn vị máu. Tình nguyện viên 
 sống đã ban tặng cho mỗi chúng máu nhân đạo vào sáng ngày tham gia hiến máu tại chương 
 ta. Hiến máu là một nghĩa cử cao 22/09/2018 dành cho đối tượng trình đều được thực hiện kiểm tra 
 đẹp, vì giọt máu cho đi sẽ giúp nhân viên Bệnh viện và người sức khỏe kỹ lưỡng và nhận được 
 nhiều trường hợp kém may mắn thân, cũng như cán bộ, sinh viên Giấy chứng nhận tham gia hiến 
 tiếp tục được sống. Với ý nghĩa Đại học Y Dược TPHCM tại tầng máu tình nguyện (có giá trị bồi 
 nhân văn cao cả và thiết thực trệt khu A của Bệnh viện. hoàn máu tại tất cả các bệnh viện 
 đó, Ban Chấp hành Công đoàn Trong thời gian diễn ra chương công lập trên toàn quốc), cũng 
 Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM trình, đã có hơn 250 người tham như được bồi dưỡng một phần ăn 
 (BV ĐHYD) phối hợp Đoàn Thanh gia hiến máu, đóng góp gần 320 nhẹ sau khi thực hiện hiến máu.
 28 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 28 11/27/2018 2:38:31 PM
 TIN HOẠT ĐỘNG
 nhân đạo là hoạt động thường niên của Đoàn Thanh 
 niên BV ĐHYD và nhận được sự hưởng ứng tham gia 
 rất nhiệt tình của tập thể nhân viên Bệnh viện. Là 
 những người trực tiếp làm việc trong lĩnh vực y tế, hơn 
 ai hết chúng tôi hiểu rõ việc cho đi những giọt máu 
 của mình có ý nghĩa to lớn thế nào với người bệnh 
 và cộng đồng. Bản thân tôi đã nhiều lần tham gia 
 hiến máu. Tôi hy vọng hành động đẹp này sẽ ngày 
 càng được nhân rộng và nhiều người bệnh sẽ được 
 cứu sống hơn nhờ nguồn máu hiến này.”
 Nhân dịp này, Đoàn Thanh niên BV ĐHYD trân trọng 
 gửi lời cảm ơn đến tất cả tình nguyện viên đã tham 
 gia hiến máu tại Bệnh viện trong suốt những năm 
 qua. Hy vọng chúng ta sẽ tiếp tục chung tay lan tỏa 
 BS. Huỳnh Phương Nguyệt Anh - Ủy viên Ban thường những hành động đẹp, lan tỏa sự tử tế và hy vọng 
 vụ Đoàn Thanh niên BV ĐHYD chia sẻ: “Hiến máu sống đến cộng đồng xung quanh.
 TRUNG THU VUI KHỎE
 Vào chiều tối ngày bộ phận Bệnh viện Đại học Y đại gia đình UMC. Nhân dịp 
 22/09/2018, Ban Chấp hành Dược đã hết sức quan tâm và này, ThS Long gửi lời chúc sức 
 Công đoàn Bệnh viện Đại học Y thường xuyên tổ chức nhiều hoạt khỏe đến toàn thể các gia đình 
 Dược phối hợp với Đoàn Thanh động thiết thực chăm lo đời sống và các bé có mặt tại đêm hội, 
 niên tổ chức chương trình “Trung tinh thần cho gia đình Cán bộ - mong các bé mãi là con ngoan 
 thu Vui khỏe”. Chương trình đã Viên chức Bệnh viện, đặc biệt là trò giỏi của ba mẹ và sẽ có mùa 
 dành tặng 1.500 phần quà cho hoạt động nhằm tạo sân chơi, Trung thu vui vẻ, hạnh phúc.
 các em thiếu nhi là con em Cán giao lưu bổ ích dành cho con Cầm trên tay phần quà và 
 bộ - Viên chức Bệnh viện và các em Cán bộ- Viên chức được đầu chiếc lồng đèn vừa được nhận, 
 bệnh nhi đang điều trị tại Bệnh tư một cách bài bản từ quy mô, bé Ngọc - 9 tuổi hào hứng kể: 
 viện. nội dung đến hình thức với hy "Năm nào mẹ cũng dẫn con vô 
 Thay mặt Ban Lãnh đạo bệnh vọng thông qua những sự kiện chơi Trung thu ở Bệnh viện. Con 
 viện ThS. Đặng Anh Long - Phó này, các bé sẽ có nhiều kỷ niệm thích nhất là trò chơi làm vòng 
 Bí thư Đảng ủy phát biểu: Trong tuổi thơ thật đáng nhớ và góp đeo tay và nhà banh. Con cũng 
 những năm vừa qua, Công đoàn phần thắt chặt tình đoàn kết của thích chị Hằng Nga nữa.”
