Vệ sinh môi trường đất - Phan Thị Trung Ngọc
MỤC TIÊU:
1. Khái niệm về vai trò của đất và sự ô nhiễm đất; các phương pháp đánh giá vệ sinh đất.
2. Các nguồn gây ô nhiễm đất.
3. Tác hại của sự ô nhiễm đất
4. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đất, xử lý đất bị ô nhiễm, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng giữ vệ sinh đất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vệ sinh môi trường đất - Phan Thị Trung Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vệ sinh môi trường đất - Phan Thị Trung Ngọc
1 VỆ SINH MÔI TR Ư ỜNG ĐẤT Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc Bộ môn Sức khỏe môi tr ư ờng 2 MỤC TIÊU: 1. Khái niệm về vai trò của đ ất và sự ô nhiễm đ ất; các ph ươ ng pháp đ ánh giá vệ sinh đ ất. 2. Các nguồn gây ô nhiễm đ ất. 3. Tác hại của sự ô nhiễm đ ất 4. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất, xử lý đ ất bị ô nhiễm, giáo dục sức khỏe cho cộng đ ồng giữ vệ sinh đ ất. 3 Diện tích đ ất : - Tổng diện tích đ ất: 148.647.000 Km 2 4 Russia Canada Australia America China 5 Diện tích đ ất : - Lớn nhất là: Liên bang Nga 17.098.242 Km 2 Diện tích đ ất : 6 Diện tích đ ất : - Lớn thứ hai là: Canada 9.970.610 Km 2 Diện tích đ ất : 7 Diện tích đ ất : - Việt Nam: 331.688 Km 2 (vị trí n ă m m ươ i tám) 8 Tây Bắc Đông Bắc Đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ 9 Diện tích đ ất : - Nhỏ nhất là: Vatican 0,44 Km 2 Vatican 10 Cấu tạo của đ ất : Gồm 5 thành phần: - Đá: bao gồm cuội sỏi, kích th ư ớc > 3mm. - Cát: gồm những hạt có kích th ư ớc 0,05 – 3mm. - Đất sét: các hạt có kích thứớc 0,001 – 0,05mm. - Phù sa: có kích th ư ớc 0,0001 – 0,001mm . - Keo: có kích th ư ớc < 0,0001mm 11 1. VAI TRÒ CỦA ĐẤT VÀ SỰ Ô NHIỄM ĐẤT 12 1.1. Vai trò của đ ất: - Môi tr ư ờng sống: là n ơ i ở của con ng ư ời và sinh vật. - Nền mống cho tất cả các công trình xây dựng. - Nuôi d ư ỡng, giúp cây cối tồn tại, đ ứng vững và phát triển tốt. - T ư liệu sản xuất nông lâm nghiệp tạo l ươ ng thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống. 13 1.2. Sự ô nhiễm đ ất: Nồng đ ộ các chất đ ộc trong đ ất Quá mức, v ư ợt quá khả n ă ng tự làm sạch của đ ất Ô nhiễm đ ất 14 1.2. Sự ô nhiễm đ ất: Ô nhiễm không khí Ô nhiễm đ ất Ô nhiễm n ư ớc 15 2. CÁC PH ƯƠ NG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VỆ SINH ĐẤT 16 2.1. Xét nghiệm hóa học: - Phân tích, đ ịnh l ư ợng nồng đ ộ các chất có trong mẫu đ ất. VD: hiện diện NH 3 , NO 2 , NO 3 ... trong đ ất có sự thối rữa chất hữu c ơ đ ất nhiễm bẩn. Chỉ t ă ng [NH 3 ]: đ ất mới bắt đ ầu nhiễm bẩn. Nhiều [NO 2 ]: đ ất đ ang bị nhiễm bẩn. Nhiều [NO 3 ]: đ ất nhiễm bẩn đ ã đư ợc quang hóa 17 2.1. Xét nghiệm hóa học: * Chỉ số vệ sinh đ ánh giá tình trạng vệ sinh đ ất. [Nit ơ albumin] của đ ất Chỉ số vệ sinh = --------------------------------- [Nit ơ hữu c ơ ] Giaù trò chæ soá veä sinh Tình traïng veä sinh ñaát > 0,98 Ñaát saïch > 0,85 - 0,98 Ñaát nhieãm baån nheï 0,7 - 0,85 Ñaát nhieãm baån trung bình < 0,7 Ñaát nhieãm baån naëng 18 2.1. Xét nghiệm hóa học: - Chỉ số vệ sinh càng lớn đ ất càng sạch . - Ư u đ iểm khi sử dụng chỉ số vệ sinh: không cần có mẫu đ ối chứng. - Khuyết đ iểm: thể hiện hiện t ư ợng nhiễm bẩn không rõ bằng ph ươ ng pháp vi sinh vật. 19 2.1. Xét nghiệm hóa học: * Định l ư