 www.bvdaihoc.com.vn BVÑHYD 29
BAN TIN THANG 9-2018.indd 29 11/27/2018 2:38:36 PM
 HỎI ĐÁP
 HỎI IN THC Y KHOA
 Kính chào bác sĩ, 3 Vì sao phải chủng ngừa cúm hàng năm
 Mẹ em năm nay 54 tuổi, khoảng 2-3 năm trở lại đây thường xuyên đau nhức cơ 5 Những thông tin cần biết về cúm H1N1 VÌ SAO PHẢI CHỦNG NGỪA
 thể, do là người lao động nên chủ quan chỉ mua thuốc giảm đau để uống. 9 phòng ngừa lây nhiễm cúm:
 Hiện tại tình trạng khá nặng, đau nhức nhiều lan đến từng ngón tay ngón chân, đi lại rất khó khăn. từ cơ sở khoa học đến thực hành CÚM
 Bác sĩ chẩn đoán (qua phim chụp X quang) là bị viêm chu vai và viêm khớp gối. Xin hỏi bệnh này HÀNG NĂM
 12 Tiêm steroids ngoài màng cứng trong điều trị bệnh lý các
 có nguy hiểm không và phải làm cách nào giảm nhanh các cơn đau nhức.
 rễ thần kinh thắt lưng-cùng
 ng.ngocsen@...
 16 Vai trò của cánh tay-robot Mako trong thay khớp 
 3 - 23 
 Chào bạn, viêm chu vai và viêm khớp gối nếu đơn thuần chỉ do sự vận động quá mức gây ra thì 
 không có gì quá nguy hiểm cả. Nhưng với tình trạng của mẹ em là nhức các ngón tay ngón chân 
 NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM CÚM:
 thì có thể do bệnh lý thường gặp khác là Viêm khớp dạng thấp, đây là bệnh cần điều trị lâu dài và HNG TIN CN BIT VỀ CÚM H1N1 TỪ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐẾN THỰC HÀNH 
 cần có thuốc đặc trị. Cần loại trừ bệnh lý này để có thể khẳng định là viêm chu vai và viêm khớp gối Kính biếu
 chỉ là do công việc quá mức dẫn tới. Bạn cần đưa mẹ bạn đến khám tại Phòng khám Chấn thương - Một số dịch vụ tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM
 chỉnh hình của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM để các bác sĩ có thể khám và điều trị cho mẹ bạn. K - Chính sách chất lượng
 ThS BS Mai Thanh Việt
 Phòng khám Xương khớp
 Hội đồng cố vấn
 PGS BS Nguyễn Mậu Anh
 24 - 25
 Chủ biên
 PGS TS BS Nguyễn Hoàng Bắc
  KIN - HOẠT ĐỘNG Chịu trách nhiệm biên soạn
 T PGS TS BS Trương Quang Bình
 - Lễ ghi nhận sự đóng góp của quý thầy, cô và khen 
 HỎI PGS BS Nguyễn Mậu Anh
 thưởng cho các cá nhân đơn vị 
 Em đã khám tại BV ĐH Y Dược TS BS Nguyễn Hữu Thịnh
 - Hội nghị khoa hoc và đào tạo thường niên Bệnh Viện PGS TS BS Bùi Hồng Thiên Khanh
 được chẩn đoán là nứt kẽ hậu PGS TS BS Lê Minh Khôi
 môn, trĩ độ 2, được bác sĩ chỉ Đại học Y Dược TPHCM 2018 
 định mổ cắt cơ thắt trong. Em - Hội nghị đại biểu cán bộ viên chức Bệnh Viện Đại học Thực hiện và phát hành
 muốn hỏi là phương pháp này sẽ mổ như thế nào, Y Dược TPHCM năm 2018 Bệnh viện ại học Y Dược TPHCM
 có chảy máu gì nhiều không ạ. Em cảm ơn bác sĩ. - Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM tổ chức ngày hội ịa chỉ: 215 Hồng Bàng, Q. 5, TPHCM
 phuocduc.tdm@... T: (028) 3855 4269
 26 - 29 hiến máu nhân đạo 2018
 - Trung thu vui khỏe Fax: (028) 3950 6126
 ĐÁP Website: www.bvdaihoc.com.vn
 Khi chẩn đoán là nứt kẽ hậu môn thì có các phương pháp Email: bvdhydumc.edu.vn
 điều trị như sau: điều trị nội khoa bằng thuốc, nếu không 
 cải thiện thì phẫu thuật. Phẫu thuật trong điều trị nứt hậu Thiết kế
 môn là cắt vết nứt và cắt bên cơ thắt trong, bác sĩ sẽ dùng Công ty CP TM DV QC TV TK TT Nam 
 dao điện rạch da dài khoảng 2 cm ở cạnh hậu môn vị trí S
 3g và qua đường rạch da này sẽ tìm cơ thắt trong và cắt Thư từ, bài vở, góp ý xin gửi về
 1 phần cơ thắt này, phương pháp này không làm chảy khoahocdaotaoumc.edu.vn
 máu nhờ cắt bằng dao điện. Giấy phép xuất bản số số 55/GP-STTTT
 ngày 26 tháng 11 năm 2018
 ThS BS Dương Phước Hưng
 Phụ trách Phòng khám Hậu môn – Trực tràng
 In 5.000 cuốn, khổ 20 x 28 cm
 Chế bản và in tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 2 
 SỐNG KHE BVĐHYD TPHCM 29 - XUT BN T9/2018 65 Hồ Văn Huê, P. 9, Q. Phú Nhuận
 30 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 30 11/27/2018 2:38:37 PM BAN TIN THANG 1ss 2015.indd 4 1/30/2015 5:51:03 PM
 IN THC Y KHOA
 3 Vì sao phải chủng ngừa cúm hàng năm 
 5 Những thông tin cần biết về cúm H1N1 VÌ SAO PHẢI CHỦNG NGỪA
 9 Phòng ngừa lây nhiễm cúm:
 từ cơ sở khoa học đến thực hành CÚM
 HÀNG NĂM
 12 Tiêm steroids ngoài màng cứng trong điều trị bệnh lý các
 rễ thần kinh thắt lưng-cùng
 16 Vai trò của cánh tay-robot Mako trong thay khớp 
 3 - 23 
 NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM CÚM:
 HNG TIN CN BIT VỀ CÚM H1N1 TỪ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐẾN THỰC HÀNH 
 Kính biếu
 - Một số dịch vụ tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM
K - Chính sách chất lượng
 Hội đồng cố vấn
 PGS BS Nguyễn Mậu Anh
 24 - 25
 Chủ biên
 PGS TS BS Nguyễn Hoàng Bắc
  KIN - HOẠT ĐỘNG Chịu trách nhiệm biên soạn
 T PGS TS BS Trương Quang Bình
 - Lễ ghi nhận sự đóng góp của quý thầy, cô và khen 
 PGS BS Nguyễn Mậu Anh
 thưởng cho các cá nhân đơn vị TS BS Nguyễn Hữu Thịnh
 - Hội nghị khoa hoc và đào tạo thường niên Bệnh Viện PGS TS BS Bùi Hồng Thiên Khanh
 PGS TS BS Lê Minh Khôi
 Đại học Y Dược TPHCM 2018 
 - Hội nghị đại biểu cán bộ viên chức Bệnh Viện Đại học Thực hiện và phát hành
 Y Dược TPHCM năm 2018 Bệnh viện ại học Y Dược TPHCM
 - Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM tổ chức ngày hội ịa chỉ: 215 Hồng Bàng, Q. 5, TPHCM
 T: (028) 3855 4269
 26 - 29 hiến máu nhân đạo 2018
 - Trung thu vui khỏe Fax: (028) 3950 6126
 Website: www.bvdaihoc.com.vn
 Email: bvdhydumc.edu.vn
 Thiết kế
 S Công ty CP TM DV QC TV TK TT Nam 
 Thư từ, bài vở, góp ý xin gửi về
 khoahocdaotaoumc.edu.vn
 Giấy phép xuất bản số số 55/GP-STTTT
 ngày 26 tháng 11 năm 2018
 In 5.000 cuốn, khổ 20 x 28 cm
 Chế bản và in tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 2 
 SỐNG KHE BVĐHYD TPHCM 29 - XUT BN T9/2018 65 Hồ Văn Huê, P. 9, Q. Phú Nhuận
 www.bvdaihoc.com.vn BVÑHYD 31
BANBAN TIN TIN THANG THANG 9-2018.indd 1ss 2015.indd 31 4 11/27/20181/30/2015 5:51:032:38:37 PM PM
 BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM
 215 Hồng Bàng, P.11, Q.5, TPHCM
 ĐT: (028) 3855 4269 - Fax: (028) 3950 6126
 Website: www.bvdaihoc.com.vn
BAN TIN THANG 9-2018.indd 32 11/27/2018 2:38:38 PM

File đính kèm:

  • pdfvi_sao_phai_ngua_cum_hang_nam.pdf