ợng nồng đ ộ dự trữ Cl - trong đ ất đ ể đ ánh giá tình trạng vệ sinh đ ất. Haøm löôïng Cl- trong ñaát Tình traïng veä sinh ñaát Löôïng Cl - ít Ñaát saïch Döï tröõ muoái Cl - taêng Ñaát nhieãm baån 20 2.2. Xét nghiệm vi sinh vật: - Đếm số l ư ợng vi khuẩn có trong đ ất. Loaïi ñaát Soá vi khuaån/ 1 kg ñaát Ñaát khoâng baån Ñaát baån Ñaát ruoäng, vöôøn 1 - 2,5 triệu vk > 2,5 triệu vk Ñaát quanh nhaø 2,5 triệu vk > 2,5 triệu vk Ñaát ñöôøng giao thoâng vaø nôi baån > 10 triệu vk 21 2.2. Xét nghiệm vi sinh vật: - Đếm số l ư ợng trứng giun có trong đ ất. Ư u đ iểm: rất nhạy và chính xác Soá tröùng giun/ 1kg ñaát Tình traïng ñaát Khoâng coù tröùng giun Ñaát saïch ≤ 10 tröùng Ñaát baån ít 11 – 100 tröùng Ñaát baån vöøa > 100 tröùng Ñaát raát baån 22 3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT 23 3. 1 . Ô nhiễm do tự nhiên: - Quá trình phèn hóa đ ất gây ô nhiễm đ ất do [Fe 3+ ], [Al 3+ ], [SO 4 2- ] t ă ng cao trong đ ất. - Đất bị nhiễm mặn: vùng ven biển, n ư ớc mặn mang muối vào đ ất, chứa nhiều Na + , K + , Cl - . - Đất suy thoái, bạc mầu, cằn cỗi do bị xói mòn dinh d ư ỡng bởi thời tiết khắc nghiệt, m ư a gió... 24 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Từ công nghiệp: khai thác hầm mỏ, sản xuất hóa chất... * Chất ô nhiễm th ư ờng là các hóa chất đ ộc hại và kim loại nặng: sắt, chì, thủy ngân, đ ồng gây đ ộc hại cho con ng ư ời, cây trồng - Ô nhiễm dầu: khai thác dầu mỏ, rò rỉ dầu từ dụng cụ chứa hay vận chuyển, chất thải từ dầu... thay đ ổi kết cấu và đ ặc tính của đ ất (giảm co dãn) tiêu diệt sinh vật sống trong đ ất 25 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Chất hữu c ơ ( đ ộng thực vật thối rữa) nhiều v ư ợt khả n ă ng tự làm sạch, gây ô nhiễm đ ất vi sinh vật yếm khí phát triển, sinh nhiều CH 4 , H 2 S... - Ô nhiễm phóng xạ: do đ ịa chất của đ ất, nổ vũ khí hạt nhân trong chiến tranh, hay rò rỉ từ lò phản ứng hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu * Chất đ ộc ngấm sâu vào đ ất, tồn tại rất lâu ảnh h ư ởng trầm trọng cho con ng ư ời và sinh vật. 26 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Từ nguồn chất thải của con ng ư ời và đ ộng vật: phóng uế bừa bãi, súc vật thả rong, bón phân t ươ i – phân ch ư a hoại vi sinh vật nguy hại trực tiếp gây ô nhiễm đ ất. * Trung bình l ư ợng bài tiết mỗi n ă m: 1 ng ư ời: 360 – 700 kg (phân, n ư ớc tiểu) Trâu bò: 6.000 – 7.000 kg/con Heo: 3.000 – 4.000 kg/con 27 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Hóa chất bảo vệ thực vật: từ chất thải hay sự rò rỉ của các nhà máy sản xuất, lạm dụng HCBVTV trong sản xuất nông lâm nghiệp. gây ô nhiễm trầm trọng và lan rộng trong đ ất, n ư ớc và cả không khí; làm suy giảm nhiều vi sinh vật sống có ích trong đ ất. * VN sử dụng HCBVTV trung bình: Những n ă m 80: 10.000 tấn/n ă m Những n ă m 90: 20.000 tấn/n ă m Hiện nay: t ă ng gấp nhiều lần 28 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Rác, n ư ớc thải, bùn cống rãnh, hầm tự hoại từ sinh hoạt hàng ngày ô nhiễm đ ất trầm trọng . * Nhiều rác thải không phân hủy (túi nilon, cao su, giầy dép) tồn tại trong đ ất hàng tr ă m n ă m. - Chặt phá rừng, mất cây xanh mất lớp thực vật phủ giữ đ ất đ ất bị xói mòn. - Canh tác quá mức, áp dụng nhiều biện pháp nhằm t ă ng n ă ng suất cây trồng không chú ý chất l ư ợng đ ất đ ất suy thoái, nghèo dinh d ư ỡng, bạc mầu. 29 4. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM ĐẤT 30 - Ô nhiễm, xói mòn đ ất suy thoái, cằn cỗi, không còn khả n ă ng nuôi d ư ỡng cây trồng giảm diện tích đ ất canh tác. 4.3. Giảm chất l ư ợng đ ất: - Chất ô nhiễm c ây ngộ đ ộc, bị ức chế sinh tr ư ởng và phát triển giảm n ă ng suất cây trồng. 4.2. Gây bất lợi cho đ ời sống thực vật: 31 - Ô nhiễm đ ất ô nhiễm lan truyền sang môi tr ư ờng n ư ớc và không khí. - Môi tr ư ờng đ ất ô nhiễm cùng với chất thải, rác thải làm mất vẻ đ ẹp của môi tr ư ờng. 4.3. Tàn phá về mặt sinh thái môi tr ư ờng: 32 4.4.1. Nhiễm khuẩn đư ờng ruột: - Lỵ trực trùng: Tồn tại lâu nhờ chất hữu c ơ trong đ ất. Do ă n rau quả bị nhiễm từ đ ất, từ phân t ươ i hay ruồi nhặng mang trực tiếp vào thức ă n. Hội chứng lỵ: sốt, tiêu chảy phân đ àm máu. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 33 4.4.1. Nhiễm khuẩn đư ờng ruột: - Th ươ ng hàn: Đất trồng không thuận lợi cho vk phát triển. Do thức ă n, n ư ớc uống bị nhiễm vi khuẩn th ươ ng hàn từ đ ất ô nhiễm. Bệnh cảnh th ươ ng hàn: sốt, tiêu chảy kéo dài nhiều ngày, có thể gây thủng ruột. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 34 4.4.1. Nhiễm khuẩn đư ờng ruột: - Phẩy khuẩn tả: Tồn tại 1 tháng, nếu đ ất nhiễm phân t ươ i và nhiều chất hữu c ơ tồn tại 5 – 7 tháng . Do thức ă n, n ư ớc uống bị nhiễm vk từ phân t ươ i hay đ ất ô nhiễm. Gây bệnh thành dịch, diễn tiến rất nhanh: tiêu chảy cấp mất n ư ớc nặng. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 35 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Giun sán: Giun đ ũa, giun móc, giun tóc, giun kim Sán dãi bò, sán lá gan, sán lá phổi... Ký sinh trùng tr ư ởng thành, trứng, ấu trùng truyền qua đ ất, gặp thuận lợi gây bệnh cho ng ư ời. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 36 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Lỵ Amib (Entamoeba Histolytica): L ư u hành trong đ ất ô nhiễm phân d ư ới dạng kén amib. Gặp đ iều kiện thuận lợi, thời tiết nóng xâm nhập gây bệnh cho ng ư ời. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 37 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Leptospira: Nguồn gốc gây bệnh từ đ ộng vật mang mầm bệnh (trâu bò, heo, chuột) thải 100 triệu vi khuẩn/ 1 ml n ư ớc tiểu. Gây sốt vàng da cho ng ư ời tiếp xúc mầm bệnh (nhất là nông dân). 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 38 4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí: - Clostridium Tetani: Khá phổ biến, có thể tồn tại lâu (vài n ă m). Xâm nhập qua các vết th ươ ng s inh đ ộc tố tác đ ộng lên hệ thần kinh, g ây bệnh cảnh uốn ván cho ng ư ời. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 39 4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí: - Clostridium Botulinum: Nha bào nằm rãi rác trên mặt đ ất, nhất là khí hậu nóng ẩm. Giun đ ất là n ơ i dự trữ vi khuẩn này. Xâm nhập đư ờng tiêu hóa qua thức ă n s inh đ ộc tố gây ngộ đ ộc nặng từ đư ờng tiêu hóa đ ến hệ thần kinh. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 40 4.4.4. Nhiễm virus: - Các loại virus nh ư : Poliovirus, ECHOvirus, Coxsackievirus... (gây bại liệt, sốt phát ban, viêm não màng não, viêm c ơ tim) cũng đư ợc tìm thấy trong đ ất. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đ ồng: 41 5. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT 42 5.1.1. Xử lý tốt chất thải công nghiệp: - Phải có hệ thống xử lý tốt chất thải, n ư ớc thải, khí thải, tái sử dụng triệt đ ể – hạn chế tối đ a việc thải bừa bãi các chất thải. - Kiểm tra th ư ờng xuyên qui trình sản xuất, khai thác, các kho – các dụng cụ chứa tránh r ơ i vãi, rò rỉ, thoát ra ngoài gây ô nhiễm đ ất . 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: 43 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Phân: Nguồn ô nhiễm nguy hiểm, phải xử lý an toàn, tránh gây ô nhiễm môi tr ư ờng. Phân chuồng bón cây trồng phải đư ợc ủ kỹ, hoại sạch mầm bệnh (4 – 6 tháng). Quản lý gia súc, vật nuôi tránh phóng uế bừa bãi, vung vãi mầm bệnh. 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: 44 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Phân: 8 nguyên tắc xây dựng công trình vệ sinh Không gây nhiễm đ ất và n ư ớc. Không ô nhiễm không khí, không hôi thối. Không thu hút côn trùng, gia súc. Phân, chất thải phân hủy ko còn mầm bệnh. Sử dụng thuận tiện, dễ bảo quản sửa chữa. Ph ươ ng pháp xử lý đơ n giản, giá thành hạ. Phù hợp đ iều kiện, tập quán đ ịa ph ươ ng Cộng đ ồng dễ chất nhận và tham gia. 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: 45 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Phân: xây dựng nhà vệ sinh Hố xí 2 ng ă n. Hố xí tự hoại. 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: 46 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Rác thải: nguyên tắc 3R Reduce (giảm bớt). Reuse (tái sử dụng). Recycle (tái chế). 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: Xử lý rác Đốt rác. Chôn vùi rác. Ủ rác. 47 5.1.2. Xử lý tốt chất thải sinh hoạt hàng ngày: - Chất thải lỏng: Làm sạch tự nhiên: hồ sinh học, cánh đ ồng lọc, cánh đ ồng t ư ới. Làm sạch nhân tạo. 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: 48 5.1.3. Kiểm soát chặt chẽ HCBVTV: - Nhà n ư ớc kiểm soát chặt chẽ: sản xuất, nhập, mua bán HCBVTV, nghiêm cấm những loại có đ ộc tính cao. - Giáo dục ng ư ời sử dụng: tác dụng lâu dài và nghiêm trọng của việc lạm dụng HCBVTV, h ư ớng dẫn cách canh tác luân canh hợp lý, hạn chế sử dụng HCBVTV, bảo vệ đ ất trồng. 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: 49 5.1.4. Chống xói mòn đ ất: - Trồng cây giữ đ ất. 5.1. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đ ất: 50 - Cải tạo đ ất, bồi hoàn đ ộ phì nhiêu bằng phân chuồng phân xanh đ ã hoại sạch mầm bệnh. - Làm t ơ i xốp đ ất, thoáng khí diệt vk gây bệnh . - Khử phèn, mặn, chua cho đ ất. - Chọn biện pháp canh tác phù hợp với những vùng đ ất bị ô nhiễm. - Giữ vệ sinh, ă n sạch uống sạch tránh tiếp xúc mầm bệnh, nên đ i ủng và sử dụng bảo hộ lao đ ộng khi làm ruộng v ư ờn. 5.2. Xử lý đ ất bị ô nhiễm: 51 - Giáo dục, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ vệ sinh đ ất trong cộng đ ồng. - T ă ng c ư ờng phổ biến kiến thức khoa học thổ nh ư ỡng, khoa học nông nghiệp cho mọi ng ư ời trong việc sử dụng đ ất canh tác. - Giáo dục ý thức và tinh thần tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi tr ư ờng./. 6. Giáo dục cộng đ ồng giữ vệ sinh đ ất: 52 Hết bài rồi!
File đính kèm:
- ve_sinh_moi_truong_dat_phan_thi_trung_ngoc.ppt